Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi thử THPT QG 2019 vật lý gv trịnh minh hiệp đề 07 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.9 KB, 12 trang )

ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ THI THỬ THPT QG - NĂM 2018 – 2019

Gv Trịnh Minh Hiệp

Tên môn: VẬT LÝ

ĐỀ SỐ 07
Câu 1: Chỉ ra cặp công thức đúng, liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và giữa gia tốc hướng tâm với
tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều.

 v  r
A. 
2
a ht  v r



 v  r
B. 
2
a  v
 ht
r

 v  r

C. 
v2
a



 ht

r



v 
D. 
r
a  v 2 r
 ht

Câu 2: Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều. Biết MN = 1cm; NP = 3cm; UMN = 1V; UMP =
2 V. Gọi cường độ điện trường tại M, N, P là EM, EN, EP. Chọn phương án đúng.
A. EN>EM

B. EP=2EN

C. EP=3EN

D. EP=EN

Câu 3: Máy phát điện xoay chiều tạo ra suất điện động e  220 2 cos100 t (V). Tốc độ quay của rôto
là 500 vòng/phút. Số cặp cực của rôto là:
A. 4

B. 5

C. 6


D. 8

Câu 4: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r = 1 , mạch ngoài có
điện trở R = 4 . Hiệu suất nguồn điện là:
A. 8%

B. 75%

C. 85%

D. Thiếu dữ kiện

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt tải điện trong chất khí chỉ có các các ion dương và ion âm.
B. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm.
C. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, ion dương và ion âm.
D. Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tăng lên khi hiệu điện thế tăng.
Câu 6: Một vât đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó bị mất đi
thì:
A. Vật dừng lại ngay.
B. Vật đổi hướng chuyển động.
C. Vật tiếp tục chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
D. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.
Chọn đáp án đúng.
Câu 7: Tìm phát biểu sai.
A. Một vân sáng và một vân tối bất kì cách nhau một khoảng bằng số lẻ nửa khoảng vân i.
B. Hai vân tối bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân i.
C. Hai vân sáng bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân i.
D. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng hay hai vân tối.

Câu 8: Một vật trọng lượng 50 N được kéo thẳng đều từ mặt đất lên độ cao 10 m trong khoảng thời
gian 1 phút 40 giây. Xác định công suất của lực kéo.
A. 1W.

B. 0,5W.

C. 5 W.

D. 1W.


Câu 9: Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là  Đ  L và  T
thì:
A.  T >  L >  Đ

B.  T >  Đ >  L

C.  Đ >  L >  T

D.  L >  T >  Đ

Câu 10: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao


động này có phương trình là x1  A1 cos t và x 2  A 2 cos  t   . Gọi E là cơ năng của vật. Khối
2

lượng của vật bằng:
A.


2E
2  A12  A 22 

B.

E
2 A12  A 22

C.

E
2  A12  A 22 

D.

2E
2 A12  A 22

Câu 11: Khi độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc của điện tích cùng tăng lên 2 lần thì độ lớn
lực của Lo-ren-xơ
A. Tăng 4 lần

B. Không đổi

C. Tăng 2 lần

D. Giảm 2 lần

Câu 12: Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có
chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có

A. Màu tím và tần số f

B. Màu cam và tần số 1,5f

C. Màu cam và tần số f

D. Màu tím và tần số l,5f

Câu 13: Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì
A. Vectơ cường độ điện trường E cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B
vuông góc với vectơ cường độ điện trường E .
B. Vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn cùng phương với phương truyền sóng.
C. Vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn vuông góc với phương truyền sóng.
D. Vectơ cảm ứng từ B cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường E
vuông góc với vectơ cảm ứng từ B .
Câu 14: Đặt điện áp u  U0 cos100t (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C 

104
(F) .


Dung kháng của tụ điện là
A. 150 

B. 100 

C. 200 

D. 50 


Câu 15: Một bánh xe được bơm vào lúc sáng sớm khi nhiệt độ xung quanh là 27 C . Hỏi áp suất khí
trong ruột bánh xe tăng thêm bao nhiêu phần trăm vào giữa trưa khi nhiệt độ lên đến 35 C . Coi thể tích
khí trong ruột bánh xe thay đổi không đáng kể.
A. 2,7%

B. 29,6%

C. 1,027%

D. 77,1%

Câu 16: Để phân biệt âm do đàn Guitar và đàn Piano phát ra, người ta dựa vào yếu tố nào sau đây:
A. Âm sắc

B. Độ to

C. Độ cao

D. Tần số

Câu 17: Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15 C có độ dài là 12,5 m. Nếu hai đầu các thanh ray
khi đó chỉ đặt cách nhau 4,50 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao
nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là
  12.106 K 1
A. 45 C

B. 75 C

C. 30 C


D. 60 C

Câu 18: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C. Tần số giao động của mạch là:


A.

1
LC

B.

1
2 LC

C. 2 LC

D.

LC

Câu 19: Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghỉ E 0 và
khối lượng m 0 của vật là:
A. E0  0,5m0c2

B. E0  m0c

D. E0  2m0c2


C. E0  m0c2

Câu 20: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng:
A. Một chất dẫn điện trở thành cách điện khi được chiếu sáng
B. Giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng
C. Giảm điện trở của một chất bán dẫn, khi được chiếu sáng
D. Truyền ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kì
Câu 21: Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 2 He4 , 92 U 235 ,
A.

137
55

Cs

B.

56
26

Câu 22: Một sợi dây có chiều dài
 . số bụng sóng trên dây là:
A.

2
 0,5


B.


C.

Fe

235
92

26

Fe56 và

U

55

Cs137 là

D. 42 He

, được giữ cố định hai đầu. Tạo sóng dừng trên dây với bước sóng



C.

2


D.




 0,5

Câu 23: Khi cho nam châm lại gần vòng dây treo như hình vẽ thì chúng
tương tác:
A. Đẩy nhau.
B. Hút nhau.
C. Ban đầu đẩy nhau, khi đến gần thì hút nhau.
D. Không tương tác.
Câu 24: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là:
A. F1  F3  F2

B. F1  F2  F3

C. F1  F2  F3

D. F1  F2  F3

Câu 25: Chọn câu đúng? Với thấu kính hội tụ
A. Khi vật thật cách thấu kính là 2f (f là tiêu cự) thì ảnh cũng cách thấu kính 2f.
B. Vật cho ảnh ảo.
C. Vật cho ảnh thật.
D. Ảnh và vật có độ lớn bằng nhau.
Câu 26: Đối với nguyên tử hiđrô, khi electron chuyển từ qũy đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra
photon ứng với bước sóng 1  121,8nm . Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử
phát ra photon ứng với bước sóng 2  656,3( nm) . Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K,
nguyên tử phát ra photon ứng với bước sóng X . Giá trị của  bằng:
A. 95,7 nm


B. 102,7 nm

C. 309,1 nm

D. 534,5 nm

Câu 27: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có năng lượng dao động
W  2.102 J lực đàn hồi cực đại của lò xo F(max)  4N . Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là
F  2N . Biên độ dao động của vật là:

A. 3 cm

B. 4 cm

C. 5 cm

D. 2 cm


Câu 28: Ban đầu có N 0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Tính từ lúc ban đầu, trong khoảng thời
3
gian 10 ngày có số hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó đã bị rã. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ
4
này là: phân
A. 2,5 ngày

B. 20 ngày

C. 5 ngày


D. 7,5 ngày

Câu 29: Đặt điện áp u  100 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R  50 , cuộn
1
thuần cảm có độ tự cảm L= 1 H và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết  
. Điện áp hiệu
LC
dụng hai đầu của tụ điện C là:
A. 50V

B. 100 2 V

C. 100V

D. 200V

Câu 30: Con lắc lò xò nằm ngang gồm một lò xo có độ cứng k=100N/m gắn với vật m1  100g . Ban
đầu giữ vật m1 tại vị trí lò xo bị nén 4cm, đặt vật m 2 =300g tại vị trí cân bằng O. Buông nhẹ để vật m1 va
chạm với vật m 2 cả hai vật dính vào nhau cùng giao động ( va chạm mềm, coi hai vật là chất điểm, bỏ qua
mọi ma sát, lấy 2  10 ). Quãng đường vật m1 đi được sau 1,85s kể túc lúc buông vật là
A. 148 cm

B. 40 cm

C. 36 cm

D. 42,6cm

210
206

Câu 31: Chất phóng xạ 84
Po phát ra tia  và biến đổi thành 82
Pb . Biết khối lượng các hạt là
mPb  205,9744u , mPo  209,9828u , m  4,0026u . Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân

rã không phát ra tia  , lấy uc2  931,5MeV . Xác định động năng của hạt  .
A. 5,3 MeV

B> 4,7 MeV

C. 6,0 MeV

D. 5,8 MeV

Câu 32: Hai điểm M và N nằm ở hai phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm có
LM  30dB , LN  10dB . Nếu nguồn âm đó đặt tại M thì mức cường độ âm tại N khi đó gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 12 dB

B. 7 dB

C. 9 dB

D. 11 dB

Câu 33: Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m treo vào dây có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng
trường g. Đầu kia của giây được gắn với bộ cảm biến để có thể đo lực căng của dây theo phương thẳng
đứng. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc  0 rồi thả nhẹ. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên độ lớn lực
căng dây theo phương thẳng đứng theo thời gian như hình vẽ. Khối lượng của vật treo gần giá trị nào
nhất sau đây?


A. 105 g

B. 73 g

C. 96 g

D. 87 g


Câu 34: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 10cm dao động theo phương
vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
75cm/s. C là điểm trên mặt nước có CA=CB=10cm. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đoạn thẳng CB,
điểm mà phẩn tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm B một đoạn ngắn nhất gần với giá trị nào
nhất sau đây?
A. 7,6 mm

B. 6,9 mm

C. 8,9 mm

D. 4,6 mm

Câu 35: Cho mạch điên xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều u  U0 cos t ( u đo bằng V;  có thể thay đổi). Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện hiệu
3
400
dụng vào  như hình vẽ. Biết 2  1 
rad / s , L   H  . Giá trị điện trở thuần R của mạch bằng
4



A. 200

B. 160

C. 150

D. 100

Câu 36: Đoạn mạch xiay chiều gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp, được đặt
vào điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng và tần số không đổi. Khi điều chỉnh biến trở ở giá trị
nào đó thì điện áp hiệu dụng đo được trên biến trở, tụ điện và cuộn cảm lần lượt là 50V, 90V, 40V. Bây
giờ nếu điều chỉnh để giá trị biến trở lớn gấp đôi so với lúc đầu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần
lúc này gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 50 2 V

B. 25,3 V

C. 20 V

D. 40 V

Câu 37: Đặt điện áp xoáy chiều u  U0 cos 2ft  V  (trong đó U 0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện. Khi tần số bằng 20Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch là 20W, khi tần số bằng 40Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 32W. Khi tần số 60Hz thì
công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 48 W

B. 44 W


C. 36 W

D. 64 W

Câu 38: Một ăng ten ra-đa phát ra sống điện từ đến một máy bay đang bay về phía ra-đa. Thời gian từ lúc
ăng ten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 90 s . Ăng ten quay với tần số góc n= 18
vòng/min. Ở vị trí của đầu vòng quay trực tiếp theo ứng với hướng của máy bay, ăng ten lại phát sóng
điện từ. Thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 84m . Tính vận tốc trung bình của máy bay:
A. 720 km/h

B. 810 km/h

C. 972 km/h

D. 754 km/h

Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bực xạ đơn sắc  , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe
một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2  a có thể thay đổi ( nhưng S1S2 luôn cách đều
S) . Xét điểm M trên màn, lúc đầu là tối thứ 2, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng b
thì tại đó vân sáng bậc k và bậc 2k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 4b thì tại M là:
A. vân sáng bậc 4

B. vân sáng bậc 3

C. vân tối thứ 3

D. vân tối thứ 4

Câu 40: Giao thoa I-âng với khoảng cách hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m. Giao thoa

đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc 1  0, 4m và  2  0,5m . Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm


1 cm là vị trí vân trùng cho vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm. Xác định a biết
0,5mm  a  0,7mm .
A. 0,6 mm

B. 0,5 mm

C. 0,64 mm

D. 0,55 mm

----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
1-C

2-D

3-C

4-A

5-C

6-D

7-D

8-C


9-A

10-A

11-A

12-C

13-C

14-B

15-A

16-A

17-A

18-B

19-C

20-C

21-B

22-C

23-A


24-B

25-A

26-B

27-D

28-C

29-D

30-B

31-A

32-C

33-B

34-B

35-C

36-B

37-C

38-C


39-D

40-A

ĐÁP ÁN

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: C

 v  r

Trong chuyển động tròn đều ta có: 
v2
a

 ht

r
Câu 2: D
Vì điện trường đều nên cường độ điện trường tại mọi điểm đều như nhau
Câu 3: C
+ Tốc độ quay của roto: n=500 vòng/phút =

25
vòng/giây
3


+ Tần số do máy phát điện xoay chiều tạo ra: f 
+ Ta có: f  np => p 


 50  Hz 
2

f
50

 6 cặp cực
n 25 / 3

Câu 4: A
Hiệu suất của nguồn điện: H 
Câu 5: C

U
I.R
R
4



 0,8  80%
E I(R  r) R  r 4  1


+ Dòng diện trong chất khí không tuân theo định luật Ôm => B sai

+ Có lúc nào đó U đủ lớn thì I bão hòa (không tăng giảm) => D sai
+ Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, ion dương và ion âm => C đúng, A sai
Câu 6: D
Theo định luật I Niu-tơn, nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực
bằng không thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng
đều
Câu 7: D
Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc giữa hai vân tối liền kề
Câu 8: C
Kéo đều nên Fkéo = P = 50N => F.s=500J => P 

A
 5W =>
t

Câu 9: A
Năng lượng của phô-tôn:   hf 

hc
. Vì T  L  D T  L  D


Câu 10: A
+ Vì x1 và x2 vuông pha nên: A2  A12  A22
+ Năng lượng: W 

2W
2E
1
m2 A 2 => m  2 2  2 2

2
A
  A1  A 22 

Câu 11: A
Độ lớn lực Loren-xơ: F  Bv q sin 
Câu 12: C
Khi ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác tần số và màu sắc không đổi
Câu 13: C
Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn vuông
góc với phương truyền sóng
Câu 14: B
Dung kháng: ZC 

1
 100
C

Câu 15: A
Áp dụng quá trình đẳng tích ta có:

p1 p 2
p
T 35  273

 1, 027 => tăng 2,7%
=> 2  2 
p1 T1 27  273
T1 T2


Câu 16: A
Để phân biệt hai nguồn âm với nhau người ta dựa vào đặc tính sinh lí là âm sắc
Câu 17: A
+ Ta có:  

0

.t => t  30 C

+ Vì t  t 2  t1  30  t 2  15 => t 2  45 C
Câu 18: B


Tần số góc của mạch LC:  


1
1
=> f 

2 2 LC
LC

Câu 24: B
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng
phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện F1  F2  F3  0 => F1  F2  F3
Câu 25: A
Ta có:

1 1 1

  d  2f  2f => A đúng
f d d

Câu 26: B
Theo tiên đề Bo thứ 2 ta có:



hc
 EM  EK   EM  EL    EL  EK 




hc hc hc
1 1 1
 
=>  
=>   102,7nm
 1  2
 1  2

Câu 27: D

Fdh max  k   0  A   4
+ Ta có: 

Fdh  k 0  2

1

1
+ Lại có: W  kA 2  .kA.A
2
2

1

1
W  .2.A => A  0,02  m 
2

Câu 28: C
t
t
t




3
1
t
N 0  N 0 1  2 T  => 2 T   22 =>
 2 =>
+ Số hạt bị phân rã: N  N 0 1  2 T  
4
4
T





t
T   5 ngày
2

Câu 29: D


+ Cảm kháng của cuộn L là: ZL  L  100
+ Vì  

U 100
1
=> xảy ra cộng hưởng => I  
 2  A  => UL  I.ZL  200V
R 50
LC

+ Lúc này ta có: UL  UC  200V
Câu 30: B
+ Chu kì dao động khi có m1 dao động: T1  0, 2s
+ Trong

T1
chu kì đầu vật m1 đi được quãng đường s1  A1  4cm
4

+ Trước lúc va chạm, tốc độ của m1 là: v1  1A1  40  cm / s 
+ Tốc độ của hệ sau va chạm: V 


m1v1
 10  cm / s 
m1  m2

+ Sau va chạm hệ dao động với biên độ và chu kì là:

V  2 A2 => A 2 

T2  2

m1  m2
V
 10
 2cm
2
k

m1  m2
 0, 4s
k

+ Sau khi va chạm vật m1 đã đi mất thời gian 0,05s
+ Do đó thời gian hệ  m1  m2  đi là: t  1,85  0,05  1,8s  4,5T2
+ Vì sau mỗi

T2
T
thì hệ đi được 2A 2 nên sau 9 2 hệ đi được: S2  9.2A2  36  cm 
2

2

+ Vậy tổng quãng đường là: s  s1  s2  4  36  40  cm 
Câu 31: A
+ Năng lượng của một phản ứng hạt nhân: W   m1  ms  c2  5, 4  MeV 
+ Áp dụng bảo toàn năng lượng toàn phần ta có: Wd.sau – Wd.trước = W  W  Wpb  5, 4

(1)

 m W  mpb Wpb  4,0024 W = 2005,9744 Wpb

(2)

+ Giải (1) và (2) ta có: => W  5,3MeV
Câu 32: C
+ Khi nguồn điện âm đặt tại O thì L1M  30dB , L1N  10dB => M gần nguồn O hơn N
M
2

O
2

N

ON
 ON 
 ON 
 10 => ON=10.OM
+ Ta có: L1M  L1N  10lg 
 =>

  30  10  10lg 
OM
 OM 
 OM 
2

 MO 
 MO 
+ Ta có: L2N  LO  10lg 
  L2N  30  10lg 

 MN 
 ON  OM 

2


2

+ Thay (1) và (2) ta có: L2N

MO


 30  10lg 
  9, 2dB
 10.OM  OM 

Câu 33: B
+ Lực căng dây: T  mg  3cos   2cos 0 

+
Lực
căng
đây
theo
phương
T1  T cos   mg  3cos   2cos 0  cos 

trình

thẳng

đứng:

T1max  mg  3  2 cos  0 

=> 
2

T1min  mg cos 0

+

Theo

đồ

thị:



T1max  1, 6  mg  3  2cos  0 
=> 
2

T1min  0,1  mg cos  0

=> 16 


T1max  1, 6  mg  3cos   2cos  0 

2

T1min  0,1  mg cos 0

3  2cos  0
3
=> 16cos2 0  2cos 0  3  0 => cos  0 
2
8
cos  0

Ta có: m 

T1max

g  3  2 cos  0 

1, 6
3


9,8  3  2. 
8


 0, 073kg

Câu 34: B
+ Bước sống:  

v 75

 1,5  cm 
f 50

+ Điểm M thuộc cực đại và gần B nhất khi M nằm trên cực đại ngoài cùng về phía B.
+ Ta có: 

10
10
AB
AB
 
k
k


1,5
1,5


 -6,7+ Vì M thuộc cực đại nên:

d1  d 2  k  6.1,5  9  cm  => d1  d 2  9  cm 

(1)

(1)

d12  d 22  AB2  2d 2 .AB.cos 60  d12  d 22  102  10d 2

(2)

+ Vì ACM đều => B  60
+ Theo định lí hàm số cos ta có:

+ Thay (1) vào (2) ta có:  d 2  9   d 22  102  10d 2 => d 2  0,068  m   6,8  cm 
2

Câu 35: C
+ Từ đồ thị nhận thấy có hai giá trị 1 và 2 cho cùng I1  I2 

Imax
U

5
5R


=>


2


1
1 
U
=> 5R 2  R 2   1L 
=> 1L 
 2R


2

C

C
5R

1

1

1 
R   1L 

1C 


U


Mặt khác: I1  I2  12 

1
1
=> 2 L 
LC
1C

(1)

(2)

3 400
.
L 1  2
4
  150
Thay (1) vào (2) ta có: R 

2
2
Câu 36: B
+ Ta có: U  U2R   U L  UC   50 2  V 
2

+ Mặt khác

UR UL UC



R
Z L ZC

4

ZL  R

50 40 90

5

=> 


9
R Z L ZC
Z  R
 C 5

4
50 2. R
5
+ Khi R  2R => UL  I.ZL 
 25,3  V 
2
4R   ZL  ZC  2

Câu 37: C
+ Ta có: P 


P cos 2 1
20 5 cos 2 1
U 2 cos 2 
 
=> 1 

R
32 8 cos 2 2
P2 cos 2 2

+ Lại có: cos  
+ Vì ZC 

R
Z

1

(1)

2
R 2  ZC2
Z22 5
5



2
2

2
R  ZC1 8
Z1 8

Z
1
1
=> ZC2  C1

2
C 2fC

(2)

2
R 2  ZC2
5

2
2
R  4ZC2 8

 2

(3)

2
=> 8  R 2  ZC2
  5  R 2  4ZC22  => R 2  4ZC22  ZC12


+ Lại có:

2
P3 cos 2 3 Z12 R 2  ZC1



Z2
P1 cos 2 1 Z32
R 2  C1
9

Cách 2: Ta có: P  I2 R 

 3

(4)

P3 R 2  R 2

R2
20
R2 
9

=> P3  36  W 

U2R
R 2  ZC2


+ Khi f1  20Hz => P1 

U2R
 20. Khi f 2  40Hz => P 
R 2  ZC2

R 2  ZC2 32
R 2  ZC2

 1, 6  R 2  ZC2 => R  ZC
=>

2
2
Z
Z
20
R2  C
R2  C
4
4

U2R
 32
ZC2
2
R 
4



+ Khi f3  60Hz => P3  P 

+ Lại có: P1 

U2R
 20
R 2  ZC2

U2R

ZC2
2
R 
9

R 2  ZC2

R 2  ZC2 P3  0,9U 2

0,5U 2  20 => U2  40 => P3  0,9.40  36  W 

Câu 38: C
+ Gọi t là thời gian tính từ lúc ra-đa bắt đầu phát sóng đến khi ra-đa nhận dược sóng phản xạ trở lại. Và
t
s là khoảng cách từ ra-đa đến máy bay. Ta có: s  c
2
6
t1
8 90.10
+ Khoảng cách từ ra-đa đến máy bay lúc đầu: s1  c  3.10 .

 13500  m 
2
2

+ Khi ra-đa quay được một vòng thì mất thời gian: T 

1 1 60

 s
f 18 18
60

+ Quãng đường máy bay bay được trong thời gian T đó là: s  v.T
+ Khoảng cách từ ra-đa đến máy bay lúc sau: s2  c

t2
84.106
 3.108.
 12600  m 
2
2

+ Vì máy bay bay lại gần ra-đa nên: s  s1  s2 => v  270m / s  975km / h
Câu 39: D
+ Lúc đầu là vân tối thứ 2 nên: x M  (1  0,5)

D
D
 1,5
a

a

(1)

+ Lúc sau khi giảm hoặc tăng khoảng cách 2 khe một lượng b thì là vân sáng bậc k và 2k nên:
D
a
D
=> b 
(2)
xM  k
 2k
ab
3
ab
+ Khi tăng một lượng 4b thì ta có: x M  k

+ Từ (1) và (2) ta có: x M  1,5

D
D
 2

 xM  k
7
a  4b
a
3

D

D
k
=> k  3,5  3  0,5
7
a
a
3

Câu 40: A
+ Ta có:

k1 5
0, 4.1
2n
=> k1  5n => x M  5n
 10 

a
a
k2 4

=> a  0, 2n 0,5mm  a  0,7mm a  0,6  n  3

(3)



×