Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đề thi thử THPT QG 2019 vật lý gv trịnh minh hiệp đề 09 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.85 KB, 14 trang )

ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ THI THỬ THPT QG - NĂM 2018 – 2019

Gv Trịnh Minh Hiệp

Tên môn: VẬT LÝ

ĐỀ SỐ 09
Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúng? Đối với một chất điểm dao động cơ điều hòa với tần số f thì:
A. Vận tốc biến thiên điều hoà với tần số f.
B. Gia tốc biến thiên điều hoà với tần số f.
C. Động năng biến thiên tuần hoàn với tần số f.
D. Thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số 2f.
Câu 2: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ

B. Truyền được trong chân không

C. Mang năng lượng

D. Nhiễu xạ

Câu 3: Hằng số phóng xạ của rubidi là 0,00077 s 1 , chu kì bán rã của rubidi là:
A. 150 phút

B. 90 phút

C. 15 phút

D. 900 phút



Câu 4: Chọn câu sai
A. Đại lượng đặc trưng cho độ cao của âm là tần số
B. Đơn vị của cường độ âm là W/m2
C. Mức cường độ âm tính bằng ben (B) hay đềxiben (dB)
D. Đại lượng đặc trưng cho độ to của âm chỉ có mức cường độ âm
Câu 5: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
A. Điện trở của một chất bán dẫn tăng khi được chiếu sáng.
B. Điện trở của một tấm kim loại giảm khi được chiếu sáng.
C. Điện trở của một chất bán dẫn giảm khi được chiếu sáng
D. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kì.
Câu 6: Chọn câu đúng. Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 25 H . Để thu được
sóng vô tuyến có bước sóng 100 m thì điện dung của tụ điện có giá trị là:
A. 1,127 pF

B. 1,127 nF

C. 1,127.1010 F

D. 11,27 pF

Câu 7: Phôtôn có năng lượng 0,8 eV ứng với bức xạ thuộc vùng
A. Tia tử ngoại

C. Sóng vô tuyến

B. TiaX

D. Tia hồng ngoại


Câu 8: Công thức trong trường hợp nào sau đây là công thức về số bội giác của kính lúp trong trường
hợp ngắm chừng ở vô cực?
A. G   2

Đ
f

B. G  

Đ
f

C. G  

f
Đ

D. G  

Câu 9: Câu nào sau đây nói về truyền nhiệt và thực hiện công là không đúng ?
A. Thực hiện công là quá trình có thể làm thay đổi nội năng của vật.
B. Trong thực hiện công có sự chuyển hoá từ nội năng thành cơ năng và ngược lại.
C. Trong truyền nhiệt có sự truyền động năng từ phân tử này sang phân tử khác.
D. Trong truyền nhiệt có sự chuyển hoá từ cơ năng sang nội năng và ngược lại.
Câu 10: Câu nào dưới đây nói về bản chất dòng điện trong chất điện phân là đúng ?
A. Là dòng các êlectron chuyển động có hướng ngược chiều điện trường.

Đ
2f



B. Là dòng các ion dương và lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường.
C. Là dòng các êlectron và ion âm chuyển động ngược chiều điện trường.
D. Là dòng chuyển dời của các ion dương cùng chiều điện trường và cùa các ion âm ngược chiều điện
trường.
Câu 11: Một học sinh dùng thước kẹp loại 0 150 mm, độ chia nhỏ nhất là 0,05 mm, tiến hành đo
khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa Y-âng. Sau năm lần đo liên tiếp đều thu cùng một giá trị của
khoảng vân là 2 mm. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả của phép đo là:
A. (2,00 ± 1,00) mm

B. (2,000 ± 0,025) mm

C. (2,00 ± 0,05) mm

D. (2,00 ± 0,50) mm

Câu 12: Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện;
B. Vuông góc với vectơ cảm ứng từ;
C. Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dòng điện;
D. Song song với các đường sức từ.


Câu 13: Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức i  5 2 sin 100t    A  . Ở thời
6

1
điểm t  s , cường độ trong mạch có giá trị:
50


A. 5 2  A 

B. 2,5 6  A 

C. 2,5 2  A 

D. 2,5 2  A 

Câu 14: Thí nghiệm nào sau đây có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng:
A. Tán sắc ánh sáng và giao thoa khe Y-âng

B. Tổng hợp ánh sáng trắng

C. Tán sắc ánh sáng

D. Giao thoa khe Y – âng

Câu 15: Hình ảnh đường sức điện nào vẽ ở dưới ứng với các đường sức của một điện tích âm?

A. Hình a

B. Hình b

C.Hình c

D. Không có hình nào

Câu 16: Một người kéo một hòm gỗ khối lượng 80 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp
góc 60° so với phương thẳng đứng. Lực tác dụng lên dây bằng 150 N. Tính công của lực đó khi hòm trượt
đi được 20 m.

A. 8000 J

B. 9500 J

C. 1500 J

D. 1500 3 J

Câu 17: Một người quan sát trên mặt nước biển thấy một cái phao nhô lên năm lần trong khoảng thời
gian 20 s và khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 2 m. Vận tốc truyền sóng biển là:
A. 50 cm/s

B. 60 cm/s

C. 40 cm/s

D. 80 cm/s

Câu 18: Li độ của một vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trình x  12sin t (x đo bằng cm, t đo
bằng s). Gia tốc có độ lớn cực đại là:
A. 122 (cm/s2)

B. 242 (cm/s2)

C. 122 (cm/s2)

Câu 19: Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ
A. Tăng 2 lần

B. Tăng 4 lần


D. 482 (cm/s2)


C. Tăng

D. Chưa đủ dữ kiện để xác định

2 lần

Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos t ( V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A.

C.

R
L 

1
C

L 

1
C

B.

D.


R

R
1 

R 2   L 

C 


2

R
1 

R   L 

C 


2

2

Câu 21: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron;

40
18


Ar; 63 Li lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u

và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 63 Li thì năng lượng liên kết riêng
của hạt nhân

40
18

Ar .

A. Lớn hơn một lượng là 5,20 MeV/nuclon.

B. Lớn hơn một lượng là 3,42 MeV/nuclon.

C. Nhỏ hơn môt lượng là 3,42 MeV/nuclon.

D. Nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV/nuclon.

Câu 22: Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđro được xác định bởi công
13, 6
thức E n   2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). Khi electron trong nguyên tử hiđro chuyển từ quỹ đạo dừng
n
n  4 về quỹ đạo dừng n  2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 1 . Khi electron chuyển từ quỹ
đạo dừng n =5 về quỹ đạo dừng n = 3 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng  2 . Mối liên hệ giữa hai
bước sóng 1 và  2 là:
A. 8002  1891

B. 256 2  6751

C. 15 2  81


D. 675 2  2561

Câu 23: Công thức tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m1 , m2 đặt cách nhau một khoảng
r là:
A. Fhd  G

m1m2
r

B. Fhd  G

m1  m2
r2

C. Fhd  G

r2
m1m 2

D. Fhd  G

m1m2
r2

Câu 24: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt?
A. p1V1  p2 V2

B.


p1 p 2

V1 V2

C.

p1 V1

p 2 V2

D. p ~ V

Câu 25: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ọx có dạng: x  5  60t (x đo bằng
kilômét và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao
nhiêu ?
A. Từ điểm O, với vận tốc 5 km/h.
B. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h.
C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h.
D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.
Câu 26: Mômen của ngẫu lực được tính bởi công thức:
A. M  Fd

B. M  0,5F.d

C. M 

0,5F
d

D. M 


F
d


Câu 27: Một mạch dao động điện từ có độ tự cảm 5 mH và điện dung của tụ điện 1,5F , điện áp cực đại
trên tụ 8 V. Xác định độ lớn cường độ dòng điện trong mạch khi điện áp là 4 V.
A. 55 mA

B. 0,15 mA

c 0,12 A

D. 0.14 A

Câu 28: Đồ thị biểu diễn thế năng của một vật có khối lượng m  200 g dao động điều hòa ở hình vẽ bên
ứng với phương trình dao động nào sau đây:

3 

A. x  5cos  4t   (cm)
4 



B. x  5cos  2t   (cm)
4


3 


C. x  5cos  2t  
4 



D. x  5cos  4t  
4


Câu 29: Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số
khối là A, hạt  phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u.
Tốc độ của hạt nhân Y bằng:
A.

2v
A4

B.

4v
A4

C.

4v
A4

D.


2v
A4

Câu 30: Người ta mắc hại cực của nguồn đện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị
của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là
4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai
cực của nguồn điện là 4(V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E  4,5  V  , r  4,5

B. E  4,5  V  , r  2,5

C. E  4,5  V  , r  0, 25

D. E  9  V  , r  4,5

Câu 31: Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi
được. Khi tần số f  f1  50 Hz , khi đó đòng điện qua tụ là I1  0, 2 A. Để dòng điện qua tụ là I  0,5 A
thì cần tăng hay giảm tần số bao nhiêu?
A. Tăng 125 Hz

B. Tăng thêm 75 Hz

C. Giảm 25 Hz

D. Tăng 25 Hz

Câu 32: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật m  0,1kg, k  100N / m . Từ vị trí lò xo không biến dạng
đẩy vật sao cho lò xo nén 2 3 cm rồi buông nhẹ, khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên
tác dụng lực F  2N không đổi cùng chiều vận tốc của vật, khi đó vật dao động điều hòa với biên độ A1 ,
sau


A
1
s kể từ khi tác dụng lực F, ngừng tác dụng lực F, khi đó vật dao động với A 2 , tính 2 . Lấy
30
A1

2  10 .

A.

2
3

B.

7
2

C. 2 7

D.

7

Câu 33: Đặt điện áp u  U 2 cos t (V) (U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần R = 40  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì lúc này điện áp tức thời cực đại trên R là 12a (V) (với



a là một hằng số). Ở thời điểm t, điện áp tức thời trên AB và trên tụ lần lượt là 16a (V) và 7a (V). Giá trị
của cảm kháng là:
A. 53

B. 30

C. 40

D. 20

Câu 34: Cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u  250 2 cos100t

(V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5A và i lệch pha so với u góc . Mắc nối tiếp cuộn
3
dây với đoạn mạch X thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây
vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X.
A. 300 3 W

B. 300 W

D. 375 3 W

C. 625 W

Câu 35: Hai điểm A, B nằm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 5 cm, coi biên độ sóng là
không suy giảm trong quá trình truyền. Biết tốc độ truyền sóng là 2 m/s, tần số sóng là 10Hz. Tại thời
điểm nào đó li độ dao động của A và B lần lượt là 2 cm và 2 3 cm. Tốc độ dao động cực đại của các
phần tử môi trường.
A. 10 cm/s


B. 80 cm/s

C. 60 cm/s

D. 40 cm/s

Câu 36: Đặt điện áp u  U 2 cos t (f thay đổi, u tỉ lệ thuận với f) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện
trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L theo thứ tự đó.
Biết 2L  R 2C . Khi f  f1  60 Hz hoặc f  f 2  90 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có
cùng một giá trị. Khi f  f3  30 Hz hoặc f  f 4  120 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng
một giá trị. Khi f  f5 thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC lệch pha


so với dòng điện. Giá trị của f 5 gần
4

nhất với giá trị nào sau đây?
A. 80 Hz

B. 81 Hz

C. 80,5 Hz

D. 79,8 Hz

Câu 37: Cho 4 điểm O, M, N và P nằm trong một môi trường truyền âm. Trong đó, M và N nằm trên nửa
đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP là tam giác đều. Tại O, đặt một nguồn âm điểm có công suất
không đổi, phát âm đẳng hướng ra môi trường. Coi môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm
tại M và N lần lượt là 50 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại P là:
A. 35,8 dB


B. 38,8 dB

C. 43,6 dB

D. 41,1 dB

Câu 38: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân
bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t 2  t1  2T thì tỉ lệ đó là:
A. k + 4

B. 4k/3

C. 4k+3

D. 4k

Câu 39: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam châm và vòng dây
dịch chuyển, với v1  v2 :

A.

B.

C.

D.

Câu 40: Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai
bức xạ đơn sắc có bước sóng 1  0,6 m và  2  0,5 m . Trên đoạn AB trong vùng giao thoa đếm được



121 vân sáng. Biết tại A và B vân sáng có màu giống vân trung tâm. Số vị trí trùng nhau của hai bức xạ
trên đoạn AB là:
A. 14

B. 12

C. 13

D. 15

----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
1-C

2-B

3-C

4-D

5-C

6-C

7-D

8-B

9-D


10-D

11-C

12-D

13-D

14-D

15-B

16-D

17-C

18-A

19-D

20-B

21-B

22-B

23-D

24-A


25-D

26-A

27-C

28-A

29-C

30-C

31-B

32-B

33-B

34-A

35-B

36-C

37-D

38-C

39-A


40-C

ĐÁP ÁN

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: C
Khi vật dao động điều hòa với tần số f thì li độ x, vận tốc v, gia tốc a, lực kéo về Fk sẽ biến thiên điều hòa
với tần số f. Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số 2f => C sai
Câu 2: B
Sóng điện từ truyền được trong chân không còn sóng cơ thì không truyền được
Câu 3: C
Ta có:  

ln 2
ln 2
T
 900  s   15  min 
T


Câu 4: D
Đại lượng đặc trưng cho độ to của âm là tần số và mức cường độ âm => D sai
Câu 5: C
Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở cùa một chất bán dẫn giảm khi được chiếu sáng

Câu 6: C


Ta có:   2c LC  C 

2
 1,127.1010  F 
2 2
4 c L

Câu 7: D
+ Bước sóng của phôtôn:  

hc 6, 625.1034.3.108

 1,55.106  m   1,55  m   0, 76  m 
19

0,8.1, 6.10

+ Bức xạ do phôtôn này phát ra thuộc vùng hồng ngoại
Câu 8: B
Số bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là: G  

Đ
f

Câu 9: D
Trong quá trình truyền nhiệt không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác, chỉ có sự
truyền nội năng từ vật này sang vật khác => D sai

Câu 10: D
Trong chất điện phân có các ion âm và dương  bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển
dời của các ion dương cùng chiều điện trường và của các ion âm ngược chiều điện trường.
Câu 11: C
+ Kết quả phép đo đại lượng A: A  A  A
+ Vì đo 5 lần cho cùng một kết quả nên A  2 mm
+ Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất nên A  0,05 (mm)
=> kết quả: i = (2 ± 0,05) mm
Câu 12: D

B
Vì F    F  mp B; I  D sai

I

 

Câu 13: D
Thay t 

1
1 
 s  vào i ta được: i  5 2 sin 100.    2,5 2  A 
50
50 6 


Câu 14: D
+ Để đo bước sóng ánh sáng ta dùng phương pháp giao thoa khe Y-âng
+ Bằng cách đo D, i và a sau đó sử dụng công thức i 


D
a

Câu 15: B
Đường sức của điện tích âm có chiều đi vào điện tích
Câu 16: D
Ta có: A  F.s.cos   150.20.cos30  1500 3J
Câu 17: C
+ Khoảng thời gian giữa năm lần liên tiếp cái phao nhô lên là: 4T = 20 => T = 5 s
+ Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liền kề là một bước sóng nên:   2 m
+ Vận tốc truyên sóng: v  f 


 0, 4  m / s  = 40(cm/s)
T


Câu 18: A
Ta có: a  x  122 sin t  a max  122  cm / s 2 
Câu 19: D


sin i n 2

 r tăng hoặc giảm theo i nhưng không tỉ lệ thuận
sin r n1

Câu 20: B
Hệ số công suất: cos  


R

Z

R
1 

R 2   L 

C 


2

Câu 21: B
+ Năng lượng liên kết riêng của hạt Ar: E Ar 

mAr .c2
 MeV 
 8, 62 

A Ar
 nuclon 

+ Năng lượng liên kết riêng của hạt Li: E Li 

mLi .c2
 MeV 
 5, 20 


A Li
 nuclon 

 MeV 
 E  E Ar  E Li  8, 62  5, 20  3, 42 

 nuclon 

Câu 22: B


hc
 1 1  3
E 4  E 2  13, 6  42  22   16 .13, 6  



Theo tiên đề Bo thứ 2 ta có: 
E  E  13, 6  1  1   16 .13, 6  hc
3
 2
2 
 5

 5 3  225


 2 675


 256 2  6751
1 256

Câu 23: D
Lực hấp dẫn: Fhd  G

m1m2
r2

Câu 24: A
Hệ thức đúng của định luật Bôi – lơ – ma – ri – ốt: p1V1  p2 V2
Câu 25: D
Từ phương trình chuyển động x  5  60t so sánh với phương trình tổng quát x  x 0  vt


 x  5  km 


 v  60  km / h 
Câu 26: A
Mô men của ngẫu lực được tính theo công thức: M  F.d (d là khoảng cách giữa hai giá của lực F1 và F2 )
Câu 27: C
+ ta có:  

1
 11547  rad / s 
LC


+ Vì i  u 


i2 u 2
u2


1

i

I
1

0
I02 U02
U02

+ Lại có: I0  Q0  i  Q0 q 

u 2 Q0 CU0
u2


i

CU

1

 0,12  A 
0

U02
U02

Câu 30: C
+ Ta có: I 

E
R 

 I  0  U  E  4,5  V 
Rr

+ Khi giảm R để I  2 ta có: U  E  Er  r 

E  U 4,5  4

 0, 25
I
2

Câu 31: B
+ Ta có: I 

I
f
U
5 f
 2fCU  2  2   2  f 2  125 Hz
ZC
I1 f1

2 50

+ Tần số tăng thêm: f  f 2  f1  125  50  75Hz
Câu 32: B
+ Chu kì dao động của con lắc lò xo: T  2

m 1
 s 
k 5

+ Khi chưa có lực vật dao động với biên độ A  2 3 xung quanh vị trí cân bằng O. Khi vật đến O có lực
tác dụng F, lúc này vị trí cân bằng dịch đi đoạn x 0 

K
 0, 02  m   2  cm  đến vị trí O1 theo chiều lực
k

tác dụng (hình vẽ).


 x 0  2  cm 
+ Vậy, tại thời điểm tác dụng lực vật có li độ và vận tốc là: 

 v0  A


v02
 A 
2
2

 x 02  
  x 0  A  4  cm 
2

  
2

+ Do đó biên độ dao động của vật lúc này là: A1  x 02 

+ Vậy sau khi tác dụng lực F vật dao động điều hòa với biên độ A1  4 cm xung quanh vị trí cân bằng

O1. Khi tác dụng lực F vật đang ở O có li độ x1  
đến M có li độ x 2 

A1
1
T
 2  cm  , sau thời gian t   s   vật sẽ
30
2
6

A1
 2  cm 
2

+ Khi đến M thì mất lực tác dụng nên vị trí cân bằng về O, lúc này vật có li độ và vận tốc:

 x  4  cm 



A1 3
v 

2
+ vậy biên độ dao động sau khi bỏ lực là: A 2  x 2 

A
v2
3
7
 42  42  2 7  2 
2

4
A1
2

Câu 33: B
u 2RL
u2

1
2
U 0RL
U 02

+ Khi UC  max thì u RL vuông pha với u nên ta có:
+ Vì u R vuông pha với u L nên ta có:


(1)

u 2RL
u L2

1
2
2
U 0RL
U 0L

(2)

uL
Z
 L
uC
ZC

+ Lại có:

(3)

+ Khi u R  max  U0R thay vào  2   u L  0 . Thay tiếp u L vào (3) suy ra u C  0
+ Mặt khác: u  u R  u L  u C

12a 
 12a  0  0  12a 

2

U0RL

2

12a 


u AB  16a u u R  u L  uC

 u RL  u  u C  9a 
+ ở thời điểm t : 
u C  7a

U
15
 U  15a
+ Giải hệ (4) và (5) ta có:  0RL
 0RL 
U 0R 12

 U 0  20a



ZRL 15
R 2  ZL2 15
 
  ZL  30
Z 12
R2

12

Câu 34: A
+ Lúc đầu chỉ có cuộn dây: ZrL 

U 250

 50
I
5

+ Mắc thêm X: u rL  u X  X  


3
 cos X 
6
2

2
 UX2  U2   IZrL   UX2
+ Mặt khác: u rL  u X  U2  UrL
2

  250    3.50   U2X  UX  200  V 
2

2

U02


2

1

 9a 

2

2
U 0RL

(4)

16a 

U02

2

 1  5


+ Lúc này: PX  U X IX cos X  200.3.

3
 300 3  W 
2

Câu 35: B

+ ta có:  

v

2d 
 0, 2  m   20  cm   AB  5  cm    AB 
  uA  uB
f
4

2

u 2A u 2B
 2  2  1  a  u 2A  u B2  4  cm   vmax  A  2fA  80  rad / s 
A A
Câu 36: C
+ ta có: I 

+ Đặt y 

U
R 2   Z L  ZC 

2



k
1 


R 2   L 

C 


k

I

2

R2
2L 1
1 1
 L2 
 2 4
2
2

C  C 

 L R2  1
R2
2L 1
1 1  1  1
2
2

L





2
 
 2 L
 
2
C 2 C2 4  C2  4
C
2




1
1 b
R2 
2L
 2C  
+ Theo vi – ét ta có: 2  2 

1 2
a
C 2 
 1
 L R2 
1  1
2
2

2
  2  2  2  2 
  ZC1  ZC2  2ZL1ZC1  R
C 2 
 1 2  C

(1)

 ZL2  1,5ZL1
13 2

1
2
+ Ta có: 
ZC1  R  ZC1  2ZC1ZL1  0
9
 ZC2  1,5


(2)

+ Ta có: U C  I.ZC 

U.ZC
R   Z L  ZC 
2

2




k

1
C

R   Z L  ZC 
2

2



k
C
R 2   Z L  ZC 

2

+ Hai  cho cùng UC   ZL3  ZC3    ZL4  ZC4   ZL3  ZL4  ZC3  ZC4 (3)
2

2

 ZL3  0,5ZL1; ZL4  2ZL1 3
 ZL1  ZC1
+ Ta có: 
 ZC3  2ZC1; ZC4  0,5ZC1
+ Thay (4) vào (2) ta có: R 2 


13 2
5
2
ZC1  2ZC1
0R 
ZC1
9
3

1
5 1
    ZC5
 3
 ZC5  R 


+ Khi f 5 thì: tan    
R
2f5
3 2f1
 4

 f5 

3f1 3.60

 89,5 Hz
5
5


Câu 37: D

(4)

(5)


2

2

ON
 ON 
 ON 
+ Ta có: LM  L N  10lg 
 101/2
  50  40  10lg 
 
OM
 OM 
 OM 

+ Gọi a là cạnh tam giác đều, ta có: MN  NP  PM  a 

OM  a
 10
OM

a
a

 OM 
 1
 10  OM 
 LP  LM  10lg 

OM
10  1
 OP 

 OM 
+ Ta có: LP  LM  10lg 

 OP 
 OM 
 LP  50  10lg 

 OP 

2

2

2

(1)


a 3
PH 
2

+ Trong tam giác đều PMN ta có: 
MH  a

2
 OP  OH 2  PH 2  1, 295a 

OM
1

OP 1, 295 10  1






1
+ Thay (2) vào (1) ta có: LP  50  10 lg 
 1, 295 10  1




(2)



2



  41,1dB



Câu 38: C
 t1 /T
  2t1 /T 1  k  2t1 /T 1  2t1 /T  k  1
N Y N1 N0 1  2


+ Tại t1 :
NX
N1
N0 .2 t1 /T

+ Tại t 2 :

N Y2
N1X2

 2t 2 /T  1  2t1 /T.22  1  4  k  1  4k  3

Câu 39: A
+ Cảm ứng từ B của nam châm có chiều hướng xuống
+ Ở câu A và B, do v1  v2  vòng dây ra xa nam châm  Số đường sức từ xuyên qua vòng dây giảm.
Để chống lại sự giảm đó xuất hiện cảm ứng từ Bc cùng chiều với B => Bc hướng xuống. Áp dụng quy
tắc nắm bàn tay phải => I c cùng chiều kim đồng hồ => A đúng, B sai.


+ Ở câu C và D, do v1  v2  vòng dây lại gần nam châm  Số Số đường sức từ xuyên qua vòng dây

tăng. Để chống lại sự tăng đó xuất hiện cảm ứng từ Bc ngược chiều với B => Bc hướng lên. Áp dụng
quy tắc nắm bàn tay phải => I c ngược chiều kim đồng hồ => C và D sai.
Câu 40: C
+ Ta có:

k1  2 5

 => Giữa hai vân trùng liên tiếp có màu vaan trung tâm có 9 vân sáng.
k 2 1 6

+ Giả sử trên đoạn AB có n vân sáng trùng => Số khoảng trùng là  n  1
+ Cứ mỗi khoảng trùng có 9 vân nên, theo đề ta có: 9  n  1  n  121  n  13
=> Số vân trùng là 13




×