I. Giới thiệu chung
II. Đặc tính sinh hóa
III. Khả năng gây bệnh
IV. Chẩn đoán
V. Phòng, trị bệnh
2
TRỰC KHUẨN SALMONELLA
I. Đặc điểm chung
Là vi khuẩn đường
ruột
Được phát hiện năm
1885 bởi Salmon và
Smith
II. ĐẶC TÍNH SINH HỌC
1. Hình thái
Hình dạng :
Kích thước:
Không có nha bào và giáp
mô
Đa số có lông và có khả
năng di động mạnh
Bắt màu Gram (-)
2. PHÂN LOẠI
- Gồm 2247
serotype chia
làm 34 nhóm
- Salmonellae: có
hai giống
+ Salmonella
+ Shigella
- Đa số trong ống
tiêu hóa
2. PHÂN LOẠI
-Đối với người:
+ Sal.typhi
+ Sal.para typhi A, B,
C
-Đối với động vật:
+ Sal.cholerae suis
chủng Kunzendorf và
Sal.typhi chủng
Voldagsen:
2. PHÂN LOẠI
+ Sal.enteritidis
chủng Dublin và
Rostok
+ Sal.abortus
equi
+ Sal.abortus
ovis
+ Sal.gallinarumpullorum
2. PHÂN LOẠI
Nhóm gây ngộ
độc:
+ Sal.typhimurium
+ Sal.enteritidis
+ Sal.thompson
+ Sal.bareilly
+ Sal.anatum
+ Sal.cholerae
suis
3. NUÔI CẤY
* Điều kiện
- Là loại vi khuẩn
hiếu khí hoặc hiếu
khí tùy tiện
- Dễ nuôi cấy
- Nhiệt độ thích
hợp: 37oC (6-42OC)
- pH = 7.6
3. NUÔI CẤY
Trong môi trường nước
thịt:
- Sau 3h môi trường đục
- 24h sau nuôi cấy, môi
trường đục đều, để lâu có
cặn, trên bề mặt có màng
mỏng, có mùi thối
3. NUÔI CẤY
Trong môi trường thạch
thường:
24h sau khi nuôi cấy, hình thành
khuẩn lạc dạng S, tròn, gọn, trong
sáng, ướt, nhẵn bóng, nhở hơn
và trắng hơn khuẩn lạc E.coli
xung quanh khuẩn lạc có 1 bờ
chất dính lầy nhầy
3. NUÔI CẤY
Trong môi trường thạch máu:
- 24h sau khi cấy, salmonella phát triển tốt, không
gây dung huyết
3. NUÔI CẤY
Mac conkey
XLD
Billiant green
3. NUÔI CẤY
Môi trường SS: Khuẩn lạc Salmonella và
Shigella trong trắng hoặc không màu
Môi trường EMB: Môi trường có màu đỏ hồng
Môi trường muller kaufman: vi khuẩn mọc tốt
Môi trường Kligler : Môi trường có màu đỏ
4. ĐỘC TỐ
Salmonella có hai loại độc tố
Nội độc tố
- Nội độc tố rất mạnh, gây hoại tử, xuất huyết ruột,
mụn loét, phù nề mảng Payer, trúng độc thần kinh,
hôn mê, co giật
Ngoại độc tố: Độc tố đường ruột
- Siderphores
- Cytotoxin
5. CẤU TRÚC KHÁNG NGUYÊN
• Do cấu trúc kháng nguyên phức tạp nên
salmonella thường có phản ứng chéo
• Có 3 loại kháng nguyên
– KN: O
– KN: H
– KN: K
6. SỨC ĐỀ KHÁNG
Với nhiệt độ: Đề kháng yếu
Môi trường nước thường: 1 tuần
Môi trường nước đá, xác chết, bùn, cát: 2-3
tháng
ASMT: chiếu trực tiếp 5h ( nước trong) 9h (nước
đục)
Chất sát trùng thông thường dễ diệt được vi
khuẩn
Thịt ướp muối: 4-8 tháng
7. ĐẶC TÍNH SINH HÓA
Lên men sinh hơi
đường
Không lên men đường
Các phản ứng:
+ H2S: ( + )
+ MR, Catalaz: ( + )
H2S
lactoz
glucoz
8. CƠ CHẾ GÂY BỆNH CỦA
SALMONELLA
Vi khuẩn Sal xâm nhập vào vật chủ bằng
đường đường thức ăn hoặc nước uống bị nhiễm
Sau đó đi vào dạ dày đến cư trú tại ruột, thâm
nhập vào các tế bào biểu mô ruột tạo thành lớp
trên bề mặt niêm mạc ruột
Một số bị men tiêu hóa tiêu diệt, số còn lại gây
viêm phá hủy niêm mạc ruột gây tiêu chảy và
sinh sôi nảy nở, phát triển mạnh
/>fM
III. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
1, Trong tự nhiên:
+ Gây bệnh cho người
gia súc và gia cầm
+ Nơi thường hay gây
bệnh: ruột …
+ Con vật phát bệnh khi
SĐK giảm
III. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
2, Trong phòng TN
+ Chuột bạch mẫn
cảm nhất
+ Có thể dùng chuột
lang, thỏ
- Mổ khám:
III. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
IV. CHẨN ĐOÁN
1. Chẩn đoán trực tiếp
Phân lập vi khuẩn từ các bệnh phẩm như máu (cấy
máu), phân (cấy phân) và các bệnh phẩm khác
1.1. Cấy máu
1.2. Cấy phân
1.3. Cấy các bệnh phẩm khác
Vi khuẩn thương hàn còn có thể phân lập bằng
cách cấy tủy xương, nước tiểu, dịch đào ban, dịch
mật của bệnh nhân
IV. CHẨN ĐOÁN
2. Chẩn đoán huyết thanh
- Sau khi nhiễm Salmonella từ 7 đến 10 ngày trong
máu xuất hiện kháng thể O của Salmonella
- Sau ngày thứ 12 đến ngày thứ 14 xuất hiện kháng
thể H. Kháng thể O tồn tại trong máu trung bình 3
tháng, kháng thể H tồn tại 1 đến 2 năm. Lấy huyết
thanh các bệnh nhân tìm kháng thể ngưng kết của
Salmonella bằng phản ứng ngưng kết Widal.
- Trong bệnh thương hàn, chẩn đoán huyết thanh
(Widal) từ tuần lễ thứ hai, làm 2 lần cách nhau một
tuần lễ để tìm động lực kháng thể.
V. PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ
1. Phòng bệnh
Phòng bằng vệ sinh
Phòng bằng việc che chắn chuồng trại, quản lý
tốt tiểu khí hậu chuồng nuôi
Phòng bằng vacxin: Vacxin vô hoạt có formol
và keo phèn
• Liều 1ml/con, tiêm dưới da
• Sau 2- 3 tuần tiêm nhắc lại, liều 2ml/con
• Miễn dịch 6 tháng