Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÙNG KINH TẾ ĐỊA LÍ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.45 KB, 14 trang )

Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 1: Miền núi và trung du BẮC BỘ có thế mạnh nổi bật về công
nghiệp gì?
A. Khai khoáng, năng lượng.
C. Hóa chất
B. Vật liệu xây dựng
D. Chế biến
Câu 2: Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ có diện tích là bao nhiêu?
A. 100 965 km^2.
C. 14860km^2
B. 120 975 km^2
D. 54475lm^2
Câu 3: Phía Tây Bắc của vùng trung du và niền núi Bắc Bộ gồm mấy
tỉnh?
A. 9
B: 5
C. 4.
D. 3
Câu 4: Vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ chiếm bao nhiêu phần
trăm về diện tích cả nước (năm 2002)
A. 14.4%
B. 11.5%
C. 30.7%.
D. 11.8%
Câu 5: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ chiếm bao nhiêu phần trăm
về dân số cả nước?
A. 11.5%
B. 13.2%
C. 17.5%
D. 14.4%.
Câu 6: Phía Tây của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp với


nước nào?
A. Lào
B. Thượng Lào.
C. Trung Quốc
D. Campuchia
CÂu 7: Phía Đông Bắc của Trung du miền núi Bắc Bộ gồm mấy tỉnh?
A. 4 tỉnh
B. 11 tỉnh.
C. 7 tỉnh
D. 6 tỉnh
Câu 8: Trong các tỉnh sau tỉnh nào thuộc Trung du và miền núi Bắc
Bộ ?
A. Quảng ninh.
B: Ninh Bình
C. Hưng Yên
D: Vĩnh Phúc
Câu 9: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có tỉnh nào vừa giáp Lào
vừa giáp Trung Quốc?
A. Hà Giang
B. Lào Cai
B. Sơn La
D. Lai Châu
câu 10: Vị trí của vùng trung du và miền núi bắc bộ không có đặc
điểm nào sau đây?
A. Vùng biển rộng ở đông nam
B. Trực thuộc khu vực gió mùa ngoại chí tuyến.


C. Giáp vùng kinh tế Bắc Trung Bộ, đồng bằng sông hồng
D. Gáp Trung Quốc, Thượng Lào

Câu 11: Về mặt tự nhiên, Trung du và miền núi Bắc bộ không gặp khó
khăn gì?
A. Thời tiết thấp thường
B. Địa hình bị chia cắt mạnh ở Tây Bắc
C. Mạnh lưới song ngòi kém phát triển.
D. Môi trường bị giảm sút mạnh
Câu 12: Thủy điện Hòa Bình không có vai trò gì?
A: Kiểm soát lũ ở Đồng bằng sông hồng
B: Cung cấp năng lượng, tạo điều kiện phát triể kinh tế vùng
C: Giữ rừng cho đất nước.
D: Giải quyết vấn đề về thủy lợi cho vùng núi
Câu 13: Để đảm bảo địa hình và tài nguyên đất , vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ phải phát triển theo hướng nào?
A: Mô hình nông- lâm kết hợp.
B. Tăng cường công tác “ phủ xanh đất trống, đồi trọc”
C. Trồng rừng phòng hộ vùng núi cao
D. Khai thác đi đôi với bảo vệ và trồng rừng
Câu 14: Miền núi và trung du phía Bắc có thế mạnh nổi bật về câng
nghiệp nào?
A. Vật liệu xây dựng
B. Chế biến
C. Hóa chất
D. Khai thác năng lượng.
Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không đúng với sản xuất ở Trung du
và miền núi Bắc Bộ?
A. Cơ cấu sản phẩm đa dạng (nhiệt đới, ôn đới, cận nhiệt)
B. Một số sản phẩm như chè, hồi, hoa quả, có giá trị trên thị
trường
C. Quy mô sản xuất tương đối tập trung
D. Cây lúa được trồng chủ yếu ở các nương rẫy.

Câu 16: Đàn trâu của trung du miền núi Bắc Bộ so với nước ta chiếm
tỉ lệ lớn nhất là bao nhiêu?
A. 37.5%
C. 65%
B. 25%
D. 57.3%.
Câu 17: Đặc điểm nổi bật về địa hình của tiểu vùng Tây bắc là:
A. Các dãy núi hình cánh cung
B. Các cao nguyên badan xếp tầng


C. Núi cao, địa hình hiểm trở.
D. Núi trung bình và núi thấp
Câu 18: Đặc điểm địa hình của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A. cao và cắt xẻ mạnh.
B. Thấp và bằng phẳng
C. Cao và bằng phẳng
D. Thấp và cắt xẻ mạnh
Câu 19: Đặc điểm khí hậu của vùng trung du và niềm núi Bắc Bộ là :
A. Có một mùa đông lạnh.
B. Thuộc khí hậu ôn đới
C. Thuộc khí hậu cận nhiệt
D. Mùa đông có tuyết
Câu 20: Tiểu vùng Tây Bắc có thế mạnh về:
A. Khai thác than
B. Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản
C. Du lịch Vịnh Hạ Long
D. Phát triển thủy điện.
Câu 21: Chỉ số pháy triển dân cư , xã hội của tiểu vùng Tây Bắc cao
hơn Đông Bắc (năm 1999) là:

A. Tỉ lệ gia tang tự nhiên của dân số.
B. TUổi thọ trung bình
C. Mật độ dân số
D. Tỉ lệ người lớn biết chữ
Câu 22: Thế mạnh đặc biệt trong việc phát triển cây công nghiệp có
nguồn gốc cận nhiệt và ôn đói ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là do
đâu?
A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa đông lạnh.
B. Có nhiều giống cây trồng cận nhiệt và ôn đới
C. Đất feralit trên đá phiến, đá vôi chiếm diện tích lớn
D. Nguồn nước tưới đảm bảo quanh năm
Câu 23: Trung du và miền núi Bắc Bộ có mấy tỉnh có đường biên giới
trên đất liền tiếp giáp với các nước láng giềng?
A. 10
B. 8.
C. 6
D. 7
Câu 24: Sản phẩm chuyên môn hóa của Trung du và miền núi bắc bộ
chủ yếu là:
A. Cây chè, cây công nghiệp ngắn ngày
B. Cà phê, cao su, rau màu
C. Cận nhiệt và ôn đới
D. Cây dược liệu, cây công nghiệp và ôn đới.


Câu 25: Số dân của Trung du và miền núi Bắc Bộ năm 2002 là baog
nhiêu (triệu người)
A. 11.5
B. 11.9
C. 15.3

D.13.8
Câu 26: Thế manh nào không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ?
A. Nuôi gia súc lớn
B. Trồng lúa, nuôi thủy sản.
C. Trồng cây công nghiệp
D. Công nghiệp nặng, nghề rừng
Câu 27: Đâu không phải lí do cây chè ở trung du và miền núi bắc bộ
chiếm diện tích, sản lượng lớn nhất nước ta?
A. Vùng có đất feralit đồi núi
B. Chịu tác động mạnh của gió mùa đông bắc lạnh
C. Nằm ở vĩ độ cao nhất nước ta, tiếp giáp khu vực ngoại chí
tuyến
D. Khí hậu nước ta chỉ trồng được chè.
Câu 28: Cây trồng nào không phổ biến ở Trung du và miền núi Bắc
Bộ?
A. Chè
C. Cà phê.
B. Cây ăn quả
D. hồi
Câu 29: để phát triển kinh tế xã hội, vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ cần kết hợp:
A. Khai thác chế biến khoáng sản, phân bố lại dân cư
B. Giảm tỉ lệ gia tang dân số, phân bố lại dân cư
C. Nâng cao mặt bằng dân trí kết hợp trồng và bảo vệ rừng
D. Khai thác thế mạnh của tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi
trường.
Câu 30: Đâu không phải thế mạnh kinh tế của Trung du và miền núi
Bắc Bộ?
A. Khai thác khoáng sản, thủy điện

B. Trồng cà phê để xuất khẩu.
C. Nghề rừng , chăn nuôi gia súc lớn
D. Trồng cây công nghiệp lâu năm, rau quả cận nhiệt và ôn đới
Câu 31: Vì sao gọi Tây Bắc là “mái nhà xanh” của đồng bằng Bắc
Bộ?
A. Tây bắc là nguồn của một số lưu vực
B. Tây Bắc là vùng đất rộng, cao vàdoocs nhất Việt Nam
C. Tây Bắc có diện tích che phủ rừng rộng lớn
D. Rừng Tây Bắc có vai trò lớn trong phòng hộ đầu nguồn,


điều tiết nguồn nước.
Câu 32: Ngành công nghiệp năng lượng của vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ có điều kiện phát triển mạnh nhờ có:
A. Nguồn than và nguồn dầu mỏ phong phú
B. Nguồn thủy năng và nguồn than phong phú.
C. Nguồn khí đốt và nguồn than phong phú
D. Nguồn thủy năng và nguông khí đốt phong phú
Câu 33: Nhà máy thủy điện thác bà nằm trên sông nào?
A. Sông Chảy.
B. Sông Lô
C. SÔng Đà
D. Sông Gâm
Câu 34: Trung tâm công nghiệp luyện kim của vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ là:
A. Việt Trì
B. Thái Nguyên.
C. Lạng Sơn
D. Bắc Giang
Câu 35: Các cây lương thực chính của vùng Trung du và miền núi

Bắc Bộ là:
A. Lúa và ngô.
B. Sắn và ngô
C. Khoai lang và sắn
D. Ngô và khoai lang
Câu 36: Cánh đồng Mường Thanh thuộc tỉnh nào?
A. Lai Châu
B. Điện biên.
C. Yên Bái
D. Cao Bằng
Câu 37: Thương hiệu chè không phải của vùng Trung du và miền núi
Bắc Bộ là:
A. Chè Mộc châu
B. Chè Tân Cương
C. Chè Bảo Lộc.
D. Chè san
Câu38: Trung du và miền núi Bắc Bộ đứng đầu cả nước về?
A. Đàn gia cầm
B. ĐÀn cừu
C. Đàn trâu bò.
D. ĐÀn lợn
Câu 39: Tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh
về kinh tế biển?
A. Thái Nguyên
B. Lạng Sơn
D. Bắc Giang
D. Quảng Ninh.
Câu 40: Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên
nhiên thế giới vào năm nào?
A. 1994.

B. 2003
C. 1999
D. 1996
Câu 41: Đất chủ yếu ở Trung du và miền núi bắc Bộ là:


A. Đất feralit trên đá vôi.
B. Đất đồng cỏ và đất pha cát
C. Đất xám bạc màu trên phù sa cổ
D. Đất feralit trên đá badan
Câu42: Ý nào sau đây không đúng với Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Có nhiều dân tộc ít người
B. Là vùng có căn cứ địa cách mạng
C. Có nền kinh tế phát triển.
D. Là vùng thưa dân
Câu 43: Trung du và miền núi bắc bộ là vùng chuyên canh cây công
nghiệp đứng thứ mấy cả nước?
A. 4
B. 2
C. 3.
D. 1
Câu 44: Sản lượng khai thác than của vùng Quảng Ninh đạt:
A. 35 triệu tấn/ năm
B. 25 triệu tấn / năm
C. 30 triệu tấn / năm.
D.40 triệu tấn / năm
Câu 45: Vùng Đông Bắc có mùa đông lạnh sớm và sớm nhất nước ta
do:
A. Mùa đông sâu sắc , biển mang hơi ẩm
B. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc.

C. Địa hình núi cao
D. Ảnh hưởng của độ cao bức chắn Hoàng Liên Sơn
Câu 46: CẢng Cái Lân thuộc:
A. Quảng Ninh.
B. Thanh Hóa
C. Hải Phòng
D. Lạng Sơn
Câu 47: Hạn chế lớn nhất ảnh hưởng đến đầu ra cho ngành chăn
nuôi gia súc ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A. Công tác vận chuyển sản phẩm chăn nuôi đến nơi tiêu thụ khó
khăn.
B. Diện tích đồng cỏ chăn nuôi bị thu hẹp
C. Nguồn thức ăn cho chăn nuôi còn thiếu
D. Khí hậu mùa đông quá khắc nghiệt
Câu 48: Thế mạnh nổi bật để phát triển chăn nuôi gia súc ở Trung du
và miền núi Bắc Bộ là:
A. Khí hậu thuận lợi
B. Có nhiều đồng cỏ.
C. Nguồn thức ăn tinh bột phong phú
D. Thị trường rộng lớn
Câu 49: So với Tây Nguyên thì diện tích tự nhiên của vùng Trung du


và miền núi Bắc Bộ lớn gấp :
A. 2 lần.
B. 1.5 lần
C. 2.5 lần
C. 3 lần
Câu 50: Tỉnh có diện tích cây ăn quả lớn nhất vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ là?

A. Sơn La
B. Bắc Giang.
C. Hòa Bình
D. Hà Giang

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Câu 51: Vùng đồng bằng sông Hồng gồn mấy tỉnh?
A. 10 tỉnh
B. 11 tỉnh
C. 15 tỉnh
D. 14 tỉnh
Câu 52: Vùng đồng bằng sông Hồng có diện tích là bao nhiêu km^2?
A. 15043
B. 14806.
C. 12387
D. 14608
Câu 53: Tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhất của đồng bằng sông
hồng là:
A. Khoáng sản kim loại
B. Đá vôi
C. Than đá
D. Đất phù sa.
Câu 54: Tài nguyên khoáng sản chủ yếu của vùng đồng bằng sông
Hồng là gì?
A. Than nâu, than bùn, kim loại màu
B. Than đá, quặng sắt
C. Đá vôi, sét , than nâu.
D. Dầu mỏ, khí đốt
Câu 55: Về điều kiện tự nhiên đồng bằng sông Hồng gặp khó khăn
gì?

A. Gió Tây khô nóng
B. Thời tiết thấp thường.
B. Địa hình bị chia cắt
D. Bão lớn
Câu 56: Đồng bằng sông Hồng không có điều kiện thuận lợi để:
A. Phát triển mạnh vụ đông
B. Thâm canh lúa nước
C. Đẩy mạnh chăn nuôi gia súc ,gia cầm
D. Áp dung hoàn toàn máy móc, thiết bị hiện đại.
Câu 57: Việc khai thác thế mạnh của vùng đồng bằng Sông Hồng cần
phải kết hợp:
A. Giảm tỉ lệ gia tang dân số tự nhiên, công nghiệp hóa trong
sản xuất nông nghiệp


B. Nâng cao tay nghề lao động, phát huy kinh nghiệm sản xuất
nông nghiệp
C. Xây dựng các công trình thủy lợi, nâng cao năng xuất cây
trồng
D. Phát triển cây công nghiệp chế biến gắn với sản xuất nông
nghiệp theo hướng công nghiệp hóa.
Câu 58: Vùng đồng bằng Sông Hồng không tiếp giáp với:
A. Vịnh Bắc Bộ
B. Thượng Lào.
C. Bắc Trung Bộ
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 59: Ở vùng đồng bằng Sông Hồng, sông hồng không có ý nghĩa
nào đối với sản xuất nông nghiệp và đời sống dân cư?
A. Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt
B. Trao đổi buôn bán trên sông.

C. Mở rộng diện tích về phía Vịnh Bắc Bộ
D. Bồi đắp phù sa
Câu 60: Tài nguyên khoáng sản có giá trị đáng kể của vùng Đồng
bằng sông Hồng là:
A: Khí tự nhiên , than đá, sét cao lanh, đất hiếm
B. Các mỏ đá, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.
C. Than đá, sts cao lanh, dầu khí , titan
D. Đá vôi, đất hiếm, apatit, khí tự nhiên
Câu61: Than nâu của vùng Đồng bằng sông Hồng tập trung chủ yếu
ở tỉnh nào?
A. Thái Bình
B. Ninh Bình
C. Hải dương
D. Hưng Yên.
Câu 62: Khí tự nhiên của vùng đồng bằng sông hồng tập trung chủ
yếu ở tỉnh nào?
A. Hải Dương
B. Ninh Bình
C. Hưng Yên
D. Thái Bình.
Câu 63: So với cả nước vùng Đồng bằng sông Hồng có:
A. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn
B. Tỉ lệ dân thành thị cao hơn
C. Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị cao hơn.
D. Thu nghập bình quân đầu người một tháng cao hơn
Câu 64: câu nào sau đây không đúng với vùng Đồng bằng sông
Hồng?
A. giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất.
B. Dân cư đông đúc nhất nước ta
C. Nguồn lao động dồi dào



D. Kết cấu hạ tầng nông thôn tương đối phát triển
Câu 65: Sản xuất lương thực có hạt ở đồng bằng sông hồng trong vụ
đông quan trong nhất là?
A. Khoai tây
B. Ngô.
C. Lúa
D. Sắn
Câu 66: Ngành công nghiệp năng lượng nào phát triển mạnh ở vùng
đông bằng sông hồng?
A. Nhiệt điện khí
B. Thủy điện
C. Khai thác khí đốt
D. Nhiệt điện than.
Câu 67: Công nghiệp vật liệu xây dựng của vùng Đồng bằng sông
Hồng phát triển mạnh dựa trên cơ sở?
A. Nguồn lao động đông
B. Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại
C. Nguyên liệu dồi dào tại chỗ.
D. Gần nguyên liệu từ trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 68: Sản lượng lương thực thực phẩm của vùng Đồng bằng sông
hồng có đặc điểm gì?
A. Sản xuất chủ yếu để xuất khẩu
B. Năng xuất bình quân đầu người lớn nhất nước ta
C. Trình độ thâm canh cao.
D. Trồng ngô là chủ yếu
Câu 69: Vật nuôi nào ở Đồng bằng sông hồng chiếm tỉ trọng cao nhất
so với các vùng khác?
A. Gia cầm

B. Thủy sản
C. Bò sữa
D. Lợn.
Câu 70: Tiềm năng khoáng sản lớn nhất ở đồng bằng sông Hồng là?
A. Khí tự nhiên
B. Đá vôi
C. Sét cao lanh
D.Than nâu.
Câu 71: Công nghiệp ở đồng bằng sông hồng không có đặc điểm nào
sau đây?
A. Phát triển mạnh nhất nước.
B. Phát triển mạnh trong thời kì hiện đại hóa, công nghiệp hóa
C. Hình thành sớm nhất Việt Nam
D. Tăng mạnh về giá trị
Câu 72: Đồng bằng sông Hồng đứng đầu cả nước về?
A. Chăn nuôi lợn.
B. Chăn nuôi bò
C. Chăn nuôi gia súc
D. Nuôi trồng thủy sản
Câu 73: Hà Nội và Hải Phòng không phải là :
A. Hai trung tâm du lịch lớn nhất phía Bắc đất nước


B. Hai trung tâm tài chính ngân hàng lớn nhất cả nước.
C. Hai đầu mối giao thông vận tảiquan trọng của vùng đồng
bằng sông hồng
D. Hai trung tân kinh tế lớn nhất ở vùng đồng bằng sông hồng
Câu 74: Hai trung tâm du lịch lớn nhất của vùng Đồng bằng sông
Hồng là:
A, Hà Nội, Hạ Long

B. Hà Nội, hải Dương
C. Hà Nội, Hải Phòng.
D. Hà Nội, Nam Định
Câu75: Tuyến đường nối Hà nội với Hải phòng là?
A. Quốc lộ 10
B. Quốc lộ 5.
C. Quốc lộ 1A
D. Quốc lộ 2
Câu 76: Vườn quốc gia của vùng Đồng bằng sông Hồng là?
A. CÁt Tiên
B. Bạch Mã
C. Cúc Phương.
C. Ba bể
Câu77: Các thành phố nào tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
A. Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên
B. Hà Nội, Hải Phòng , Hạ Long.
C. Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng
D. Hải phòng, Thái Nguyên,Hà nội
Câu 78: Hiện nay các vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm mấy tỉnh
thành thố?
A. 9
B. 8
C. 6
D.7.
Câu 79: Dân cư tập trung đông đúc ở vùng Đồng bằng sông Hồng
không phải là do?
A. Có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú
B. Vùng mới được khai thác gần đây.
C. Trồng lúa nước cần nhiều lao động

D. Có nhiều trung tâm công nghiệp
Câu 80: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến trình độ thâm canh cao ở
đồng bằng sông hồng?
A. Do nhu cầu của công nghiệp chế biến lương thực
B. Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn.
C. Để có đủ ăn cho chăn nuôi lợn
D. Để giả quyết tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm
Câu 81: Đâu là vị trí của vùng đồng bằng sông hồng?
A. Nằm hoàn toàn trong đồng bằng sông Hồng và vùng Trung
du Bắc Bộ.


B. Gồm đồng bằng châu thổ và phần rìa vùng núi trung du
C. Gồm các đồng bằng và đồi núi xen kẽ
D. Gồm châu thổ sông Hồng và sông Mã
Câu 82: Tài nguyên có giá trị hàng đầu ở đồng bằng sông Hồng là gì?
A. Khoáng sản
B. Đất.
C. Khí hậu
D. Nước
Câu 83: Về phía Tây Đồng bằng sông Hồng tiếp giáp với?
A. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
B. Bắc Trung Bộ và Lào
C. Đông Bắc và Bắc Trung Bộ
D. Tây Bắc và lào
Câu 84: Ở vùng đồng bằng sông Hồng , vùng có mật độ dân số dưới
500 người/ km^2 chủ yếu phân bố ở:
A. Các vùng thâm canh lúa
B. Các vùng ven biển
C. Vùng rìa phía Bắc của Đồng bằng sông Hồng.

D. Ven các đo thị lớn
Câu 85: Khó khăn lớn nhất ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp của
đồng bằng sông Hồng là?
A. Có mật độ dân số cao
B. Thiếu nguyên liệu tại chỗ.
C. Cơ cấu kinh tế chậm biến chuyển
D. Cơ sở hạ tầng còn hạn chế

VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Câu 86: Vùng Bắc Trung bộ có di sản văn hóa và di sản thiên nhiên
nào được UNESCO công nhận?
A. Cố đô Huế, động phong nha- Kẻ bàng.
B. Đại nội Huế, núi Bạch Mã
C. Các lăng tẩm ở Huế, động phong nha- kẻ bàng
D. Cố đô Huế, động Hương Tích
Câu 87: Trường Sơn Bắc tác động ra sao đến thiên nhiên của vùng
Bắc trung Bộ?
A. Tạo diện tích đất đổ badan rất lớn
B. Làm cho bờ biển kéo dài
C. Chắn gió mùa, gây ra nhiều thiên tai.
D. Làm cho vùng có rất ít sông ngòi
Câu 88: Núi-Gò đồi-Đồng bằng-bờ biển là phân bố địa hình theo
hướng nào ở vùng Bắc Trung Bộ ?


A. Tây- đông.
B. Tây Bắc xuống Đông Nam
C. Bắc-Nam
D. Đông BẮc xuống Tây Nam
CÂu 89: Vườn quốc gia phong nha kẻ bàng thuộc tỉnh nào?

A. Thừa thiên huế
C. QUảng Trị
B. Quảng Bình.
D. Thanh Hóa
Câu 90: Vị trí vùng Bắc Trung Bộ không tạo thuận lợi:
A. Giao lưu các nước trong khu vực và thế giới
B. Giao lưu thong thương với các tỉnh phía Bắc và nam đất
nước
C. Giao lưu buôn bán vói CHDCND Lào
D. Giao lưu với Trung quốc.
Câu 91: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với thiên nhiên vùng Bắc
Trung Bộ?
A. Thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán…..) thường xảy ra
B. Có sự khác nhau giữa phía Bắc và phía nam dãy hoành sơn
C. Địa hình đồi núi cao nhất cả nước.
D. Từ tây sang đông có các núi, gò đồi, đồng bằng, biển và hải
đảo
Câu92: Chương trình trồng rừng trọng điểm , xây dựng hồ chứa nước
ở Bắc Trung Bộ không nhằm mục đích gì?
A. Nhằm phát triển nông nghiệp
B. Nhằm hạn chế di cư.
D. Nhằm giảm nhẹ thiên tai
C. Nhằm bảo vệ môi trường
Câu 93: Vùng Bắc Trung Bộ không tiếp giáp với:
A. Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ
C. Tây Nguyên.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 94: Ranh giới tự nhiên phía nam của vùng Bắc Trung Bộ là:
A. Dãy Bạch Mã.

C. Dãy Trường Sơn Bắc
B. Dãy Hoành Sơn
D. Dãy Tam Hiệp
Câu 95: Phía tây của vùng Bắc Trung Bộ là dải núi:
A. Bạch Mã
C. Trường sơn Bắc.
B. Hoành Sơn
D. Hoàng Liên Sơn


Câu 96: loại khoáng sản không có nhiều ở Bắc Trung Bộ là:
A. Bôxit, than đá.
C. Thiếc, sắt
B. Crôm, đá quý
D. Đá vôi, sét, cao lanh
Câu 97: Đâu không phải hoạt động kinh tế chủ yếu ở đồng bằng ven
biển phía đông vùng Bắc Trung Bộ?
A. Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
B. Luyện kim đen và màu.
C. Sản Xuất lương thực, cây công nghiệp hằng năm
D. Sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ
Câu 98: Vùng Bắc Trung Bộ gồm mấy tỉnh ?
A. 5
B.6.
C.7
D.8
Câu 99: Ở Bắc Trung Bộ, mô hình nông –lâm kết hợp đang được triển
khai ở đâu?
A. Ở các khu vực thường xuyên có thiên tai
B. Ven biển

C. Trên toàn vùng
D. Vùng núi, gò đồi phía tây.
Câu100: Nông sản nào không được sản xuất với khối lượng lớn ở
vùng Bắc Trung Bộ?
A. Chè.
B. Lạc
C. Hồ tiêu
D. Mía
Câu 101: Trung tâm công nghiệp nào ở Bắc trung Bộ có chức năng
chính là du lịch?
A. Hà Đông
B. Huế.
C. Thanh Hóa
D.Vinh
Câu 102: Nơi sản xuất lúa chủ yếu ở Bắc Trung Bộ là dải đồng bằng
ven biển:
A. Phú-Khánh
C. Nam-Ngãi-Định
B. Bình-Trị-Thiên
D. Thanh-nghệ-Tĩnh.
Câu 103: Để hạn chế các tác hại của gió tây khô nóng, vùng Bắc
Trung Bộ cần lm j?
A. Dự báo để phòng thời gian hoạt động của gió tây khô nóng.
B. Bảo vệ rừng và trồng rừng phòng hộ
C. Xây dựng các hồ chứa nước và bảo vệ rừng
D. Trồng rừng điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái
Câu 104: Các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ
là:
A. Đông hà , vinh,Thanh hóa
B. Vinh, Huế, Đồng Hới

C. Thanh hóa, Vinh, Huế.
D. Huế, Hà Đông, Vinh




×