Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Giới thiệu về tác giả Xuân Diệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.2 MB, 21 trang )

XUÂN DIỆU
(1916 - 1985)


NHĨM 2
• Gồm các thành viên:
• Nguyễn Thị Bích Loan
• Trần Minh Huyền
• Nguyễn Trần Tỉnh


I. Vài nét về cuộc đời và con người của
Xuân Diệu
1. Cuộc đời
 Tên thật: Ngô Xuân Diệu.
 Quê cha: Hà Tónh, một vùng đất nghèo khó, hiếu
học, cần cù lao động, nhưng Xuân Diệu sinh ra và
lớn lên ở quê mẹ là Bình Định.
 Thưở nhỏ học chữ nho, chữ quốc ngữ với cha, rồi
đi học ở Quy Nhơn, Hà Nội, Huế.
 1940: làm công chức ở Mó Tho.
 1944: thôi việc, ra Hà Nội sống bằng nghề viết
văn.


I. Vài nét về cuộc đời và con người của
Xuân Diệu
1. Cuộc đời
 Sau Cách mạng tháng 8: hoạt động văn nghệ phục vụ
kháng chiến
o 1957 – 1985: Ủy viên BCH Hội nhà văn Việt Nam.


o 1983: Được Viện hàn lâm nghệ thuật Đức bầu làm
Viện só thông tấn.
 18/12/1985: Từ trần sau một cơn đau tim. Cuộc đời và
sự nghiệp cầm bút của Xuân Diệu là minh chứng
cho quan niệm sống của ông: “Sự sống chẳng bao

giờ chán nản”.
 Được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I1996.


Trước trụ sở Hội Văn Nghê Việt Nam tại Yên Dã
(Việt Bắc) năm 1949. Từ trái sang phải: Ngô Tất Tố,
Nguyễn Xuân Sanh, Tố Hữu, Xuân Diệu, Thế Lữ,
Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Tuân.


I. Vài nét về cuộc đời và con người của
Xuân Diệu
1. Cuộc đời
• Về tình u
• Xn Diệu là một nhà thơ lớn. Nhiều người đã viết về ông và nhiều nhất là
về thơ tình của ơng. Nhưng trong thơ tình của Xn Diệu, những đối tượng
nào được ơng u thì hình như chưa có ai bàn đến. Trong khi, đó lại chính là
điểm hứa hẹn nhiều chuyện thú vị.
• Chúng ta nên biết là suốt đời Xuân Diệu không có vợ, khơng có con. Ơng
sống độc thân cho đến lúc mất, vào năm 1985, lúc 69 tuổi


I. Vài nét về cuộc đời và con người của
Xuân Diệu

1. Cuộc đời
• Về tình u
• Tơ Hồi kể, trước năm 1945, ông được gặp Xuân Diệu vài lần, lần nào cũng
diễn ra cái cảnh:
Xuân Diệu và Huy Cận lên Nghĩa Đô, ở chơi cả buổi và ăn cơm. Dịu dàng, âu
yếm, Xuân Diệu cầm cổ tay tôi, nắm chặt rồi vuốt lên vuốt xuống. Bốn mắt nhìn
nhau đắm đuối. Xuân Diệu gắp thức ăn cho tôi. Cử chỉ thân thiết quá, hơi lạ với
tôi, nhưng mà tôi cảm động. Tơi sướng mắt nhìn tập thơ Thơ thơ khổ rộng nhà
in Trung Bắc phố Hàng Buồm. Hai chữ Xuân Diệu nét chì sắc gọn, khơng phải
chữ gỗ dẹp đét. Thỉnh thoảng, Xuân Diệu lại lên nhà tôi. Vẫn nắm tay cả buổi,
nhìn tha thiết. Xn Diệu u tơi.


I. Vài nét về cuộc đời và con người của
Xuân Diệu
• 2.Con người
 Học từ cha đức tính cần cù, kiên nhẫn.
 Thiên nhiên Quy Nhơn  hồn thơ nồng nàn, sôi nổi.
 Con của vợ lẽ, xa mẹ từ nhỏ  khao khát tình thương
và sự cảm thông của người đời.
 Chịu ảnh hưởng của hai nền văn hóa cổ điển
phương Đông và hiện đại phương Tây nhưng Tây học
vẫn đậm nét hơn.
 Là tài năng nhiều mặt: làm thơ, viết văn, nghiên
cứu phê bình văn học, dịch thuật...


Đương lúc hoàng
hôn xuống
Là giờ viễn khách

đi
Nước đượm màu li
biệt
Trời vương hương
biệt li
(Viễn khách)
Thiên nhiên Quy
Nhơn


II. Sự nghiệp thơ văn
1. Xuân Diệu là một nhà thơ, nhà văn đa tài
- Ông viết được nhiều thể loại với nhiều bút pháp vô cùng đặc sắc.
Thơ: Thành tựu xuất sắc nhất (15 tập thơ đã in: “Thơ thơ” (1938),
“Gửi hương cho gió” (1945), “Riêng chung” (1960), “Tơi giàu bởi đôi
mắt” (1970), …. )
Văn xuôi: ngọt ngào, giàu âm thanh, màu sắc (thơ – văn xuôi
“Trường ca” (1945), tập truyện ngắn “Phấn thông vàng” (1939), ….)
Nghiên cứu và phê bình: khám phá độc đáo, sâu sắc và nhận xét
chính xác, tinh tế (tập “Tiếng thơ”, “Phê bình giới thiệu thơ”, ...)


II. Sự nghiệp thơ văn
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật thơ Xuân Diệu
a) Trước Cách mạng tháng Tám
* Một Xuân Diệu rất yêu đời, tha thiết với cuộc sống
* Biểu hiện:
- Biết và thèm hưởng thụ mọi cái đẹp trong cuộc sống

bằng mọi giác quan


- Cảnh vật đầy sức lơi cuốn, giàu sự sống
- Tình u được diễn tả tinh tế và phong phú ở mọi cung bậc sắc thái đầy
tuyệt diệu và hoan lạc
* Một hồn thơ nhiều chán nản, hồi nghi và cơ đơn


II. Sự nghiệp thơ văn
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật thơ Xuân Diệu
a) Trước Cách mạng tháng Tám
* Nguyên nhân
- Nhà thơ: lãng mạn => đòi hỏi cái hồn mĩ, u cầu rất cao và
có ý thức sâu sắc, mạnh mẽ về cá nhân
- Thực tế: cuộc sống trước Cách mạng tháng 8 tù túng,
mỏi, khơng có tự do
=> Vỡ mộng, thất vọng, bơ vơ, bất lực

mòn


II. Sự nghiệp thơ văn
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật thơ Xuân Diệu
a) Trước Cách mạng tháng Tám
* Biểu hiện:
- Ám ảnh thời gian qua nhanh => thái độ u cuồng sống
- Cái tơi cơ đơn
- Những tình yêu thất vọng, chỉ mang lại đau buồn

vội



II. Sự nghiệp thơ văn
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật thơ Xuân Diệu
a) Trước Cách mạng tháng Tám
* Đặc điểm nghệ thuật: Có đóng góp riêng, độc đáo về cảm hứng thi tứ và bút
pháp
- Cảm hứng:
+ Khao khát sống đến vội vàng, hối hả
+ Tâm trạng hiu quạnh, mặc cảm, cô đơn
- Thi tứ:
+ Thiên nhiên được cảm nhận bằng mọi giác quan, mang tâm
người

tư của con

+ Tình u cụ thể, có đầy đủ ý nghĩa của nó cả về tâm hồn lẫn thể xác


II. Sự nghiệp thơ văn
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật thơ Xuân Diệu
a) Trước Cách mạng tháng Tám
* Đặc điểm nghệ thuật: Có đóng góp riêng, độc đáo về cảm hứng thi
tứ và bút pháp
- Bút pháp: cách tân thơ ca dân tộc với hình ảnh cường điệu,
táo bạo, từ ngữ sáng tạo, cách đặt câu, ngắt nhịp, gieo vần mới mẻ
(Chiều, viễn khách, nguyệt cầm, …)
=> Chịu ảnh hưởng sâu sắc của thơ lãng mạn phương Tây thế kỉ
XIX từ cảm hứng, đề tài đến tứ thơ, nhịp điệu, cú pháp, từ ngữ.



II. Sự nghiệp thơ văn
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật thơ Xuân Diệu
b) Sau Cách mạng tháng Tám
* Tác phẩm: Ngọn quốc kỳ (1945), Hội nghị non song (1946), Riêng chung (1960),
Tôi giàu đôi mắt (1970),…….
* Nội dung:
- u đời tha thiết => chân thành sơi nổi đón nhận cuộc sống mới
- Hịa nhập cái tơi riêng lẻ vào đời chung (Riêng chung) =>
lạc long

khơng cịn cơ đơn,

- Ca ngợi hai cuộc kháng chiến dân tộc và công cuộc xây dựng xã hội mới
=> Những dòng thơ ấm áp, hùng tráng, ch
ứa chan niềm tin yêu đối với sức sống của đât nước, nhân dân và dân tộc.


Giọng trầm hùng, cổ kính:
Việt Nam! Việt Nam! Cờ đỏ
sao vàng!
Những ngực nén hít thở
ngày độc lập!
Nguồn lực mới bốn phương
lên tới tấp!
Nếp cờ bay chen vỗ sóng
bài ca…
(Ngọn quốc kì)
Ai làm cách trở đôi ta
Vì anh vụng ngượng hay là vì
em?

Trăng còn đợi gió chưa lên
Hay là trăng dã tròn trên
mái rồi.
(Hỏi)

Giọng trữ tình:
Anh không xứng là biển
xanh
Nhung anh muốn em là bờ
cát trắng
Bờ cát dài phẳng lặng
Soi ánh nắng pha lê
(Biển)


II. Sự nghiệp thơ văn
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật thơ Xuân Diệu
b) Sau Cách mạng tháng Tám
* Nghệ thuật
- Cách diễn đạt mới mẻ, mộc mạc, không cầu kỳ, tươi mát trên
cơ sở khái thác, chọn lọc và nâng cao lời ăn tiếng nói của nhân dân.
- Bút pháp phong phú với nhiều giọng vẻ khác nhau.


III. Kết luận
* Xuân Diệu là nhà thơ lớn của văn học hiện đại nói
riêng và văn học dân tộc nói chung với những đóng
góp đáng kể trong cả giai đoạn sáng tác của mình.
* Ơng là tấm gương lao động nghệ thuật cần cù,
không mệt mỏi mang một niềm tin yêu tha thiết đối

với con người, ý thức chân thành với văn chương.


🐱�
Thử thách nho nhỏ 🐱
1. Hãy kể tên 12 tác phẩm của Xuân Diệu.
2. Tại sao nói Xuân Diệu là ” ơng hồng của thơ tình’’




×