Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Đáp án bổ sung đề thi thử lần 1 THPTQG môn toán PRO XPLUS 2019 Vted.vn Đặng Thành Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (887.89 KB, 51 trang )

Câu 1 (10 Điểm) - Q337350771 Báo lỗi
Thể tích của khối lập phương cạnh 2a2a bằng
A. 8a3.8a3.
B. 2a3.2a3.
C. a3.a3.
D. 6a3.6a3.
Xem lời giải
Thể tích của khối lập phương cạnh 2a2a là (2a)3=8a3.(2a)3=8a3.
Chọn đáp án A.
Câu tiếp theo
Câu 2 (10 Điểm) - Q286616608 Báo lỗi
Cho hàm số y=f(x)y=f(x) có bảng biến thiên như sau:


Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
A. 1.1.
B. 2.2.
C. 0.0.
D. 5.5.
Xem lời giải
Giá trị cực đại của hàm số đã cho là f(2)=5.f(2)=5.
Chọn đáp án D.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 3 (10 Điểm) - Q663665435 Báo lỗi
Trong không gian Oxyz,Oxyz, cho hai điểm A(1;1;−1)A(1;1;−1) và B(2;3;2).B(2;3;2).Vectơ −−
→ABAB→ có tọa độ là
A. (1;2;3).(1;2;3).
B. (−1;−2;3).(−1;−2;3).
C. (3;5;1).(3;5;1).
D. (3;4;1).(3;4;1).
Xem lời giải


Chọn đáp án A.


Câu trước Câu tiếp theo
Câu 4 (10 Điểm) - Q811826666 Báo lỗi
Cho hàm số y=f(x)y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (0;1).(0;1).
B. (−∞;−1).(−∞;−1).
C. (−1;1).(−1;1).


D. (−1;0).(−1;0).
Xem lời giải
Quan sát thấy đồ thị đi lên trong các khoảng (−1;0)(−1;0) và (1;+∞).(1;+∞).
Chọn đáp án D.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 5 (10 Điểm) - Q377780733 Báo lỗi
Với aa và bb là hai số thực dương tùy ý, log(ab2)log⁡(ab2) bằng
A. 2loga+logb.2log⁡a+log⁡b.
B. loga+2logb.log⁡a+2log⁡b.
C. 2(loga+logb).2(log⁡a+log⁡b).
D. loga+12logb.log⁡a+12log⁡b.
Xem lời giải
Có log(ab2)=loga+logb2=loga+2logb.log⁡(ab2)=log⁡a+log⁡b2=log⁡a+2log⁡b.
Chọn đáp án B.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 6 (10 Điểm) - Q581858767 Báo lỗi
Cho 1∫0f(x)dx=2∫01f(x)dx=2 và 1∫0g(x)dx=5,∫01g(x)dx=5, khi đó 1∫0[f(x)−2g(x)]dx∫01[f(x)−2g(x)]dx bằng



A. −3.−3.
B. 12.12.
C. −8.−8.
D. 1.1.
Xem lời giải
Có 1∫0[f(x)−2g(x)]dx=1∫0f(x)dx−21∫0g(x)dx=2−2.5=−8.∫01[f(x)−2g(x)]dx=∫01f(x)dx−2∫01g(x)dx=2−2.5=−8.
Chọn đáp án C.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 7 (10 Điểm) - Q923755757 Báo lỗi
Thể tích của khối cầu bán kính aa bằng
A. 4πa33.4πa33.
B. 4πa3.4πa3.
C. πa33.πa33.
D. 2πa3.2πa3.
Xem lời giải
Thể tích khối cầu bán kính aa là V=43πa3.V=43πa3.


Chọn đáp án A.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 8 (10 Điểm) - Q366745566 Báo lỗi
Tập nghiệm của phương trình log2(x2−x+2)=1log2(x2−x+2)=1 là
A. {0}.{0}.
B. {0;1}.{0;1}.
C. {−1;0}.{−1;0}.
D. {1}.{1}.
Xem lời giải
Có log2(x2−x+2)=1⇔x2−x+2=2⇔x(x−1)=0⇔[x=0x=1.log2(x2−x+2)=1⇔x2−x+2=2⇔x(x−1)=0⇔[x=0x=1.
Chọn đáp án B.

Câu trước Câu tiếp theo
Câu 9 (10 Điểm) - Q776977388 Báo lỗi
Trong khơng gian Oxyz,Oxyz, mặt phẳng (Oxz)(Oxz) có phương trình là
A. z=0.z=0.
B. x+y+z=0.x+y+z=0.
C. y=0.y=0.


D. x=0.x=0.
Xem lời giải
Chọn đáp án C.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 10 (10 Điểm) - Q853879779 Báo lỗi
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=ex+xf(x)=ex+x là
A. ex+x2+C.ex+x2+C.
B. ex+12x2+C.ex+12x2+C.
C. 1x+1ex+12x2+C.1x+1ex+12x2+C.
D. ex+1+C.ex+1+C.
Xem lời giải
Có ∫(ex+x)dx=∫exdx+∫xdx=ex+x22+C.∫(ex+x)dx=∫exdx+∫xdx=ex+x22+C.
Chọn đáp án B.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 11 (10 Điểm) - Q678818017 Báo lỗi
Trong không gian Oxyz,Oxyz, đường thẳng d:x−12=y−2−1=z−32d:x−12=y−2−1=z−32 đi qua điểm nào dưới đây?
A. Q(2;−1;2).Q(2;−1;2).


B. M(−1;−2;−3).M(−1;−2;−3).
C. P(1;2;3).P(1;2;3).
D. N(−2;1;−2).N(−2;1;−2).

Xem lời giải
Lần lượt thay tọa độ các điểm vào đường thẳng. Thấy tọa độ điểmPP thỏa x−12=y−2−1=z−32.x−12=y−2−1=z−32.
Chọn đáp án C.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 12 (10 Điểm) - Q787893777 Báo lỗi
Với kk và nn là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k≤n,k≤n, mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Ckn=n!k!(n−k)!.Cnk=n!k!(n−k)!.
B. Ckn=n!k!.Cnk=n!k!.
C. Ckn=n!(n−k)!.Cnk=n!(n−k)!.
D. Ckn=k!(n−k)!n!.Cnk=k!(n−k)!n!.
Xem lời giải
Chọn đáp án A.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 13 (10 Điểm) - Q918866877 Báo lỗi


Cho cấp số cộng (un)(un) có số hạng đầu u1=2u1=2 và công sai d=5.d=5. Giá trị của u4u4 bằng
A. 22.22.
B. 17.17.
C. 12.12.
D. 250.250.
Xem lời giải
Có un=u1+(n−1)d=2+5(n−1)=5n−3.un=u1+(n−1)d=2+5(n−1)=5n−3. Khi đó u4=17.u4=17.
Chọn đáp án B.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 14 (10 Điểm) - Q862642389 Báo lỗi
Điểm nào trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z=−1+2i?z=−1+2i?


A. N.N.

B. P.P.
C. M.M.
D. Q.Q.
Xem lời giải
Do QQ có tọa độ (−1;2)(−1;2) nên điểm QQ biểu diễn số phức z=−1+2i.z=−1+2i.
Chọn đáp án D.


Câu trước Câu tiếp theo
Câu 15 (10 Điểm) - Q637370341 Báo lỗi
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y=2x−1x−1.y=2x−1x−1.
B. y=x+1x−1.y=x+1x−1.
C. y=x4+x2+1.y=x4+x2+1.
D. y=x3−3x−1.y=x3−3x−1.
Xem lời giải


Dựa vào đồ thị thấy hàm số đã cho không xác định tại x=1x=1 nên loại đáp án C,D.
Mặt khác limx→+∞y=1limx→+∞y=1 nên hàm số có đồ thị như hình vẽ là y=x+1x−1.y=x+1x−1.
Chọn đáp án B.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 16 (10 Điểm) - Q733769666 Báo lỗi
Cho hàm số y=f(x)y=f(x) liên tục trên đoạn [−1;3][−1;3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi MM và mm lần lượt là giá trị
lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [−1;3].[−1;3]. Giá trị của M−mM−m bằng


A. 0.0.
B. 1.1.

C. 4.4.
D. 5.5.


Xem lời giải
Quan sát đồ thị có M=3,m=−2.M=3,m=−2. Khi đó M−m=5.M−m=5.
Chọn đáp án D.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 17 (10 Điểm) - Q535493571 Báo lỗi
Cho hàm số f(x)f(x) có đạo hàm f′(x)=x(x−1)(x+2)3,∀x∈R.f′(x)=x(x−1)(x+2)3,∀x∈R. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 3.3.
B. 2.2.
C. 5.5.
D. 1.1.
Xem lời giải
Có f′(x)0⇔x(x−1)(x+2)3=0⇔⎡⎢⎣x=−2x=0x=1f′(x)0⇔x(x−1)(x+2)3=0⇔[x=−2x=0x=1 và các
nghiệm x=−2,x=0,x=1x=−2,x=0,x=1 là các nghiệm bội lẻ. Nên hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
Chọn đáp án A.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 18 (10 Điểm) - Q774672673 Báo lỗi
Tìm các số thực aa và bb thỏa mãn 2a+(b+i)i=1+2i2a+(b+i)i=1+2i với ii là đơn vị ảo.


A. a=0,b=2.a=0,b=2.
B. a=12,b=1.a=12,b=1.
C. a=0,b=1.a=0,b=1.
D. a=1,b=2.a=1,b=2.
Xem lời giải
Có 2a+(b+i)i=1+2i⇔{2a−1=1b=2⇔a=1,b=2.2a+(b+i)i=1+2i⇔{2a−1=1b=2⇔a=1,b=2.
Chọn đáp án D.

Câu trước Câu tiếp theo
Câu 19 (10 Điểm) - Q996679617 Báo lỗi
Trong không gian Oxyz,Oxyz,cho hai điểm I(1;1;1)I(1;1;1) và A(1;2;3).A(1;2;3). Phương trình của mặt cầu có tâm II và đi
qua AA là
A. (x+1)2+(y+1)2+(z+1)2=29.(x+1)2+(y+1)2+(z+1)2=29.
B. (x−1)2+(y−1)2+(z−1)2=5.(x−1)2+(y−1)2+(z−1)2=5.
C. (x−1)2+(y−1)2+(z−1)2=25.(x−1)2+(y−1)2+(z−1)2=25.
D. (x+1)2+(y+1)2+(z+1)2=5.(x+1)2+(y+1)2+(z+1)2=5.
Xem lời giải
Có IA=R=√ 12+22 =√ 5 .IA=R=12+22=5.


Khi đó mặt cầu tâm II đi qua AA có phương trình (x−1)2+(y−1)2+(z−1)2=5.(x−1)2+(y−1)2+(z−1)2=5.
Chọn đáp án B.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 20 (10 Điểm) - Q448991388 Báo lỗi
Đặt log32=a,log32=a, khi đó log1627log1627 bằng
A. 3a4.3a4.
B. 34a.34a.
C. 43a.43a.
D. 4a3.4a3.
Xem lời giải
Có log1627=log2433=34log23=34a.log1627=log2433=34log23=34a.
Chọn đáp án B.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 21 (10 Điểm) - Q969651909 Báo lỗi
Kí hiệu z1,z2z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2−3z+5=0.z2−3z+5=0. Giá trị của |z1|+|z2||z1|+|z2| bằng
A. 2√ 5 .25.
B. √ 5 .5.



C. 3.3.
D. 10.10.
Xem lời giải
Có z2−3z+5=0⇔z=3±i√ 11 2.z2−3z+5=0⇔z=3±i112. Khi đó |z1|+|z2|=2√ 5 .|z1|+|z2|=25.
Chọn đáp án A.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 22 (10 Điểm) - Q712756132 Báo lỗi
Trong không gian Oxyz,Oxyz, khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P):x+2y+2z−10=0(P):x+2y+2z−10=0 và mặt
phẳng (Q):x+2y+2z−3=0(Q):x+2y+2z−3=0 bằng
A. 83.83.
B. 73.73.
C. 3.3.
D. 43.43.
Xem lời giải
Có I(0;5;0)∈(P).I(0;5;0)∈(P). Khi đó d((P),(Q))=d(I,(Q))=73.d((P),(Q))=d(I,(Q))=73.
Chọn đáp án B.
Câu trước Câu tiếp theo


Câu 23 (10 Điểm) - Q663056333 Báo lỗi
Tập nghiệm của bất phương trình 3x2−2x<273x2−2x<27 là
A. (−∞;−1).(−∞;−1).
B. (3;+∞).(3;+∞).
C. (−1;3).(−1;3).
D. (−∞;−1)∪(3;+∞).(−∞;−1)∪(3;+∞).
Xem lời giải
Có 3x2−2x<27⇔3x2−2x<33⇔x2−2x−3<0⇔−1Chọn đáp án C.
Câu trước Câu tiếp theo

Câu 24 (10 Điểm) - Q529022666 Báo lỗi
Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo cơng thức nào dưới đây?


A. 2∫−1(2x2−2x−4)dx.∫−12(2x2−2x−4)dx.
B. 2∫−1(−2x+2)dx.∫−12(−2x+2)dx.
C. 2∫−1(2x−2)dx.∫−12(2x−2)dx.
D. 2∫−1(−2x2+2x+4)dx.∫−12(−2x2+2x+4)dx.
Xem lời giải
Diện tích phần gạch chéo được tính bởi
2∫−1∣∣x2−2x−1−(−x2+3)∣∣dx=2∫−1∣∣2x2−2x−4∣∣dx=2∫−1(−2x2+2x+4)dx.∫−12|x2−2x−1−(−x2+3)|dx=∫−12|2x2−2x−4

|dx=∫−12(−2x2+2x+4)dx.
Chọn đáp án D.


Câu trước Câu tiếp theo
Câu 25 (10 Điểm) - Q903390699 Báo lỗi
Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a2a và bán kính đáy bằng a.a. Thể tích của khối nón đã cho bằng
A. √ 3 πa33.3πa33.
B. √ 3 πa32.3πa32.
C. 2πa33.2πa33.
D. πa33.πa33. .
Xem lời giải
Có l=2a,r=a⇒h=√ l2−r2 =a√ 3 .l=2a,r=a⇒h=l2−r2=a3. Khi đó thể tích khối nón là V=13πr2h=√ 3 πa33.V=13πr2h=3πa33.
Chọn đáp án A.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 26 (10 Điểm) - Q033590716 Báo lỗi
Cho hàm số y=f(x)y=f(x) có bảng biến thiên như sau



Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4.4.
B. 1.1.
C. 3.3.
D. 2.2.
Xem lời giải
Có limx→1−y=+∞;limx→+∞y=5;limx→−∞y=2limx→1−y=+∞;limx→+∞y=5;limx→−∞y=2 nên x=1x=1 là tiệm cận đứng
và y=2,y=5y=2,y=5 là hai tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.
Chọn đáp án C.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 27 (10 Điểm) - Q511384094 Báo lỗi
Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a.2a. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
A. 4√ 2 a33.42a33.
B. 8a33.8a33.
C. 8√ 2 a33.82a33.
D. 2√ 2 a33.22a33.
Xem lời giải


Thể tích khối chóp tứ giác đều cạnh aa là V=a3√ 2 6.V=a326.
Do đó thể tích khối chóp tứ giác đều cạnh bằng 2a2a là V=(2a)3√ 2 6=4√ 2 a33.V=(2a)326=42a33.
Chọn đáp án A.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 28 (10 Điểm) - Q737979233 Báo lỗi
Hàm số f(x)=log2(x2−2x)f(x)=log2(x2−2x) có đạo hàm
A. f′(x)=ln2x2−2x.f′(x)=ln⁡2x2−2x.
B. f′(x)=1(x2−2x)ln2.f′(x)=1(x2−2x)ln⁡2.
C. f′(x)=(2x−2)ln2x2−2x.f′(x)=(2x−2)ln⁡2x2−2x.
D. f′(x)=2x−2(x2−2x)ln2.f′(x)=2x−2(x2−2x)ln⁡2.

Xem lời giải
Có f′(x)=[log2(x2−2x)]′=(x2−2x)′(x2−2x)ln2=2x−2(x2−2x)ln2.f′(x)=[log2(x2−2x)]′=(x2−2x)′(x2−2x)ln⁡2=2x−2(x2−2x)ln⁡2.
Chọn đáp án D.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 29 (10 Điểm) - Q793729562 Báo lỗi
Cho hàm số y=f(x)y=f(x) có bảng biến thiên như sau:


Số nghiệm thực của phương trình 2f(x)+3=02f(x)+3=0 là
A. 4.4.
B. 3.3.
C. 2.2.
D. 1.1.
Xem lời giải
Có 2f(x)+3=0⇔f(x)=−32.2f(x)+3=0⇔f(x)=−32. Quan sát bảng biến thiên thấy đường thẳng y=−32y=−32 cắt đồ thị hàm số
tại 4 điểm phân biệt.
Chọn đáp án A.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 30 (10 Điểm) - Q365269387 Báo lỗi
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′.ABCD.A′B′C′D′. Góc giữa hai mặt
phẳng (A′B′CD)(A′B′CD) và (ABC′D′)(ABC′D′) bằng
A. 300.300.


B. 600.600.
C. 450.450.
D. 900.900.
Xem lời giải

Gọi H=B′C∩BC′,K=AD′∩D′A.H=B′C∩BC′,K=AD′∩D′A. Khi

đó (ABC′D′)∩(A′B′CD)=HK.(ABC′D′)∩(A′B′CD)=HK.


Có \left\{ \begin{gathered} {D}'{C}'\bot {B}'{C}' \hfill \\ {D}'{C}'\bot C{C}' \hfill \\ \end{gathered} \right.\Rightarrow {
D}'{C}'\bot \left( BC{C}'{B}' \right)\Rightarrow {D}'{C}'\bot {B}'C. \left\{ \begin{gathered} {D}'{C}'\bot {B}'{C}'

\hfill \\ {D}'{C}'\bot C{C}' \hfill \\ \end{gathered} \right.\Rightarrow {D}'{C}'\bot \left( BC{C}'{B}' \right)\Ri
ghtarrow {D}'{C}'\bot {B}'C.Mà HK,D′C′HK,D′C′ song song nhau nên HK⊥B′C.HK⊥B′C.
Tương tự
có \left\{ \begin{gathered} {D}'{C}'\bot {B}'{C}' \hfill \\ {D}'{C}'\bot C{C}' \hfill \\ \end{gathered} \right.\Rightarrow {
D}'{C}'\bot \left( BC{C}'{B}' \right)\Rightarrow {D}'{C}'\bot B{C}'\Rightarrow HK\bot B{C}'. \left\{ \begin{gathered

} {D}'{C}'\bot {B}'{C}' \hfill \\ {D}'{C}'\bot C{C}' \hfill \\ \end{gathered} \right.\Rightarrow {D}'{C}'\bot \le
ft( BC{C}'{B}' \right)\Rightarrow {D}'{C}'\bot B{C}'\Rightarrow HK\bot B{C}'.
Ta có ⎧⎪
⎪⎨⎪
⎪⎩(ABC′D′)∩(A′B′CD)=HKHK⊥BC′,BC′⊂(ABC′D′)HK⊥B′C,B′C⊂(A′B′CD)⇔((ABC′D′),(A′B′CD))=(BC′,B′
C)=900.{(ABC′D′)∩(A′B′CD)=HKHK⊥BC′,BC′⊂(ABC′D′)HK⊥B′C,B′C⊂(A′B′CD)⇔((ABC′D′),(A′B′CD))=
(BC′,B′C)=900.
Chọn đáp án D.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 31 (10 Điểm) - Q228396552 Báo lỗi
Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log3(7−3x)=2−xlog3(7−3x)=2−x bằng
A. 2.2.
B. 1.1.
C. 7.7.
D. 3.3.



×