Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai 19 anh huong cua thuoc hoa hoc bao ve thuc vat den quan the sinh vat va moi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 19 trang )

TỔ 4 – LỚP
10A4


CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT
TRÌNH CỦA CHÚNG EM


Bài 19:
ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA
HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN
THỂ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG


Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ
thực vật đến quần thể sinh vật.

NỘI
DUNG
THUYẾT
TRÌNH

Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ
thực vật đến môi trường.
Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu
của thuốc hóa học bảo vệ thực vật.


I. Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ
thực vật đến quần thể sinh vật


Những hợp chất hóa học: vô cơ, hữu cơ.

Thuốc
bảo vệ
thực
vật là:

Những chế phẩm sinh học: chất kháng sinh, vi
khuẩn, siêu vi trùng,..

Thuốc hóa học bảo vệ
thực vật là gì?

Những chất có nguồn gốc thực vật, động vật
được sử dụng để bảo vệ cây trồng và nông sản
chống sự phá hại của sinh vật gây hại (côn
trùng, vi khuẩn, nấm, cỏ dại, chim, thú,..)


Một số loại phân bón hóa học
Thuốc trừ sâu FASTAC 5EC:
Thuốc trừ sâu lannate 40sp:
diệt trừ rầy, bọ xít, bọ trĩ(bù
diệt được các loài sâu đo, sâu
xanh, sâu cuốn lá, bọ trĩ rầy hại lạch)hại lúa, rệp hại cà phê.
cam, quýt, thuốc lá, ngô đậu
tương,…


Thuốc trừ nấm bệnh ANVIL 5SC: Trừ bệnh khô vằn,

lem lép hạt hại lúa, ngô(bắp); rỉ sắt, nấm hồng, đốm
vòng hại cà phê; phấn trắng hại xoài, nhãn; lở cổ rễ hại
thuốc lá; đốm lá hại lạc(đậu phộng); phấn trắng, đốm
đen, rỉ sắt hại hoa hồng; ghẻ sẹo hại cam.


Để tăng cường hiệu quả diệt trừ sâu, bệnh hại −thuốc hóa học bảo
vệ thực vật được sử dụng với nồng độ, liều lượng cao.
→ Làm cho thuốc tác động đến mô, tế bào của cây trồng → Hiệu
ứng cháy, táp lá, thân, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển
của cây, giảm năng suất và chất lượng.


Sử dụng thuốc không hợp lí (sử dụng tràn lan, không đúng quy
định,..).
→ Tác động xấu đến quần thể sinh vật có ích trên đồng ruộng, trong
đất, trong nước → Làm phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của QTSV.


Sử dụng một số loại thuốc liên tục, nhiều loại thuốc có tính năng
gần giống nhau.
→ Phát sinh các dòng sâu, bệnh hại kháng thuốc.



II. Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo
vệ thực vật đến môi trường
- Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí
→ Tác động xấu đến sức khỏe con người.


- Gây ô nhiễm nông sản, tác động xấu đến sức khỏe con
người và vật nuôi.
→ Con người ăn vào và nhiễm bệnh.


Vậy nguyên nhân
là gì?


Do sử dụng không hợp lí → lượng thuốc phát tán
vào không khí và ngấm vào đất, nước mưa → ô
nhiễm môi trường nước.

Lượng thuốc hóa học nhiều, thời gian cách ly
ngắn, thuốc tồn lưu trong nông sản chưa phân
hủy hết.


Không khí
Thuốc hoá
học bảo vệ
thực vật

Đất

Rau, cây
lương
thực,…

Vật nuôi,

động vật
thuỷ sinh

Thức ăn,
nước sinh
hoạt

Nước

Đường truyền thuốc hoá học bảo vệ thực vật
vào môi trường và con người.

Người


Nền đất có kho thuốc

Người dân gọi đây là “nguồn
nước chết”, lúa vẫn dầm chân

bảo vệ thực vật trước

trong những ruộng nước chết

đây

như thế!!


III. Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu

của thuốc hóa học bảo vệ thực vật.
- Chỉ dùng khi dịch hại tới ngưỡng gây hại.
- Sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao; phân hủy nhanh
trong môi trường.
- Sử dụng đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ và liều
lượng.
- Trong quá trình bảo quản, sử dụng thuốc cần tuân thủ quy định
về an toàn lao động và vệ sinh môi trường.


- Nên hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu sinh học để hạn chế tác hại
xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật.


Cảm ơn cô và các
bạn đã theo dõi



×