Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Tiếng Việt 1 chủ điểm 4: Tập đọc Quyển vở của em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.56 KB, 5 trang )

Giáo án Tiếng việt 1

Môn : Tập đọc
BÀI: QUYỂN VỞ CỦA EM.
I.Mục tiêu:
1. Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Cụ thể:
-Phát âm đúng các từ ngữ: Quyển vở, ngăy ngắn, xếp hàng, mát rượi, nắn
nót, mới tinh, tính nết, trò ngoan.
-Tốc độ đọc tối thiểu 25 đến 30 tiếng / phút.
-Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi câu.
2. Ôn các vần iêt, uyêt; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần iêt,
uyêt.
3. Hiểu từ ngữ trong bài. Ngay ngắn, nắn nót. Hiểu được tình cảm yêu mến
quyển vở của bạn nhỏ trong bài. Từ đó có ý thức giữ vở sạch, đẹp.
-Nói được một cách tự nhiên về quyển vở của mình.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.

Học sinh nêu tên bài trước.

Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng bài: “Mẹ 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
và cô” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong
bài.
Học sinh viết bảng con và bảng lớp.
Gọi 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con: buổi sáng, đám cưới, nải
chuối, tưới cây.
GV nhận xét chung.


2.Bài mới:
TaiLieu.VN

Page 1


 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và Nhắc tựa.
rút tựa bài ghi bảng.
Hôm nay chúng ta học bài thơ:
Quyển vở cua em. Quyển vở có đặc
điểm như thế nào? Là học sinh em phải
giữ vở ra sao ? Đọc bài thơ các em sẽ
hiểu rõ điều đó.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

Lắng nghe.

+ Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng đọc
vui, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:

Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc bảng.
nhanh hơn lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân
các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Vài em đọc các từ trên bảng.

Ngay ngắn: (ngắn: ăn  ăng), mát rượi:
(at  ac), trò ngoan: (ngoan: oan 
oang), …
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp
giải nghĩa từ.
Ngay ngắn: Chữ viết rất thẳng hàng.
Các em hiểu như thế nào là ngay ngắn? Nắn nót : Viết cẩn thận từng ly từng tí
cho đẹp.
Nắn nót là viết như thế nào?
Học sinh nhắc lại.
Luyện đọc câu:

Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.

Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng
thứ nhất). Các em sau tự đứng dậy đọc
câu nối tiếp.
TaiLieu.VN

Page 2


+ Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.

Đọc nối tiếp 3 em, đọc cả bài thơ.

Thi đọc cả bài thơ.

2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.


Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.

2 em, lớp đồng thanh.

Đọc đồng thanh cả bài.

Nghỉ giữa tiết

Luyện tập:
Ôn vần iêt, uyêt.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:

Viết.

Tìm tiếng trong bài có vần iêt ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần iêt, uyêt ?

Học sinh thi đua theo nhóm để tìm, thời
gian cho hoạt động là 2 phút, nhóm nào
tìm và viết đúng nhiều tiếng nhóm đó
thắng.
Đọc câu mẫu trong bài (Bé tập viết. Dàn
đồng ca hát hay tuyệt.)

Bài tập 3:

Nói câu chứa tiếng có mang vần iêt hoặc Đại diện 2 nhóm thi tìm câu có tiếng

mang vần iêt hoặc uyêt.
uyêt
2 em.

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận
xét.
Quyển vở của em.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
TaiLieu.VN

Bao nhiêu trang giấy trắng, từng dòng kẻ
Page 3


4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
1. Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển
vở?

ngay ngắn như học sinh xếp hàng, giấy
mát rượi thơm tho, những hàng chữ nắt
nót …
Thể hiện tính nết của học trò ngoan.
Học sinh lắng nghe và đọc lại bài thơ.

2. Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai?
Nhận xét học sinh trả lời.


Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo
viên:

Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học
sinh đọc lại.
Đây là vở bài tập Tiếng Việt của tôi. Tôi
giữ gìn vở rất cẩn thận. Trên quyển vở
Chủ đề: Nói về quyển vở của em.
này tôi đã làm nhiều bài tập, đã nhận
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh được nhiều điểm tốt. Các bạn hãy xem
minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để những điểm 8, 9, 10 trên từng trang vở.
Tôi sẽ giữ gìn cẩn thận quyển vở này để
học sinh nói về quyển vở của mình.
Tổ chức cho các em thi nói về quyển vở làm kĩ niệm năm đầu đi học.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
của mình.
Luyện nói:

1 học sinh đọc lại bài.
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.

Thực hành ở nhà.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội
TaiLieu.VN

Page 4


dung bài đã học.

6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài
nhiều lần, xem bài mới.
Bao bọc lại sách vở, dán nhãn tên, giữ
sách vở sạch sẽ … .

TaiLieu.VN

Page 5



×