Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Nhat ban giua hai cuoc chien tranh TG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (955.91 KB, 13 trang )

Trờng THCS Trần Phú Kiến An
8

Giáo án Lịch Sử



Ngy son: 8/10/2012

Ngy son: 10/12/2014
Lp: 8B1

TIT 28 BI 19 :

NHT BN GIA HAI CUC CHIN TRANH TH GII
(1918 1938)
A. Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức:
- HS bit nhng nột khỏi quỏt v tỡnh hỡnh kinh t - xó hi Nht Bn sau chin
tranh th gii th nht.
- Hiu nhng nguyờn nhõn chớnh dn ti quỏ trỡnh phỏt xớt hoỏ Nht Bn v
hu qu ca nú i vi nhõn dõn Nht Bn v th gii.
- Vn dng kin thc, hiu bit so sỏnh nn kinh t Nht Bn sau chin tranh
v quỏ trỡnh phỏt xớt húa Nht vi cỏc nc t bn phng Tõy.
2/ Kỹ năng:
- HS cú k nng lm vic thụng tho vi SGK v cỏc ngun s liu cung cp,
khai thỏc t liu, tranh nh.
- Bit so sỏnh, phõn tớch, tng hp, khỏi quỏt, ỏnh giỏ cỏc s kin lch s.
3/ Tỡnh cm, thỏi :
- Hc sinh nhn thc rừ bn cht phn ng, hiu chin, tn bo ca ch ngha
phỏt xớt Nht.


- Giỏo dc t tng chng phỏt xớt, cm thự ti ỏc m ch ngha phỏt xớt gõy ra
cho nhõn loi.
4/ Hỡnh thnh v phỏt trin cỏc nng lc: tỏi hin s kin lch s; thc hnh
vi dựng trc quan; so sỏnh, phõn tớch; nhn xột, ỏnh giỏ; th hin thỏi ,
xỳc cm...
B. chuẩn bị :
1. Thầy:

Giáo viên: Nguyễn Thị Liễu
Trang: 1


Trờng THCS Trần Phú Kiến An
8



Giáo án Lịch Sử

- Thit b : SGV, SGK, Tài liệu chuẩn kiến thức và kĩ năng, t liu
tham kho, vở luyện tập lịch sử, tranh nh v Nht Bn gia hai cuc
chin tranh
- Phng phỏp: Trực quan, so sỏnh, phân tích, nhận xét, đánh giá,
hot ng nhúm,.
- K thut cỏc mnh ghộp, tia chp, ng nóo, bn t duy.
- dựng - Phng tin dy hc: mỏy chiu, phiu hc tp, bỳt ch bn , giy
A2, bỳt d, nam chõm
2. Trò: Sách giáo khoa, vở ghi, vở luyện tập lịch sử, chuẩn bị
bi mi.
c. T CHC dạy và học:

1. n nh t chc
2. Gii thiu bi mi (5 phỳt)
- HS lng nghe mt bn nhc
- H? Nhng hỡnh nh v giai iu ca bn nhc ny khin em ngh ti t nc
no?
H: Em cũn bit thờm gỡ v t nc Nht Bn?
Gv: Lc cỏc nc chõu
H: Xỏc nh v trớ nc Nht trờn lc .
Gv: Gi HS khỏc nhn xột
GV: Nht Bn l mt t nc nm ụng bc ca chõu , phớa tõy ca Thỏi
Bỡnh Dng. t nc tri di theo hỡnh cỏnh cung vi 4 qun o: Hockaido,
Hon xiu, Xi cụ c, Kiu xiu. Nht l mt nc nghốo v ti nguyờn, nhiu
thiờn tai: ng t, súng thn, nỳi la. Nm 1868 bng cuc Duy tõn Minh Tr,
Nht tr thnh mt nc t bn ch ngha duy nht chõu , thoỏt khi nguy
c tr thnh thuc a ca ch ngha thc dõn phng Tõy. Trong chin tranh
th gii th nht Nht thu c nhiu li nhun, kinh t phỏt trin mnh. Nhng

Giáo viên: Nguyễn Thị Liễu
Trang: 2


Trêng THCS TrÇn Phó – KiÕn An
8

Gi¸o ¸n LÞch Sö



sau chiến tranh thế giới thứ nhất và trước cuộc chiến tranh thế giới lần hai tình
hình Nhật Bản như thế nào? Bài học hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu.

3. Dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy

Chuẩn kĩ năng –

Chuẩn kiến thức cần đạt

năng lực cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu tình hình Nhật Bản sau
chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Hoạt động cá nhân.
- Phương pháp: trực quan, so sánh,

I. Nhật Bản sau chiến

phân tích, giải thích, đánh giá.

tranh thế giới thứ nhất

- Thời gian dự kiến: 12p

- HS đọc

Gv: Đọc thầm đơn vị kiến thức I:

- Kinh tế:

Nhật Bản sau chiến tranh thế giới


+ 1914 – 1918: Công nghiệp

thứ nhất

- Kĩ năng phát hiện phát triển mạnh

H: Tình hình kinh tế, xã hội Nhật

+ Nông nghiệp lạc hậu

Bản sau chiến tranh thế giới thứ

+ 1927: khủng hoảng tài

nhất có đặc điểm gì?

- Kĩ năng giải thích chính

H: Vì sao công nghiệp Nhật Bản
phát triển nhảy vọt sau chiến
tranh?
- Nguyên nhân: nằm xa trung tâm
của chiến tranh nên đất nước không
bị tàn phá.
- Lợi dụng chiến tranh mà việc buôn
bán vũ khí, hàng hóa đã mang lại lợi - Kĩ năng giải thích
nhuận kinh tế cao.
H: Tại sao nông nghiệp Nhật vẫn
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ LiÔu 
Trang: 3



Trêng THCS TrÇn Phó – KiÕn An
8



lạc hậu?
- Tàn dư bóc lột kiểu phong kiến
vẫn tồn tại, mất mùa, đói kém vẫn
tiếp tục xảy ra
Gv: - Bước sang năm 1923 kinh tế
Nhật suy sụp, đặc biết sau trận động
đất tháng 9 năm 1923:
Máy chiếu: Hình 70 SGK

- Kĩ năng miêu tả,

Khai thác kênh hình

phát hiện

H: Em hãy đọc nội dung của hình
ảnh này? Hậu quả của trận động
đất đối với thủ đô Tô – ki –ô nói
riêng và đất nước Nhật nói chung?
- Năm 1926, công nghiệp Nhật Bản
phục hồi trở lại và phát triển vượt
mức trước chiến tranh.
- Là nước nghèo, vừa chịu ảnh

hưởng nặng nề từ trận động đất,
kinh tế gần như suy sụp hoàn toàn

- Kĩ năng tư duy

nhưng đến năm 1926, công nghiệp

độc lập

Nhật đã phục hồi trở lại
H: Em có suy nghĩ gì về con người
Nhật Bản?
- Người Nhật được đánh giá là

- HS bộc lộ

những người có tính kiên trì, ý chí
nghị lực phi thường nhất thế giới.
H: Em học tập được điều gì từ con
người Nhật Bản?
- Năm 1927, Nhật lâm vào cuộc
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ LiÔu 
Trang: 4

Gi¸o ¸n LÞch Sö


Trêng THCS TrÇn Phó – KiÕn An
8


Gi¸o ¸n LÞch Sö



khủng hoảng tài chính, làm 30 ngân
hàng phải đóng cửa, chấm dứt sự

- Kĩ năng đánh giá.

phục hồi ngắn ngủi của nền kinh tế
Nhật Bản.
H: Em có đánh giá gì về nền kinh tế
Nhật Bản sau chiến tranh thế giới
thứ nhất?

- Kĩ năng tư duy

- Không đều, không ổn định, mất

độc lập.

cân đối giữa nông nghiệp và công
nghiệp.
H: So sánh sự giống và khác nhau
giữa nền kinh tế của Nhật Bản và
Mĩ những năm sau chiến tranh thế
giới thứ nhất?
- Giống: Là những nước thu nhiều
lợi nhuận sau chiến tranh
- Khác:

+ Nhật: Kinh tế phát triển không ổn
định, mất cân đối giữa nông nghiệp
và công nghiệp.
+ Mĩ: Kinh tế phát triển nhanh,

- Kĩ năng tư duy

tương đối ổn định và cân đối giữa

độc lập

- Xã hội:

nông nghiệp và công nghiệp.

+ Đời sống nhân dân khó

Gv: Về xã hội

khăn.

H: Kinh tế Nhật bấp bênh, không

- Kĩ năng đánh giá

+ Phong trào đấu tranh của

ổn định vậy đời sống nhân dân như

nông dân, công nhân


thế nào?

+ 7/1922 Đảng Cộng sản ra

H? Đánh giá chung về tình hình

-> Hình thành học đời.

Nhật Bản trong những năm 1918 –

sinh năng lực

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ LiÔu 
Trang: 5


Trêng THCS TrÇn Phó – KiÕn An
8



1929?

quan sát, phát

-> Đất nước gặp vô vàn khó khăn.

triển ngôn ngữ, so


Gv chuyển ý: Để thoát khỏi tình

sánh, nhận xét,

Gi¸o ¸n LÞch Sö

hình khó khăn này, Nhật Bản đã làm đánh giá.
gì, cô và các em chuyển tiếp sang
phần II. Nhật Bản trong những
năm 1929 – 1939

II. Nhật Bản trong
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

những năm 1929 – 1939

tìm hiểu tình hình Nhật Bản trong
những năm 1929 – 1939.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Phương pháp: trực quan, so sánh,

- HS đọc thầm

phân tích, giải thích, đánh giá.
- Thời gian dự kiến: 12p
- Yêu cầu học sinh đọc thầm phần
II: Nhật Bản trong những năm 1929
– 1939
H: Những điểm nổi bật về tình hình


- Kĩ năng phát hiện

Nhật Bản trong những năm 1929 –
1939?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện
hoạt động nhóm (5 phút)
Máy chiếu:
Nhóm 1:
- Nêu tác động của cuộc khủng
hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Nhật?

- Kĩ năng hoạt động

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ LiÔu 
Trang: 6


Trêng THCS TrÇn Phó – KiÕn An
8



- Nhật Bản đã giải quyết khó khăn

nhóm, đại diện trình

đó bằng cách nào? Tại sao?

bày kết quả.


Gi¸o ¸n LÞch Sö

Nhóm 2:
- Trình bày kế hoạch xâm lược của
Nhật Bản?

- Tác động của cuộc

- Phong trào đấu tranh của nhân dân

khủng hoảng kinh tế.

Nhật bản diễn ra như thế nào? Tác
dụng?
- Đại diện các nhóm trả lời, giáo
viên mở rộng, chốt.
Máy chiếu:
- Công nghiệp: năm 1930, sản
lượng gang giảm xuống 30%, thép
giảm xuống còn 47%, xuất khẩu tơ
sống giảm 84%; hàng hóa Nhật ở

- HS đọc tư liệu

các thị trường Âu, Phi bị các nước
đế quốc Âu Mĩ cạnh tranh và vấp
phải hàng rào thuế quan chặt chẽ.
- Ở miền Tohoku và Hokkaido mất
mùa, đói kém nông dân phải đào cả
củ cải dại để ăn, có gia đình

phải bán con để trả nợ, học sinh
phải bỏ học, trẻ em lang thang kiếm
sống khắp nơi.
H: Vì sao ở cách xa trung tâm của

- Tư duy độc lập

cuộc khủng hoảng kinh tế mà Nhật
vẫn chịu những hậu quả nặng nề?
- Nhật Bản cũng là nước tư bản chủ
nghĩa nên không thoát khỏi cuộc
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ LiÔu 
Trang: 7


Trêng THCS TrÇn Phó – KiÕn An
8



Gi¸o ¸n LÞch Sö

khủng hoảng
- Phụ thuộc chặt chẽ vào nước ngoài

- Kế hoạch xâm lược của

vì thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường

Nhật Bản:


H: Tại sao Nhật chọn con đường

- Kĩ năng tư duy độc

+ Chiếm Trung Quốc ->

phát xít hóa?

lập

chiếm châu Á -> thống

H: Nhận xét gì về kế hoạch xâm

- Kĩ năng nhận xét

trị thế giới.

lược của Nhật?

-> Hình thành lò lửa

- Trong lúc kinh tế gặp vô vàn

chiến tranh ở châu Á

những khó khăn thì kế hoạch xâm

Thái Bình Dương.


lược của Nhật thật vô cùng liều lĩnh
và đầy tham vọng.
- Khai thác kênh hình: Lược đồ
Nhật tấn công Trung Quốc
H: Tại sao giới cầm quyền Nhật
Bản chọn Trung Quốc là điểm tấn

- Kĩ năng tư duy độc

công đầu tiên trong chính sách xâm

lập.

lược?
H?Miêu tả nội dung của Hình

- Kĩ năng quan sát,

71SGK trang 98

miêu tả

- Đội quân Quan Đông của Nhật
đang tiến vào các thành phố ở Đông
Bắc trung Quốc. Có tên lính mang
vũ khí, quân trang quân dụng, có
tên vác quốc kì trên vai...thể hiện sự

- Phong trào đấu tranh


chiến thắng sau những ngày tiến

chống phát xít.

quân. Bên đường phố là những
người dân trung Quốc. Họ đang
phải chứng kiến cảnh nước mất nhà
tan, cũng như sự giày xéo của quân
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ LiÔu 
Trang: 8


Trêng THCS TrÇn Phó – KiÕn An
8



xâm lược
- Thực hiện âm mưu bành trướng,
9.1940, Nhật theo đường biên giới
Việt – Trung tràn vào biên giới
Lạng Sơn.
- HS xem video về những hành
động của Nhật khi xâm lược Trung
Quốc.
H: Em có suy nghĩ gì về chủ nghĩa

- Kĩ năng tư duy độc


phát xít? Từ đó em có thái độ như

lập, bày tỏ suy nghĩ

thế nào đới với chính quyền này?
- Chủ nghĩa phát xít chính là chiến
tranh xâm lược, là hiếu chiến, là
khủng bố, tội ác.
- Chủ nghĩa phát xít với những hành
động hết sức dã man đã gây ra bao
tội ác cho nhân loại, đẩy nhân dân
thế giới vào cuộc chiến tranh thảm
khốc trong 6 năm (1939 – 1945)
gây bao đau thương mất mát, đó là
vết nhơ trong lịch sử loài người
- Trong suốt thập niên 30, ở Nhật đã
diến ra quá trình thiết lập chế độ
phát xít với việc sử dụng rộng rãi bộ
máy quân sự và cảnh sát của chế độ
quân chủ Nhật Bản
H: So sánh quá trình phát xít hoá ở
Nhật Bản với quá trình phát xít hóa

- Kĩ năng so sánh

ở Đức (về thời gian, đảng phái…)?
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ LiÔu 
Trang: 9

Gi¸o ¸n LÞch Sö



Trêng THCS TrÇn Phó – KiÕn An
8



- Chủ nghĩa phát xít hình thành ở
Nhật chính là do hậu quả của cuộc
khủng hoảng kinh tế. Hậu quả đã
đẩy nhân dân vào lò lửa của chiến
tranh gây bao đau thương mất mát
cho nhân loại trong những năm giữa
thế kỉ XX.
- Ngày nay, thế giới cũng chứng
kiến nhiều cuộc khủng hoảng kinh
tế. Vậy giải quyết hậu quả này như
thế nào? Có phải cứ chiến tranh
xâm lược là một giải pháp tốt hay
không?
H: Vậy theo em Việt Nam có chịu
ảnh hưởng từ những cuộc khủng

- Kĩ năng tư duy độc

hoảng này không? Việt Nam đã làm

lập

thế nào để hạn chế những ảnh

hưởng từ hậu quả của các cuộc
khủng hoảng đó?
Gv: Do nhu cầu quốc tế hóa và toàn
cầu hóa, Việt Nam cũng chịu những
tác động từ các cuộc khủng hoảng
của thế giới. Nhưng dưới sự lãnh
đạo của Đảng, Nhà nước đã đưa ra

-> Hình thành năng

những chính sách phù hợp để khắc

lực hợp tác, so sánh,

phục những ảnh hưởng và tiếp tục

nhận xét, phát triển

phát triển đát nước.

ngôn ngữ, giải quyết
vấn đề

5. Bài tập củng cố (6p)
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ LiÔu 
Trang: 10

Gi¸o ¸n LÞch Sö



Trêng THCS TrÇn Phó – KiÕn An
8



Gi¸o ¸n LÞch Sö

1. Hãy chọn những đáp án đúng
a. Tình hình kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất như
thế nào?
A. Phát triển nhanh, mạnh, vững chắc
B. Nông nghiệp phát triển mạnh.
C. Chỉ phát triển vài năm đầu sau chiến tranh.
D. Kinh tế hầu như không có gì thay đổi.
E. Mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp.
b. Vì sao Nhật Bản tiến hành xâm lược, bành trướng ra bên ngoài?
A. Vì chưa có thuộc địa
B. Giải quyết hậu quả khủng hoảng kinh tế do thiếu nguồn nguyên liệu và thị
trường.
C. Do thiếu nguồn vốn đầu tư.
D. Tham vọng mở rộng thuộc địa và thống trị thế giới.
-> Đáp án: Câu 1: C, E Câu 2: B, D
-> Giáo viên linh hoạt cho điểm.
2. Vẽ bản đồ tư duy nội dung bài học
- Chia lớp 3 nhóm vẽ trên bảng phụ.
- Nhóm thực hiện nhanh dán trên bảng, trình bày sản phẩm, các nhóm khác nhận
xét, đối chiếu với bản đồ tư duy của giáo viên, nhóm vẽ tốt được thưởng điểm.

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ LiÔu 
Trang: 11



Trêng THCS TrÇn Phó – KiÕn An
8



Gi¸o ¸n LÞch Sö

6. Hướng dẫn về nhà: (2phút)
a. Học bài cũ:
- Hoàn thiện bài tập 1, 2, 3 trong vở Luyện tập Lịch sử 8
- Hoàn thiện và học bài cũ theo bản đồ tư duy
b. ChuÈn bÞ bµi míi: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.
Chú ý trả lời câu hỏi:
- Em hãy nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau Chiến
tranh thế giới thứ nhất nhất?
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ LiÔu 
Trang: 12


Trêng THCS TrÇn Phó – KiÕn An
8



Gi¸o ¸n LÞch Sö

- Tìm hiểu phong trào Ngũ Tứ ở trung Quốc về mục tiêu, phạm vi, diễn biến, ý
nghĩa.

*************************************

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ LiÔu 
Trang: 13



×