Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

bài giảng đại số tuyến tính ánh xạ tuyến tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.81 KB, 19 trang )

SLIDES BÀI GIẢNG MÔN ĐẠI SỐ B1

Slides Chương 4:

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Giảng viên: Trònh Thanh Đèo
Khoa Toán - Tin học
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2010-2011

Trinh Thanh DEO ()

Chapter 4. Linear Mappings

(Algebra B1)

1 / 19


NOÄI DUNG
1

Linear mappings

2

Matrices of linear mappings

3


Finding linear mappings from image of bases

4

Kernel and image of a linear mapping

5

Matrices of linear operators with respect to bases

6

Matrices of linear mappings with respect to bases

Trinh Thanh DEO ()

Chapter 4. Linear Mappings

(Algebra B1)

2 / 19


Ánh xạ tuyến tính
Một phép tương ứng f từ tập X = Ø vào tập Y = Ø (ký hiệu f : X → Y)
được gọi là ánh xạ nếu:
“∀x ∈ X, tồn tại duy nhất y ∈ Y sao cho y là tương ứng của x qua f ”.
Khi đó y được gọi là ảnh của x qua f, ký hiệu y = f(x).
Nếu hai ánh xạ f, g : X → Y thỏa mãn f(x) = g(x), ∀x ∈ X
thì ta nói f bằng g, ký hiệu f = g.

Ánh xạ tuyến tính f : Rn → Rm là ánh xạ thỏa mãn các điều kiện sau với
mọi u, v ∈ Rn và với mọi α ∈ R:
i) f(u + v) = f(u) + f(v);
ii) f(αu) = αf(u).
Các điều kiện trong đònh nghóa trên có thể được thay bởi điều kiện:
f(αu + v) = αf(u) + f(v).
Trinh Thanh DEO ()

Chapter 4. Linear Mappings

(Algebra B1)

3 / 19


Ánh xạ tuyến tính
Tập hợp tất cả các ánh xạ tuyến tính đi từ Rn vào Rm được ký hiệu
bởi L(Rn , Rm ).
Nếu f ∈ L(Rn , Rn ) thì T được gọi là toán tử tuyến tính trên Rn .
Tập hợp L(Rn , Rn ) được viết ngắn gọn là L(Rn ).
Nhận xét. Nếu f ∈ L(Rn , Rm ) thì
i) f(0) = 0 (vectơ 0 bên trái thuộc Rn , và vectơ 0 bên phải thuộc Rm );
ii) ∀u ∈ Rn , f(−u) = −f(u).
iii) ∀u1 , u2 , ..., um ∈ Rn và ∀α1 , α2 , ..., αn ∈ R, ta có
f(α1 u1 + α2 u2 + · · · + αm um ) = α1 f(u1 ) + α2 f(u2 ) + · · · + αm f(um ).

Trinh Thanh DEO ()

Chapter 4. Linear Mappings


(Algebra B1)

4 / 19


Ánh xạ tuyến tính
Ví dụ. Chứng minh f(x, y, z) = (2x + y, x − 2y + z) là một ánh xạ tuyến
tính từ R3 vào R2 .
Giải. Với mọi u = (x, y, z), v = (x , y , z ) ∈ R3 và với mọi α ∈ R ta có
f(u + v) = f(x + x , y + y , z + z )
= (2(x + x ) + (y + y ), (x + x )−2(y + y ) + (z + z ))
= (2x + y, x − 2y + z) + (2x + y , x − 2y + z )
= f(u) + f(v).
f(αu) = f(αx, αy, αz)
= (2αx + αy, αx − 2αy + αz)
= α(2x + y, x − 2y + z)
= αf(u).
Do đó f ∈ L(R3 , R2 ).

Trinh Thanh DEO ()

Chapter 4. Linear Mappings

(Algebra B1)

5 / 19


Dạng ma trận của ánh xạ tuyến tính
Mọi ánh xạ tuyến tính f : Rn → Rm đều có dạng:

f(x1 , x2 , ..., xn ) = (a11 x1 +a12 x2 +... +a1n xn , a21 x1 +a22 x2 +...
+a2n xn , ..., am1 x1 +am2 x2 +... +amn xn ).


a11 a12 . . . a1n
 a21 a22 . . . a2n 

Đặt A = 
 ................... .
am1 am2 . . . amn
Ta gọi A là dạng ma trận của ánh xạ tuyến tính f.
Khi đó f có thể được biểu diễn dưới dạng f(u) = Au
(trong đó các vectơ u và f(u) được viết dưới dạng cột).

Trinh Thanh DEO ()

Chapter 4. Linear Mappings

(Algebra B1)

6 / 19


Dạng ma trận của ánh xạ tuyến tính
Ví dụ 1. Xét ánh xạ tuyến tính f(x, y, z) = (2x − y + 3z, −x + 4y − 5z).
2 −1
3
f có dạng ma trận là A =
.
−1

4 −5
Biểu diễn dạng cột của f là
 
x
2x − y + 3z
=
f y =
−x + 4y − 5z
z

 
x
2 −1
3  
y .
−1
4 −5
z



2
3
1
2 
Ví dụ 2. Nếu axtt f có dạng ma trận là  4 −1
3
2 −4
thì f xác đònh bởi f(x, y, z) = (2x + 3y + z, 4x − y + 2z, 3x + 2y − 4z).


Trinh Thanh DEO ()

Chapter 4. Linear Mappings

(Algebra B1)

7 / 19


Xác đònh axtt thông qua ảnh các vectơ cơ sở
Đònh lý. Cho B = {u1 , u2 , ..., un } là cơ sở của Rn và S = {v1 , v2 , ..., vn } là
tập hợp các vectơ thuộc Rm . Khi đó tồn tại duy nhất ánh xạ tuyến tính
f ∈ L(Rn , Rm ) sao cho:
f(u1 ) = v1 , f(u2 ) = v2 , . . . , f(un ) = vn .

PP xác đònh áxtt thông qua ảnh của các vectơ cơ sở
Để tìm áxtt f thỏa mãn điều kiện trên, ta thực hiện như sau:
Lấy u = (a1 , a2 , ..., an ) là một vectơ bất kỳ thuộc Rn .
Biểu diễn u dưới dạng tổ hợp tuyến tính của u1 , u2 , ..., un :
u = α1 u1 + α2 u2 + . . . + αn un (Giải pt để tìm α1 , α2 , ..., αn ).
Khi đó ánh xạ f cần tìm là: f(u) = α1 v1 + α2 v2 + . . . + αn vn

Trinh Thanh DEO ()

Chapter 4. Linear Mappings

(Algebra B1)

8 / 19



Xác đònh axtt thông qua ảnh các vectơ cơ sở
Ví dụ. Tìm f ∈ L(R2 , R3 ) sao cho f(1, 1) = (1, 2, 3), f(1, 2) = (3, 2, 1).
Giải. Ta có S = {u1 = (1, 1), u2 = (1, 2)} là cơ sở của R2 .
Với mọi u = (a, b) ∈ R2 ta có
1 1 a
[u1 u2 |u ] =

1 2 b

1 0 2a − b
0 1 −a + b

.

α1 = 2a − b,
α2 = −a + b.
suy ra, u = (2a − b)u1 + (−a + b)u2 .
Do đó u = α1 u1 + α2 u2 ⇔

Do đó f(u) = (2a − b)f(u1 ) + (−a + b)f(u2 )
= (2a − b)(1, 2, 3) + (−a + b)(3, 2, 1)
= (2a − b, 4a − 2b, 6a − 3b) + (−3a + 3b, −2a + 2b, −a + b)
= (−a + 2b, 2a, 5a − 2b)
Vậy ánh xạ tuyến tính cần tìm là f(a, b) = (−a + 2b, 2a, 5a − 2b).
Trinh Thanh DEO ()

Chapter 4. Linear Mappings

(Algebra B1)


9 / 19


Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
Xét ánh xạ tuyến tính T : Rn → Rm .
* Đặt ker T = {u ∈ Rn |f(u) = 0}.
Khi đó ker T là không gian con của Rn , gọi là không gian nhân của T.
dim ker T được gọi là số khuyết của T, ký hiệu null(T).
* Đặt ImT = {f(u)|u ∈ Rn } = f(Rn ).
Khi đó ImT là không gian con của Rm , gọi là không gian ảnh của T.
dim ImT được gọi là hạng của T, ký hiệu rank(T).
Đònh lý 1. Nếu A là dạng ma trận của ánh xạ tuyến tính T thì
ker T là không gian nghiệm của hệ AX = 0.
ImT là không gian dòng của ma trận A .
Đònh lý 2. Cho axtt T : Rn → Rm . Khi đó dim ImT + dim ker T = n.
Trinh Thanh DEO ()

Chapter 4. Linear Mappings

(Algebra B1)

10 / 19


Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
Ví dụ. Cho ánh xạ tuyến tính f(x, y, z) = (x + y + 2z, 2x + y − 3z).
Tìm một cơ sở của ker f và một cơ sở của Imf.
Giải. Ta có dạng ma trận của f là A =
chuẩn hóa


Ta có A −−−−−→

1
2

1
2
.
1 −3

1 0 −5
.
0 1
7

Do đó hệ AX = 0 có vô số nghiệm xác đònh bởi
(x1 , x2 , x3 ) = (5t, −7t, t), t ∈ R.
Nghiệm căn bản của hệ là u = (5, −7, 1).
Do đó tập hợp B = {u} là cơ sở của ker f.




1
2
1
2
đưa về dạng
1 −−−−−−→ 0 −1 .

Ta có A = 1
bậc thang
2 −3
0
0
Do đó tập hợp C = {(1, 2), (0, −1)} là cơ sở của Imf.
Trinh Thanh DEO ()

Chapter 4. Linear Mappings

(Algebra B1)

11 / 19


Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
Ví dụ. Cho axtt f(x, y, z) = (x + y − z, x + 2y + 3z, 2x + 3y + 2z).
Tìm cơ sở của ker f và Imf.


1 1 −1
3 .
Giải. Dạng ma trận của f là A =  1 2
2 3
2


1 0 −5
chuẩn hóa 
4 .

Ta có A −−−−−→ 0 1
0 0
0
Do đó hệ AX = 0 có vô số nghiệm xác đònh bởi
(x1 , x2 , x3 ) = (5t, −4t, t), t ∈ R.
Nghiệm căn bản của hệ là u = (5, −4, 1).
Do đó tập hợ
p B = {u} 
là cơ sở của ker
 f.

1 1 2
1 1 2
đưa về dạng
Ta có A =  1 2 3 −−−−−−→ 0 1 1 .
bậc thang
−1 3 2
0 0 0
Do đó tập hợp C = {(1, 1, 2), (0, 1, 1)} là cơ sở của Imf.
Trinh Thanh DEO ()

Chapter 4. Linear Mappings

(Algebra B1)

12 / 19


Ma trận biểu diễn toán tử tuyến tính
Cho f ∈ L(Rn ) và B = {u1 , u2 , . . . , un } là cơ sở của Rn .

Đặt P = [f(u1 )]B [f(u2 )]B . . . [f(un )]B .
Khi đó P được gọi là ma trận biểu diễn của f theo cơ sở B,
ký hiệu P = [f]B .

Phương pháp tìm ma trận biểu diễn toán tử tuyến tính.
Để xác đònh [f]B ta thực hiện như sau:
Tính f(u1 ), f(u2 ), . . . , f(un ).
Lấy u bất kỳ thuộc Rn , ta xác đònh [u]B .
Lần lượt thay u bởi f(u1 ), f(u2 ), ..., f(un )
ta xác đònh được [f(u1 )]B , [f(u2 )]B , . . . , [f(un )]B .
Từ đó ta được ma trận biểu diễn [f]B .

Trinh Thanh DEO ()

Chapter 4. Linear Mappings

(Algebra B1)

13 / 19


Ma trận biểu diễn toán tử tuyến tính
Ví dụ 1. Cho f ∈ L(R2 ) xác đònh bởi f(x, y) = (2x + y, −x + 3y) và B
= {u1 = (1, 2), u2 = (3, 5)} là cơ sở của R2 . Hãy xác đònh [f]B .
Giải. Ta có f(u1 ) = (4, 5), f(u2 ) = (11, 12).
Với mọi u = (a, b) ∈ R2 , ta có (u1 u2 |u ) =
chuẩn hóa

−−−−−→
nên [u]B =


1 0 −5a + 3b
0 1
2a − b
−5a + 3b
2a − b

Do đó [f(u1 )]B =
Vậy [f]B =

1 3 a
2 5 b

,

.

−5
, [f(u2 )]B =
3

−19
.
10

−5 −19
.
3
10


Trinh Thanh DEO ()

Chapter 4. Linear Mappings

(Algebra B1)

14 / 19


Ma trận biểu diễn toán tử tuyến tính
Phương pháp thứ hai để xác đònh [f]B .
Tính f(u1 ), f(u2 ), ..., f(un ).
Đặt A = (u1 u2 . . . un |f(u1 ) f(u2 ) . . . f(un ) ).
Dùng thuật toán Gauss-Jordan để đưa A về dạng ( In |P )
Khi đó P = [f]B .
Ví dụ 1. Cho f ∈ L(R2 ) xác đònh bởi f(x, y) = (2x + y, −x + 3y) và B
= {u1 = (1, 2), u2 = (3, 5)} là cơ sở của R2 . Hãy xác đònh [T]B .
Giải. Ta có f(u1 ) = (4, 5), f(u2 ) = (11, 12).
1 3 4 11
Do đó (u1 u2 |f(u1 ) f(u2 ) ) =
2 5 5 12
1 0 −5 −19
chuẩn hóa
−−−−−→
.
0 1
3
10
−5 −19
Suy ra [f]B =

.
3
10
Trinh Thanh DEO ()

Chapter 4. Linear Mappings

(Algebra B1)

15 / 19


Ma trận biểu diễn toán tử tuyến tính
Ví dụ 2. Cho f ∈ L(R2 ) xác đònh bởi f(x, y) = (2x + y, −x + 3y). Xác đònh
ma trận biểu diễn f theo cơ sở chính tắc của R2 .
Giải. Cơ sở chính tắc của R2 là B = {ε1 = (1, 0), ε2 = (0, 1)}.
Ta có f(ε1 ) = (2, −1), f(ε2 ) = (1, 3).
2 1
.
nên [f]B = [f(ε1 )]B [f(ε2 )]B =
−1 3
Nhận xét. Ma trận biểu diễn toán tử tuyến tính f ∈ L(Rn ) theo cơ sở
chính tắc của Rn chính là dạng ma trận của f.
Đònh lý 1. Cho f ∈ L(Rn ) và B là cơ sở của Rn . Với mọi u ∈ Rn ta có
[f(u)]B = [f]B [u]B .
Đònh lý 2. Cho P là ma trận chuyển từ cơ sở B sang cơ sở B của Rn và
f ∈ L(Rn ). Khi đó: [f]B = P−1 [f]B P.
Trinh Thanh DEO ()

Chapter 4. Linear Mappings


(Algebra B1)

16 / 19


Ma trận biểu diễn ánh xạ tuyến tính tổng quát
Cho B = {u1 , u2 , ..., un } là cơ sở của Rn , B = {v1 , v2 , ..., vm } là cơ sở của
Rm , và T ∈ L(Rn , Rm ).
Đặt A = [f(u1 )]B [f(u2 )]B . . . [f(un )]B .
Ta nói A là ma trận biểu diễn của f theo cặp cơ sở B, B ,
ký hiệu A = [f]B,B .

Phương pháp tìm ma trận biểu diễn ánh xạ tuyến tính
Để xác đònh [f]B,B ta thực hiện như sau:
Tính f(u1 ), f(u2 ), . . . , f(un ).
Đặt M = (v1 v2 . . . vm |f(u1 ) f(u2 ) . . . f(un ) ).
Dùng thuật toán Gauss-Jordan, đưa M về dạng ( Im |A )
Khi đó A = [f]B,B .

Trinh Thanh DEO ()

Chapter 4. Linear Mappings

(Algebra B1)

17 / 19


Ma trận biểu diễn ánh xạ tuyến tính tổng quát

Ví dụ. Cho f(x, y, z) = (2x + y − z, −y + 2z). Hãy xác đònh [f]B,B , với B =
{u1 = (1, 1, 0), u2 = (1, 0, 1), u3 = (0, 1, 1)} là cơ sở của R3 , và B
= {u1 = (1, 2), u2 = (3, 5)} là cơ sở của R2 .
Giải. Ta có f(u1 ) = (3, −1), f(u2 ) = (1, 2), f(u3 ) = (0, 1).
1 3
3 1 0
Suy ra (u 1 u 2 |f(u1 ) f(u2 ) f(u3 ) ) =
2 5 −1 2 1
chuẩn hóa

−−−−−→

1 0 −18 1
3
0 1
7 0 −1

Do đó [f]B,B =

Trinh Thanh DEO ()

−18 1
3
7 0 −1

.
.

Chapter 4. Linear Mappings


(Algebra B1)

18 / 19


Ma trận biểu diễn ánh xạ tuyến tính tổng quát
Nhận xét.
Nếu f ∈ L(Rn ) thì [f]B = [f]B,B .
Nếu f ∈ L(Rn , Rm ) thì ma trận biểu diễn f theo cặp cơ sở chính tắc
(của Rn và Rm ) chính là dạng ma trận của f.
Ví dụ. Ma trận biểu diễn áxtt f(x, y, z) = (2x + y − z, −y + 2z) theo cặp cơ
2
1 −1
.
sở chính tắc của R3 và R2 là
0 −1
2
Đònh lý 1. Nếu B, B lần lượt là cơ sở của Rn và Rm thì với mọi
f ∈ L(Rn , Rm ) và với mọi u ∈ Rn , ta có [f(u)]B = [f]B,B [u]B .
Đònh lý 2. Cho B1 , B2 là các cơ sở của Rn , B1 , B2 là các cơ sở của Rm , và
f : Rn → Rm là một ánh xạ tuyến tính. Khi đó
[f]B2 ,B2 = (B2 → B1 )[f]B1 ,B1 (B1 → B2 ).
Trinh Thanh DEO ()

Chapter 4. Linear Mappings

(Algebra B1)

19 / 19




×