Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BAI 5 địa 6 ký hiệu bản đồ và đường đồng mức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.72 KB, 4 trang )

Trường THCS PHAN VĂN TRỊ

GV : Phạm Phú Hoàng Kiệt

Tuần: 6

BÀI 5:

Ngày soạn: 12/9/2017

Tiết : 6

KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.

Ngày dạy : 18/9/2017

CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: Học sinh biết được kí hiệu bản đồ là gì, biết được các kí hiệu bản đồ
- Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ, sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc
biệt là kí hiệu về độ cao của địa hình (các đường đồng mức)
2/ Kĩ năng: Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ
3/Thái độ, hành vi:
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Biểu đồ SGK, sử dụng 2 loại bản đồ có kí hiệu khác nhau
- HS: Chuẩn bị bài trước và trả lời các câu hỏi SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định lớp:
2/ KTBC: (4phút) Hỏi: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ phải dựa vào
đâu? Đáp: => Dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến, đầu phía trên chỉ hướng Bắc….
3/ Giới thiệu bài mới: (1phút) Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu qui ước dùng để


thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Muốn đọc và sử dụng bản đồ, chúng ta đọc bảng
chú giải để hiểu ý nghĩa của kí hiệu
4/ Tiến trình bài học:
THỜI GIAN
20 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HĐ1: (20phút) Các loại kí hiệu bản đồ

NỘI DUNG
1. Các loại kí hiệu

* MT: Biết được kí hiệu bản đồ

bản đồ

* KN: Hiểu được kí hiệu bản đồ

- Bảng chú giải giúp

* Cách tiến hành: GV:Kí hiệu bản đồ là những chúng ta hiểu nội
hình vẽ, màu sắc, chữ cái,…dùng để thể hiện dung và ý nghĩa của
trên bản đồ, những đối tượng địa lí.

các kí hiệu trên bản

GV: Cho HS quan sát BĐVN xem một số kí hiệu đồ.


Trường THCS PHAN VĂN TRỊ


GV : Phạm Phú Hoàng Kiệt

H: Quan sát hình 14, hãy kể tên một số đối - Có ba loại kí hiệu:
tượng địa lí được thể hiện bằng các loại kí hiệu, điểm, đường, diện
các dạng kí hiệu? => Ba loại kí hiệu: kí hiệu tích
điểm, kí hiệu đường, kiế hiệu diện tích – Ba - Có ba dạng kí
dạng kí hiệu: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu: hình học, chữ,
hiệu tương hình

tượng hình

GV: Gọi HS lên xác định các loại kí hiệu trên 2. Cách biểu hiện
bản đồ

địa hình trên bản

H: Tại sao muốn biết kí hiệu phải đọc chú giải? đồ
=> Vì bảng chú giải cho ta biết các loại kí hiệu.

- Độ cao của địa

GV: Gọi HS lên bảng xac định các dạng kí hiện hình trên bản đồ
trên bản đồ

được biểu hiện bằng

* Kí hiệu điểm: Thường dùng để biểu hiện vị trí thanh

màu


hoặc

của các đối tượng có diện tích tương đối nhỏ. đường đồng mức.
Chúng được dùng với mục đích chính là xác - Đường đồng mức
định vị trí. Phần lớn không không cần theo tỉ lệ là những đường nối
bản đồ. Các kí hiệu điểm thường biểu hiện dưới những điểm có cùng
dạng kí hiệu hình học hoặc tượng hình.
* Kí hiệu đường: Thể hiện những đối tượng phô
bố theo chiều dài là chính: Địa giới, đường giao
thông, sông ngòi…
* Kí hiệu diện tích: Thường dùng để thể hiện
các hiện tượng phân bố theo diện tích: diện tích
đất trồng, rừng, đồng cỏ, vùng trồng cây…Các kí
hiệu diện tích phản ánh trực quan về vị trí, hình
dáng, độ lớn, …của các đối tượng địa lí.
* Để thể hiện độ cao của địa hình trên bản đồ,
người ta thường dùng màu hoặc đường đồng
mức

một độ cao


Trường THCS PHAN VĂN TRỊ

GV : Phạm Phú Hoàng Kiệt

HĐ2: (15phút) Cách biểu hiện địa hình trên bản
15 phút


đồ
* MT: Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ
* KN: Xác định độ cao trên bản đồ
* Cách tiến hành: GV: Vẽ hình 16 lên bảng
H: Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét? =>
100m
GV: Ngoài cách biểu hiện độ cao địa hình bằng
thanh màu, (dẫn chứng trên bản đồ) người ta còn
dùng các đường đồng mức
H: Đường đồng mức là những đường như thế
nào? => Là những đường nối những điểm có
cùng một độ cao
H: Dựa vào khoảng cách các đường đồng m,ức ở
hai hai sườn núi, hãy cho biết sườn nào có độ
dốc ? => Nếu đường đồng mứccàng dày, sít vào
nhau, thì địa hình nơi đó càng dốc. Vì vậy các
đường đồng mức, một mặt biểu hiện được độ
cao. mặt khác cũng biểu hiện được đặc điểm của
địa hình.
H: Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa
hình như thế nào? => Sườn dốc đứng
H: Ngoài đường đồng mức thể hiện độ cao còn
thể hiện bằng gì? => Thang màu
GV: Gọi HS xác định thanh mùa trên bản đồ
(xác định từng độ cao dựa vào màu)
Kết luận: Hệ thống các loại kí hiệu bản đồ rất đa
dạng nên khi đọc bản đồ, trước hết chúng ta cần
tìm đọc bảng chú giải để nắm được đầy đủ ý



Trường THCS PHAN VĂN TRỊ

GV : Phạm Phú Hoàng Kiệt

nghĩa của các kí hiệu sử dụng trên bản đồ
GV: Cho HS lên bảng theo đội tìm các dạng kí
hiện và loại kí hiệu.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (4phút)
1. Tổng kết:
Gọi HS xác định các loại kí hiệu và dạng kí hiệu trên bản đồ
- Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên phải xem bảng chú giải => Vì bảng chú
giải cho ta biết các loại kí hiệu.
-

Xác định độ cao dựa vào thang màu

2. Hướng dẫn học tập::
* Dặn dò HS: Học bài, trả lời câu hỏi SGK, Chuẩn bị ôn tập từ bài 1 -> 5
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………...
Nhóm trưởng
( Duyệt và ký tên)

HOÀNG THỊ NGỌC KHUYÊN




×