Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

slide quản trị tài chính cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 27 trang )

NHÓM 3
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Hương


THÀNH VIÊN NHÓM
1. Đinh Hồng Thái

D11QK02 Nhóm trưởng

2.Nguyễn Thị Lan Phương

D11QK02

3.Nguyễn Diệu Linh

D11QK02

4.Nguyễn Hoàng Ngân

D11QK02

5.Nguyễn Thị Hiên

D11QK02

6.Trần Thanh Hà

D11QK02


7.Nguyễn Thanh Thuỷ

D11QK02

8.Phan Thị Cẩm Bích

D10QK05

9.Trần Thị Quỳnh Anh

D11QK05

10.Nguyễn Thị Hồng Liên

D11QK02


KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN

01

Khái niệm, quá trình lên kế hoạch tài chính cá nhân

CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁ
NHÂN

02

NỘI DUNG


-

Theo phong cách người Nhật Bản
Phương pháp 6 cái lọ
Phương pháp 50/30/20

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA SINH VIÊN HIỆN

03

NAY
Nguyên nhân, hậu quả


I. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
1. Khái niệm
- Tài chính cá nhân là ứng dụng nguyên tắc tài chính vào việc tiền bạc của cá nhân hoặc gia đình. Tài chính cá
nhân sẽ liên quan đến các vấn đề tài chính thường gặp như: chi tiêu, thu nhập, đầu tư, tiết kiệm,…
- Hoặc bạn cũng có thể hiểu tài chính cá nhân là việc sử dụng đồng tiền sao cho hiệu quả nhất


2. Khái quát

-

Khi bạn quản lý tốt tài chính của mình từ việc kiểm soát chi tiêu đến kiểm soát vốn và các kênh đầu tư, đồng thời
hạn chế tối giảm các rủi ro có thể gặp phải trong cuộc sống thì bạn và gia đình sẽ nhanh chóng đạt được mức tự
do tài chính như mong muốn.

-


Có khá nhiều những chia sẻ để bạn có thể thực hiện quản lý tài chính cá nhân một cách hiệu quả. Nhưng bạn
biết đấy, mọi thứ không phải là phù hợp với tất cả. bạn cũng cần xem xét và chọn lựa những phương pháp hiệu
quả và phù hợp để áp dụng cho mình

-

Cắt giảm chi tiêu không phải là biện pháp tốt nhất. Bạn chỉ nên cắt giảm những chi tiêu không mang lại giá trị

hiệu quả như mua sắm quá độ, tiêu xài phi lý quá độ mà thôi. Còn lại để cắt giảm bạn cần cân nhắc tình hình thực
tại và lựa chọn cho hiệu quả.


Bước 5: Giám sát và đánh giá lại: Trong quá
trình thực hiện, kế hoạch tài chính ban đầu cần
được giám sát, đánh giá lại và điều chỉnh cho phù

Bước 1: Đánh giá:

QUÁ TRÌNH LÊN KẾ HOẠCH
TÀI CHÍNH CÁ NHÂN

hợp.

tình hình tài chính của mỗi cái nhân được đánh giá dựa
trên một báo cáo tài chính giản lược, cũng bao gồm
bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập.

Bước 2: Thiết lập mục tiêu: Thông thường mỗi
cá nhân thường có nhiều mục tiêu cùng lúc, cả


Bước 4:Thực hiện: Bước thực hiện thường

ngắn hạn và dài hạn.

yêu cầu những quy tắc và kỷ luật nhất định.

Bước 3: Lập kế hoạch: Giúp các cá nhân có thể đạt được
các mục tiêu đã đề ra


II. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN


1. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN THEO PHONG CÁCH NGƯỜI NHẬT ( KAKEIBO)

-

Kakeibo trong tiếng Nhật có nghĩa là một cuốn số
gia đình truyền thống. Trong cuốn sổ này, bạn sẽ
viết ra kế hoạch chi tiêu chi tiết của bản thân để có
thể kiểm soát được ví tiền của mình dễ dàng hơn.

- Kakeibo khuyến khích mỗi người chúng ta nên nghiêm
túc ngồi xuống từ đầu tháng và lên kế hoạch cho chi
tiêu bốn tuần tiếp theo.


Theo cách của người Nhật, khi nhận lượng, họ dành một khoản tiết kiệm nhất định tại tài khoản ngân
hàng. Phần còn lại cho chia khoản tiền này vào 4 phong bì, với 4 nhu cầu cơ bản:


1. Tiền sinh hoạt: Tiền chợ búa, đi lại, y tế…
2. Tiền thụ hưởng: Shopping, ăn nhà hàng cao cấp, đi du
lịch…
3. Tiền giải trí: Sách vở, nhạc, phim…
4. Tiền phát sinh: Ma chay, hiếu hỷ, sửa chữa nhà cửa…


Cuối mỗi tuần, kiểm tra xem mình đã tiêu những khoản nào và trả lời 4 câu hỏi :

Làm thế nào để cải
thiện điều đó?

Bạn có bao nhiêu
tiền?

Bạn muốn để dành bao
Bạn thực sự tiêu bao
nhiêu?

nhiêu?


Cách quản lý chi tiêu Kakeibo này được cho rằng giúp các bà nội trợ cắt giảm được 35% chi tiêu vô lý, góp phần giúp tài
chính gia đình ổn thỏa hơn. Không lạ gì khi quyển sổ và cách quản lý tiền bạc truyền thống này vẫn phổ biến tại những
gia đình người Nhật, tập cho họ kỷ luật dùng tiền thành công.

Ngoài ra vẫn có những hạn chế:
- Việc ghi chép bằng sổ này đôi khi ảnh hưởng đến việc tìm kiếm thông tin khi cần.
- Mất thời gian dể tính toán số tiền chi tiêu.



2. PHƯƠNG PHÁP 6 CÁI LỌ



Khái quát về phương pháp 6 cái lọ

Phương pháp 6 cái lọ có cái tên chính thức là phương pháp quản lý tiền bạc cá nhân JARS, được sáng tạo bởi
T.Harv Eker – bậc thầy trong các buổi diễn thuyết lĩnh vực tài chính, kinh tế và con người. Phương pháp JARS
được thực hiện nhằm cải thiện khả năng sử dụng tiền bạc, chi tiêu của con người, hỗ trợ tạo ra những khoản
tiết kiệm, khoản lợi nhuận thông minh. Được thể hiện thông qua 6 cái lọ, tượng trưng cho các khoản thu chi,
tiết kiệm khác nhau nhằm hướng đến một mục đích cụ thể cho những khoản tiền này.


ày của bạn
u thiết yếu mỗi ng
cầ
u
nh
o
ch
vụ
ục
Đây là lọ ph
thoại, tiền
uống, xăng xe, điện
ăn
í
ph

i
ch
ư
nh
,
và gia đình
m và các chi
chơi giải trí,mua sắ
ui
,v
ạt
ho
nh
,si
ng
học, ăn uố
phí khác…

Lọ 1: Tài khoản chi tiêu
cần thiết 55%
Lưu ý: Nếu hiện tại quỹ chi tiêu cần thiết của bạn ở mức trên
80% thu nhập=> Bạn cần tăng thêm nguồn thu nhập hay
cắt giảm chi phí để đạt được tự do tài chính.


Đây là khoản tiền tiết kiệm dành để chi tiêu cho những việc
trong tương lai.

Lọ 2: Tài khoản tiết kiệm
dài hạn 10%


Số tiền trong chiếc lọ này sẽ dành cho những mục tiêu dài hạn, lớn
hơn của bạn( như mua xe, mua nhà, đi du lịch nước ngoài .…)

Tác dụng của tài khoản này là để bạn thấy rõ được mục đích mình
nhắm tới, và tiết kiệm tiền dần dần cho việc đó. Hoặc quỹ này dung
cho khi gặp khó khăn.


việc học hành của bạn(h
là quỹ để bạn dành cho
phát triển bản thân mỗi

ện
ọc tiếng anh),để rèn luy

ngày

Lọ 3: Tài khoản giáo
dục 5%

tư vào
t bạn phải liên tục đầu
bắ

y

n
oả
kh

tài
a
Tác dụng củ
bạn sẽ
u tư vào kiến thức thì
đầ
ng


,
nh

ân
chính bản th
o giờ sợ lỗ.
càng sinh lời, chẳng ba


Là sống một cuộc sống như mong muốn mà không nhất thiết phải làm việc
hay phụ thuộc tài chính vào người khác. không được tiêu tiền trong quỹ
này, tiền của quỹ này chỉ được dùng để đầu tư và tạo ra thu nhập thu động

Lọ 4: Tự do tài chính
(10%)

Là sinh viên số tiền để dành đầu tư của bạn còn quá ít, ta có thể chọn lựa
hình thức gửi tiết kiệm có kì hạn để lấy lãi suất. Hoặc có thể chọn lựa các
hình thức đầu tư có quy mô khác để sinh lời.



Quỹ này có hai mục đích: Tiết kiệm cho dài hạn và tiết kiệm cho những
trường hợp khẩn

Lọ 5: Tiết kiệm dài
hạn ( 10%)
Tài khoản tiết kiệm tiêu dùng sẽ được dành cho những kế hoạch lâu
dài của bản thân bạn như mua nhà, làm đám cưới, chuẩn bị sinh con,
đầu tư…


Quỹ này dùng để làm từ thiện, giúp đỡ người thân, bạn

Lọ 6: Giúp đỡ
người khác ( 5%):

bè..., như một cách thể hiện lòng biết ơn cuộc sống.


Ưu, nhược điểm của phương pháp 6 cái lọ

Ưu điểm: Phương pháp JARS giúp người thực hiện có thể tận dụng giá trị của đồng tiền, hạn
chế khả năng bị lãng phí cho những hoạt động tiêu xài không cần thiết, hỗ trợ xây dựng kế
hoạch cho tương lai.
Nhược điểm: Vì vấn đề cho tiền vào các lọ này cần được thực hiện HÀNG NGÀY nên không phải
ngày nào chúng ta cũng có một khoản tiền cố định để cho vào.


3. PHƯƠNG PHÁP 50/20/30

* Khái quát phương pháp 50/30/20

Nguyên tắc 50/20/30 được Elizabeth Warren – nhân vật được Tạp chí Times bình chọn là một trong 100 người có ảnh
hưởng nhất năm 2017 đề cập trong cuốn sách của bà.
Đây là phương pháp tiếp cận đơn giản đối với việc chi tiêu cho những người mới làm quen, với nguyên tắc chia thu
nhập làm ba nhóm chính 50%, 20% và 30% tương ứng ba nhóm chi tiêu.


Thứ nhất, nhóm chi tiêu thiết yếu chiếm khoảng 50% thu nhập bao
gồm:
- Nhà ở
- Xăng xe đi lại
- Thực phẩm


Thứ hai, nhóm tích lũy, chiếm khoảng 20% thu nhập để
tích lũy hoặc đầu tư cho tương lai.
- Trả các khoản nợ đã vay của bạn bè người thân
- Nếu dư giả thì sẽ có khoản tiền tiết kiệm
- Tiền dự phòng: đề phòng khi ốm đau, hay gặp tình huống
khẩn cấp


Thứ ba, nhóm linh hoạt, chiếm khoảng 30%. Đây là
các khoản chi thường biến động giữa các tháng và tùy
thuộc vào sở thích và lối sống của mỗi người:

- Dành 1 khoản nhỏ để đi du lịch ( nếu có)
- Đi xem phim, giải trí với bạn bè, người thân
- Mua sắm trang phục, đồ dùng cho bản thân: mỹ phẩm,
quần áo, giày dép...





Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp 50/30/20

Ưu điểm lớn nhất của phương pháp này là dễ sử dụng. Bạn chỉ cần phân bổ chi tiêu của mình vào 3 nhóm chính và theo dõi
các khoản chi tiêu và điều chỉnh nếu cần thiết.
Nhược điểm: khi không thể áp dụng cho tất cả các nhóm có thu nhập khác nhau.

=> Như vậy trong thực thế, bạn sẽ cần phải thay đổi một chút cho thật sự linh hoạt và phù hợp với tình hình tài chính của
mình. Có hàng ngàn phương pháp và lời khuyên giúp bạn quản lý chi tiêu và lập kế hoạch tiết kiệm hợp lý, tuy nhiên với
những người bắt đầu thì 50/20/30 là phương án đơn giản nhất trước khi tìm đến những phương pháp phức tạp hơn. Trước khi
bắt đầu, bạn cần theo dõi và phân loại chi tiêu một cách chi tiết trong 1 khoảng thời gian ví dụ 1 tháng để bạn có một cái
nhìn tổng quan về tình hình chi tiêu của bản thân.


III. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
1. Không tính toán cẩn thận từng khoản chi tiêu nhỏ
2. Không chú ý đến vấn đề tài chính trong tương lai mà chỉ tập trung chi tiêu cho hiện tại.
3.Mua những thứ không cần thiết trong thời điểm hiện tại.
4. Không lập danh sách thu chi
5. Không tiết kiệm


×