Thiết kế đề cơng ôn tập : Ngữ Văn 9
**********************************************************************
Đề cơng ôn tập ngữ văn 9
I/ Yêu cầu chung:
- Học thuộc lí thuyết phần Tiếng Việt, xem lại các bài tập trong Sách giáo khoa, học lí
thuyết phần Tập làm văn
- Học thuộc các văn bản thơ, đọc lại các văn bản truyện, tóm tắt ngắn gọn nội dung.
- Thực hành viết đoạn, lập dàn ý cho các đề Tập làm văn.
II/ Nội dung ôn tập cụ thể
Phần Tiếng Việt - TậP LàM VĂN
1. Nêu các phơng châm hội thoại đã học ? Cho ví dụ minh họa ?
2. Nêu những yêu cầu sử dụng từ xng hô trong hội thoại ? Ví dụ ?
3. Trình bày cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp ? Ví dụ ?
4. Nêu các cách phát triển từ vựng và trau dồi vốn từ Tiếng Việt ? Ví dụ ?
5. Thế nào là thuật ngữ ? Ví dụ ?
6. Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn ? Nêu những biểu hiện cụ thể của liên kết
nội dung và liên kết hình thức?
7. Phân biệt đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ? Ví dụ ?
8. Nêu các biện pháp tu từ từ vựng đã học ? Ví dụ
9. Nêu các từ loại đã học ? Cho ví dụ ?
10. Nêu các thành phần chính của câu ? Ví dụ ?
11. Phân biệt nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ý ? Ví dụ ?
12. Nêu đặc điểm và công dụng của thành phần khởi ngữ ? Ví dụ ?
13. Nêu các thành phần biệt lập đã học ? Ví dụ ?
14. Nêu các kiểu câu đã học ? Ví dụ ?
15. Thế nào là tóm tắt văn bản ? Yêu cầu khi tóm tắt một văn bản ?
Phần văn học và tập làm văn
Văn học trung đại ( TK X -> TK XIX )
1. Chuyện ngời con gái Nam xơng Nguyễn Dữ
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và tác phẩm ?
b, Tóm tắt truyện ( khoảng 15 dòng )
c, Theo em truyện có thể kết thúc ở chỗ nào cũng đủ hoàn chỉnh một câu chuyện?
Việc thêm vào phần sau có ý nghĩa gì ?
d, Theo em vì sao Vũ Nơng phải chịu nỗi oan khuất ?
e, Chiếc bóng trên tờng là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong truyện. Hãy phân
tích cái hay của chi tiết đó?
f, Em có ý kiến gì về chi tiết kì ảo kết thúc tác phẩm ?
Tập làm văn : Lập dàn ý cho các đề bài sau
**********************************************************************************
Ngời thực hiện: Lê Thị Hải Yến - THCS Quang Sơn , Tam Điệp, Ninh Bình
Thiết kế đề cơng ôn tập : Ngữ Văn 9
**********************************************************************
Đề 1: Phân tích tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ.
Đề 2 : Suy nghĩ về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nơng
trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ.
Đề 3 : Hai câu kết tác phẩm Lại bài viếng Vũ Thị, vua Lê Thánh Tông viết:
Qua đây bàn bạc mà chơi vậy,
Khá trách chàng Trơng khéo phũ phàng.
Hãy bình luận ý thơ trên.
2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh - Phạm Đình Hổ
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và tác phẩm ?
b,Tuỳ bút Chuyện cũ trong phủ chú trịnh cho ta hiểu gì về cuộc sống xa hoa vô độ
của bọn vua chúa, quan lại thời Lê Trịnh ?
3. Hoàng Lê nhất thống chí Hồi 14 ( Ngô gia văn
pháí)
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và tác phẩm ?
b, Tóm tắt hồi thứ 14 Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua chạy Bỏ Thăng Long,
Chiêu Thống chốn ra ngoài
c,Cảm nhận của em về hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ? Theo em tại sao các
tác giả Hoàng Lê nhất thống chí vốn trung thành với nhà Lê lại có thể viết thực và
hay nh thế về ngời anh hùng Nguyễn Huệ.?
Tập làm văn :
Đề:Hồi thứ 14 của Hoàng Lê nhất thống chí đã thể hiện một cách hào hùng sức mạnh
quật khởi của dân tộc trớc thù trong giặc ngoài và khắc hoạ hình tợng Nguyễn Huệ,
ngời anh hùng dân tộc đã làm nên chiến công Đống Đa bất tử.
Hãy phân tích để làm sáng tỏ điều đó.
4. Truyện Kiều Nguyễn Du
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và tác phẩm ?
b, Tóm tắt truyện.
c, Trình bày cảm nhận của em về 4 câu đầu đoạn Cảnh ngày xuân
d, Đều so sánh với vẻ đẹp của thiên nhiên, khi tả Thuý Vân, Nguyễn du viết : Mây
thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da, còn Thuý Kiều thì : Hoa ghen thua thắm,
liễu hờn kém xanh . Bằng cảm nhận văn học của mình, em có nhận xét gì về cách
miêu tả trên của nhà thơ ?
e, Qua các đoạn trích đã học, em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và
tả ngời của thi hào Nguyễn Du ?
Tập làm văn :
Đề 1 : Phân tích đoạn Chị em Thuý Kiều trích trong Truyện Kiều của Đại thi hào
Nguyễn Du
Đề 2: Cảm nhận của em về bức tranh Cảnh ngày xuân trong Truyện Kiều.
Đề 3: Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ng ng Bích
Đề 4: Cái hay, cái đẹp của những bức tranh tâm trạng trong 8 câu thơ cuối trong đoạn
**********************************************************************************
Ngời thực hiện: Lê Thị Hải Yến - THCS Quang Sơn , Tam Điệp, Ninh Bình
Thiết kế đề cơng ôn tập : Ngữ Văn 9
**********************************************************************
trích Kiều ở lầu Ng ng Bích
Đề 5: Phân tích đoạn thơ Mã Giám Sinh mua Kiều
Đề 6: Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều
Đề 7: Một trong những giá trị lớn nhất của Truyện Kiều là tinh thần nhân đạo cao đẹp.
Em hãy phân tích một số câu thơ Kiều, đoạn thơ Kiều để làm sáng tỏ nhận xét ấy?
Đề 8: Bình luận ý thơ sau :
Đau đớn thay phạn đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
5, Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và tác phẩm ?
b, Tóm tắt truyện.
Tập làm văn :
Đề 2: Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thể hiện khát vọng hành đạo
giúp đời của tác giả và khắc hoạ phẩm chất của 2 nhân vật chính: LVT tài ba dũng
cảm trọng nghĩa khinh tài; KNN hiền hậu, nết na, ân tình.
Hãy phân tích để làm sáng tỏ .
Đề 3: Đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn nói lên sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân
cách cao cả và những toan tính thấp hèn, đồng thời thể hiện thái độ quý trọng và
niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động.
Hãy phân tích để làm sáng tỏ nội dung trên.
Đề4 : Bình luận ý thơ sau:
Nhớ câu kiến ngãi bất vi,
Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng
Phần văn học hiện đại ( Từ 1945 -> nay)
Thơ :
1. Đồng chí - Chính Hữu
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và bài thơ ?
b, Dòng thứ 7 của bài thơ có gì đặc biệt ? Mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài thơ
đợc triển khai nh thế nào trớc và sau dòng thơ đó ?
c, Bằng một đoạn văn ngắn khoảng 6 đến 8 câu, trình bày cảm nhận của em về 3 câu
cuối của bài thơ.
d,Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những ngời lính
là Đồng chí?
e, Qua bài thơ này, em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống
Pháp?
Tập làm văn :
Đề 1: Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
Đề 2: Vì sao Chính Hữu lại đặt tên bài thơ viết về ngời lính nông dân là Đồng chí?
Phân tích bài thơ để chứng minh rằng tình đồng chí đã làm nên vẻ đẹp tâm hồn của
**********************************************************************************
Ngời thực hiện: Lê Thị Hải Yến - THCS Quang Sơn , Tam Điệp, Ninh Bình
Thiết kế đề cơng ôn tập : Ngữ Văn 9
**********************************************************************
anh bộ đội Cụ Hồ.
2. Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và bài thơ ?
b, Nhận xét về nhan đề của bài thơ ?
c, Vì sao nói hình ảnh những chiếc xe không kính trong bài thơ là một hình ảnh độc
đáo?
d, Chép thuộc và nêu cảm nhận về khổ thơ cuối của bài thơ
e, Qua bài thơ em có suy nghĩ gì về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ? So sánh với
hình ảnh ngời lính ở bài thơ Đồng chí.
Tập làm văn :
Đề1: Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm tiến Duật.
Đề2: Giáo s Hà Minh Đức có nhận xét: Hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe trong thơ
Phạm Tiến Duật rất tơi tắn và yêu đời.
Hãy phân tích để làm sáng tỏ điều đó.
3. Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và bài thơ ?
b, Hai câu thơ: Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
đợc tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Cho biết tác dụng của những
biện pháp nghệ thuật đó ?
c, Trong bài thơ có mấy lần tiếng hát đợc vang lên ?
Tập làm văn :
Đề 1 : Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.
Đề 2 : Vẻ đẹp và sức mạnh của ngời lao động trớc thiên nhiên và vũ trụ trong bài thơ
Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.
4. Khúc hát ru những em bé lớn trên l ng mẹ - Nguyễn
Khoa Điềm
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và bài thơ ?
b, Nhận xét về nhan đề bài thơ ?
c, Nhận xét về bố cục của bài thơ ? Bố cục ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội
dung cảm xúc của tác giả ?
d, Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng.
đ, Hình ảnh ngời mẹ Tà- ôi đợc khắc hoạ nh thế nào trong bài thơ trong bài thơ ?
Tập làm văn :
Đề 1: Phân tích bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ của Nguyễn Khoa
Điềm.
Đề : Có ý kiến cho rằng : Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ của
Nguyễn Khoa Điềm là tợng đài kì vĩ về bà mẹ Việt Nam trong thời kì kháng chiến
**********************************************************************************
Ngời thực hiện: Lê Thị Hải Yến - THCS Quang Sơn , Tam Điệp, Ninh Bình
Thiết kế đề cơng ôn tập : Ngữ Văn 9
**********************************************************************
chống Mĩ cứu nớc. Em hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ ý kiến trên.
5. Bếp lửa - Bằng Việt
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và bài thơ ?
b, Chép thuộc và trình bày cảm nhận của em về ba câu thơ đầu của bài thơ ?
c, Liệt kê những câu thơ có chứa hình ảnh, âm thanh tiếng chim tu hú ? Cảm nhận về
tiếng chim tu hú trong bài thơ?
d, Vì sao ở hai câu dới tác giả lại dùng từ ngọn lửa mà không nhắc lại từ bếp lửa
? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì ?
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
e, Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau:
Lận đận đời bà biết mấy nắng ma
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đợm
Nhóm niềm yêu thơng khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
ÔI kì lạ và thiêng liêng bếp lửa !
f, Hình ảnh bếp lửa xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa
là ngời cháu lại nhớ đến bà và ngợc lại khi nhớ đến bà là nhớ ngay đến bếp lửa.
g, Bằng một đoạn văn ngắn, hãy viết cảm nhận của em về hình ảnh ngời bà trong bài
thơ Bếp lửa
Tập làm văn :
Đề 1: Qua dòng hồi tởng và suy ngẫm của ngời cháu đã trởng thành, bài thơ Bếp
lửa của Bằng Việt gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về ngời bà và tình bà cháu
đồng thời thể hiện lòng kính yêảutan trọng và biết ơn của ngời cháu đối với bà và
đối với quê hơng, đát nớc
Hãy phân tích bài thơ để làm rõ điều đó.
Đề 2: Bếp lửa sởi ấm một đời - Bàn về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt
6. ánh trăng - Nguyễn Duy
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và bài thơ ?
b, Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa, hãy chỉ rõ điều ấy.
c, Chép thuộc và nêu cảm nhận về khổ thơ cuối của bài thơ
Tập làm văn :
Đề 1: Phân tích và nêu cảm nghĩ của em về bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy.
Đề2: Về lời nhắn gởi thấm thía của Nguyễn Duy trong bài thơ ánh trăng.
7. Con cò - Chế Lan Viên
Câu hỏi văn học:
**********************************************************************************
Ngời thực hiện: Lê Thị Hải Yến - THCS Quang Sơn , Tam Điệp, Ninh Bình