Tải bản đầy đủ (.pdf) (198 trang)

Thiết kế cung cấp điện chung cư TANIBUILDING sơn kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.6 MB, 198 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD:PGS.TS .Phan Thị Thanh Bình

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay ,bên cạnh việc phát triển ồ ạt về khoa học kỹ thuật và ứng dụng một cách có hiệu
quả vào đời sống con người thì nhu cầu về nơi an cư lập nghiệp luôn là vấn đề được người
dân quan tâm hàng đầu.
Đất nước ta đang trong quá trình đô thị hóa hàng loạt nhằm thay đổi bộ mặt của thành phố
để xứng đáng là một hòn ngọc Viễn Đông của Châu Á.
Do đây là vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách, do đó trong đề tài tốt nghiệp em chọn đề tài
“Thiết kế cung cấp điện chung cư Tanibuildung sơn kỳ 2” nằm trên đường DC13,Phường
Sơn Kỳ,Quận Tân Phú,Thành Phố Hồ Chí Minh.
Tuy em đã thực hiện đồ án này dưới sự chỉ dẫn tận tình của cô Phan Thị Thanh Bình và các
bạn trong lớp nhưng do trình độ kiến thức nhiều hạn chế nên có đôi phần thiếu sót.Em
mong sự đóng góp ý kiến ,phê bình và sửa chửa của quý thầy cô và các bạn sinh viên để đồ
án này hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn !

SVTH: Nguyễn Văn Vũ
0851030099

MSSV:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD:PGS.TS .Phan Thị Thanh Bình

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và cảm ơn đến các Thầy Cô Khoa Xây Dựng


& Điện trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy và truyền đạt những
kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn Cô Phan Thị Thanh Bình đã tận tình hướng dẫn, quan tâm
theo dõi, động viên và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Ngoài ra, em cũng xin cảm ơn đến tất cả bạn bè, người thân của em đã giúp đỡ em rất
nhiều về tinh thần và vật chất để em hoàn thành Luận Văn Tốt Nghiệp đúng thời hạn.
Mặt dù đã rất cố gắng để hoàn thành luận văn, song vẫn còn hạn chế về khả năng cũng
như kinh nghiệm thực tiễn. Do đó, cuốn Luận Văn này chắc chắn không tránh khỏi
những sai sót, em rất mong được quý Thầy Cô chỉ dẫn thêm.

Tháng 01 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Vũ

SVTH: Nguyễn Văn Vũ
0851030099

MSSV:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD:PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CHUNG CƯ TANIBUILDING SƠN KỲ 2
I. Giới thiệu tổng quan về cung cấp điện:
- Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển, đời sống của người dân ngày được
nâng cao nhanh chóng. Do đó nhu cầu về năng lượng các lĩnh vực tăng lên công nghiệp, nông
nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt… luôn tăng trưởng không ngừng. Để đáp ứng được nhu cầu đó rất

đông cán bộ kỹ thuật trong và ngoài nghành điện đang tham gia thiết kế lắp đặt các công trình
cung cấp điện cũng như nâng cao chất lượng điện năng để đảm bảo phục vụ các nhu cầu đó.
- Cung cấp điện cũng là một công trình điện, để thực hiện một công trình tuy nhỏ
nhưng cũng cần phải có kiến thức tổng hợp các ngành khác nhau, phải hiểu biết thực tế xã
hội, môi trường và đối tượng cần cung cấp điện. Từ đó tính toán lựa chọn phương án tối ưu
nhất.
- Cung cấp điện là trình bày những bước cần thiết tính toán để lựa chọn các phần tử
thích hợp với đối tượng, thiết kế chiếu sáng cho các nhà máy sản xuất công nghiệp, các tòa
nhà làm việc cao tầng, tính toán chọn dây dẫn phù hợp để đảm bảo sụt áp cho phép, khả năng
chịu dòng ngắn mạch trong một khoảng thời gian nhất định. Tính toán dung lượng bù cần
thiết để giảm điện áp, điện năng trên lưới hạ áp trung áp, an toàn điện… Bố trí dây dẫn để
bước đến triển khai hoàn tất một bản vẽ thiết kế cung cấp điện. Bên cạnh đó phải lựa chọn
thêm nguồn dự phòng để đảm bảo sự hoạt động liên tục ổn định của đối tượng cung cấp điện.
- Trong tình hình kinh tế hiện nay, các xí nghiệp lớn nhỏ, các tổ hợp sản xuất đều phải
tự hạch toán kinh doanh trong cuộc cạnh tranh quyết liệt về chất lượng và giá thành sản
phẩm. Công nghiệp thương mại và dịch vụ chiếm một tỷ trọng ngày càng tăng trong nền
kinh tế quốc doanh và đã thực sự là khách hàng của ngành điện lực. Sự mất điện, chất lượng
điện kém đều gây ảnh hưởng rất lớn đến các xí nghiệp may mặc, xưởng hóa chất điện tử vì
những nơi này đòi hỏi sự chính xác rất cao. Do đó, phải đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện,
nâng cao chất lượng điện năng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các ngành các cấp.
- Một xã hội có điện sẽ làm cho mức sống của người dân được nâng lên với những
trang thiết bị nội thất sang trọng nhưng nếu chúng ta lắp đặt một cách cẩu thả, thiếu hiểu biết
về quy tắc an toàn sẽ rất nguy hiểm. ở nông thôn và các phụ tải sinh hoạt là các phụ tải rất
lớn, người thiết kế phải quan tâm đến sụt áp trên đường dây xa nhất. Thiết kế điện cho phụ
tải sinh hoạt luôn lựa chọn những thiết bị tốt nhằm đảm bảo an toàn và độ tin cậy cấp điện
cho người sử dụng.
1.1 Những yêu cầu sử dụng điện của cao ốc:
- Chiếu sáng: Bao gồm chiếu sáng công cộng (tầng hầm, hành lang, cầu thang, thang
máy……) và chiếu sáng cho các hộ gia đình.
- Động cơ: Thang máy, bơm nước.

- Các thiết bị cho gia đình: Máy lạnh, máy giặc, máy nước nóng, quạt, tivi…
II. Giới thiệu về chung cư Tanibuilding Sơn Kỳ 2:
- Chung cư Tanibuilding Sơn Kỳ 2 hiện nay đang được xây dựng, là khu chung cư cao
cấp nằm trên đường DC13, phường Sơn Kỳ, quận Tân Phú, TP - Hồ Chí Minh.
SVTH: Nguyễn Văn Vũ

1

MSSV:0851030099


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD:PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

- Cao ốc chung cư có diện tích: 53m x 38m = 2.014m2.
- Diện tích đất: 3.230 m2.
- Mật độ xây dựng: 41,1%.
- Tổng diện tích sàn: 13.270 m2.
- Có tổng số căn hộ, diện tích trung bình mỗi căn hộ là 50,3 m2.
- Công trình này gồm có:
+ Tầng hầm: Là nơi đặt ống điện, ống nước, phòng rác, máy phát điện dự phòng, máy
bơm cung cấp hệ thống nước sinh hoạt, máy bơm nước cho hệ thống phòng cháy chữa cháy.
+ Tầng trệt: Là nơi sinh hoạt công cộng, nhà kho, thang máy, phòng rác, phòng vệ
sinh công cộng...
+ Tầng lửng: Ban quản lý chung cư và những căn hộ cao cấp.
+ Tầng 1 – 10: Những căn hộ cao cấp để bán hoặc cho thuê.
+ Sân thượng và mặt bằng mái: Nơi đặt bể nước máy.
1.2 - Những yêu cầu về chất lượng điện:
Việc thiết kế cung cấp điện cho các đối tượng là rất đa dạng với những đặc thù khác

nhau. Như vậy, để một đề án cung cấp điện được tốt đối với bất cứ đối tượng nào cũng cần
thỏa mãn các yêu cầu sau đây:
- Độ tin cậy cung cấp điện: Mức độ tin cậy cung cấp điện tùy thuộc vào yêu cầu phụ
tải, thiết kế cho toà nhà quan trọng cấp quốc gia phải đảm bảo liên tục cấp điện ở mức cao
nhất nghĩa là không bị mất điện trong mọi tình huống. Còn những đối tượng như: nhà máy, xí
nghiệp, tổ sản xuất … tốt nhất phải có máy phát dự phòng để đảm bảo khi mất điện sẽ dùng
máy phát cấp cho những phụ tải quan trọng.
- Chất lượng điện: Được đánh giá qua hai chỉ tiêu điện áp và tần số. Tần số do
trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia điều chỉnh, như vậy người thiết kế phải đảm bảo
vấn đề điện áp. Điện áp lưới trung và hạ thế chỉ cho phép dao động trong khoảng ± 5%. Các
xí nghiệp, nhà máy yêu cầu chất lượng điện áp phải cao nên chỉ cho phép dao động trong
khoảng ± 2,5%.
- An toàn: Công trình cung cấp điện phải được thiết kế có tính an toàn cho người
vận hành, người sử dụng, an toàn cho thiết bị và an toàn điện, cần phải nắm vững các qui tắc
an toàn, phải hiểu rõ môi trường hệ thống điện và đối tượng cung cấp điện.
- Kinh tế: Trong quá trình thiết kế thường xuyên xuất hiện nhiều phương án có
những khuyết điểm và ưu điểm riêng của từng phương án đắt tiền thường có độ tin cậy và an
toàn cao hơn. Để đảm bảo sự hài hoà giữa hai vấn đề kinh tế và kỹ thuật cần phải nghiên cứu
kỹ rồi mới quyết định chọn phương án thiết kế.
1.3 Phân phối hệ thống điện cho cao ốc:

SVTH: Nguyễn Văn Vũ

2

MSSV:0851030099


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp


GVHD:PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

- Nguồn điện chủ yếu cho cao ốc chủ yếu là nguồn điện lưới quốc gia, ngoài ra còn có
thêm nguồn máy phát dự phòng, để thuận tiện cho việc cung cấp điện liên tục ta gắn thêm
ATS để việc cung cấp điện không bị gián đoạn.
- Nguồn điện lực để cấp điện cho khối công trình, không có nguồn dự phòng cho các
căn hộ khi xảy ra sự cố.
+ Các tủ điện tổng dùng loại vỏ tole dày 2mm được sơn tĩnh điện. Lắp đèn báo pha,
Volt kế, Ampe kế, biến dòng, đảo dòng, đảo điện cho Ampe kế, ngắt điện tự động.
+ Các tủ điện tổng dùng loại tủ điện vỏ tole dày 2mm được sơn tĩnh điện dày, lắp đèn
báo pha.
- Nguồn máy phát để cấp điện cho khối công cộng: Trang bị một máy phát dự phòng
với điện áp định mứt 380V đặt tại phòng máy phát tầng hầm cấp nguồn. Sự cố cho cao ốc
thông qua tủ ATS lúc nguồn bị sự cố, gián đoạn.
- Phương án đi cáp theo sơ đồ hình tia, cáp phân phối:
+ Từ hệ thống tủ điện chính và phân phối đặt tại máy phát tầng hầm, tuyến cáp cấp
nguồn cho các tầng đi theo máng cáp treo trên tầng hầm và bắt vách ống điện lên cấp điện tủ
cho các tủ tầng.
+ Cáp đến công tắc, thiết bị, ổ cắm được đi vào ống nhựa cứng chống cháy có :
- Chiều cao thiết bị:
+ Bảng điện, công tắc cách sàn 1,4m.
+Ổ cắm bắt cách sàn 0,3 m.
+ Đèn tường, quạt trang trí bắt cách sàn từ 2,5m – 2,8m.
+ Các hộp bảng cách điện bắt cách sàn 1, 4m tính đến đáy tủ.
- Nối đất bảng điện, nối đất thiết bị.
- Thiết bị chiếu sáng: Chiếu sáng bên trong công trình chủ yếu dùng đèn huỳnh quang
đơn 1,2m, chiếu sáng trang trí ở căn hộ sử dụng bóng nung sáng treo sát tường.

SVTH: Nguyễn Văn Vũ


3

MSSV:0851030099


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD:PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG VÀ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
I. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG :
2.1 Giới thiệu về chiếu sáng:
Ngày nay, kỹ thuật chiếu sáng đóng góp các ứng dụng to lớn như trong y học, kỹ thuật
điện tử, tự động, kỹ thuật truyền thanh, nông nghiệp… Cùng với sự phát triển của các khu đô
thị, khu công nghiệp, công trình văn hoá… việc chiếu sáng các công trình trở thành mối quan
tâm hàng đầu của các nhà kỹ thuật và mỹ thuật.
Người ta đã chứng minh rằng nếu dùng hệ thống chiếu đúng thì sẽ nâng cao năng suất
lao động lên 5-6% và còn cao hơn nữa ở những nơi sản xuất công nghiệp đòi hỏi sự nhìn
nhiều, giúp cải tiến và hoàn thiện chất lượng sản phẩm, giảm phế phẩm.
Ngoài ra, chiếu sáng tốt còn làm giảm tần số xuất hiện tai nạn lao động và tạo điều kiện
tốt cho việc đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh và sức khoẻ chung. Tôn trọng các yêu cầu về ánh
sáng sẽ làm giảm sự mệt mỏi của mắt, duy trì thị lực tốt.
Các yêu cầu chung hệ thống chiếu sáng:
2.2.1 Các điều kiện chiếu sáng tốt:
- Ánh sáng tự nhiên ban ngày có thể được tiến hành với hiệu suất th?a mãn dưới
ánh sáng nhân tạo, không làm ảnh hưởng đến thị lực. Khi trang bị ánh sáng, cần chú ý đến
những yêu cầu sau đây:
- Đảm bảo về độ rọi, tức là bề mặt làm việc và môi trường nhìn thấy phải thỏa mãn
về độ chói để cho mắt có thể phân biệt và nhận biết các chi tiết một cách dễ dàng, nhanh

chóng và tin cậy.
- Quang thông xác định sự che tối và tỷ lệ của độ chói (tương phản) cần định hướng
sao cho mắt người thu nhận được hình ảnh rõ ràng về hình dáng và thể tích của vật mà ta
nhìn.
- Ánh sáng cần phải được thoả mãn sự đồng đều, tức là quan hệ giữa độ rọi cực tiểu
và cực đại trên bề mặt không được vượt quá một giá trị nhất định.
- Màu của ánh sáng phải thích hợp với dạng lao động được tiến hành.
- Việc bố trí các đèn và độ chói của đèn phải chọn sao cho mắt người không bị mệt
mỏi quá sớm do sự chiếu sáng trực tiếp hay do ánh sáng phản xạ.
- Trong một số trường hợp nhất định, cần phải có những đèn an toàn, bố trí sao cho
trong trường hợp ánh sáng chính bị mất đột ngột thì hệ thống đèn an toàn phải có khả năng
tạo điều kiện cho tất cả mọi người có thể tìm thấy lối thoát ra khỏi khu vực nguy hiểm.
2.2.2 Các hệ thống chiếu sáng chung:
Để phân bố bộ độ rọi theo yêu cầu tuỳ thuộc những nơi làm việc, người ta có thể
dùng các hình thức chiếu sáng như: chiếu sáng chung đều, chiếu sáng cục bộ, chiếu sáng hỗn
hợp.
a. Chiếu sáng chung đều:

SVTH: Nguyễn Văn Vũ

4

MSSV:0851030099


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD:PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

- Đảm bảo độ rọi đồng đều trên bề mặt làm việc và toàn bộ diện tích phòng làm

việc. Đặc biệt ở những phòng trong đó có chiếu sáng cục bộ thì chiếu sáng chung đều có mục
đích đảm bảo duy trì độ rọi trong giới hạn đủ th?a mãn mắt người nhìn thấy.
- Chiếu sáng chung đều: khoảng cách giữa các đèn trong một dãy và giữa các dãy
được đặt đều nhau. Thường được dùng trong các phân xưởng có diện tích làm việc rộng, có
yêu cầu độ rọi đều nhau tại mọi điểm trên bề mặt làm việc.
- Chiếu sáng chung đều còn được sử dụng phổ biến ở các nơi có quá trình công
nghệ đòi hỏi mắt phải làm việc căng thẳng như: xưởng rèn, xưởng mọc, hành lang…
b. Chiếu sáng cục bộ:
- Được áp dụng những nơi có yêu cầu quan sát tỉ mỷ, chính xác thì cần có độ rọi
mới làm việc hiệu quả. Muốn vậy thì phải dùng chiếu sáng cục bộ, tức là đèn đặt ở những nơi
cần quan sát.
- Chiếu sáng cục bộ thường được dùng để chiếu sáng các chi tiết gia công trên các
máy công cụ, chiếu sáng bộ phận kiểm tra… vì tại những nơi này phương pháp chiếu sáng
chung đều không đảm bảo đủ độ rọi cần thiết để quan sát các chi tiết được chính xác.
c.

Chiếu sáng hỗn hợp:

- Đó là kết hợp sử dụng đồng thời chiếu sáng chung đều và chiếu sáng cục bộ
nhằm khắc phục sự phân bố không đồng đều của huy độ trong tầm nhìn và thiết bị, tạo một
độ rọi cần thiết tại các lối đi trong phòng. Khi trong nhà có chiếu sáng tự nhiên, để khắc phục
sự sai biệt về huy độ, chiếu sáng chung trong hệ thống chiếu sáng hỗn hợp. Ngoài ra, các
mức đó không thấp hơn 150 lux đối với đèn phóng điện và không thấp hơn 50 lux đối với
đèn nung sáng. Hình thức chiếu sáng này được áp dụng ở những nơi làm việc có sự phân biệt
về màu sắc, độ lồi lõm… như các xưởng sản xuất cơ khí, gia công nguội.
- Việc lựa chọn hình thức chiếu sáng chung đều và chiếu sáng hỗn hợp là bài toán
rất khó, kết quả của nó phải dựa vào các yếu tố như: tâm sinh lý, kinh tế cấu trúc, các ngành
nghề…
- Chi phí ban đầu cho chiếu sáng hỗn hợp nhiều hơn so với chiếu sáng chung đều,
nhưng công suất của chiếu sáng hỗn hợp nhỏ hơn công suất sử dụng của chiếu sáng chung

đều nhất là khi độ rọi lớn. Chiếu sáng hỗn hợp có ưu điểm hơn trong việc sử dụng, bảo
dưỡng, vận hành nhưng có nhược điểm huy độ phân bố không đồng đều.
2.2.3 Các yêu cầu chung cho thiết kế chiếu sáng:
Thiết kế chiếu sáng phải đáp ứng các yêu cầu về độ rọi và hiệu quả của chiếu sáng
đối với hoạt động thị giác. Ngoài ra, còn phải quan tâm đến màu sắc ánh sáng, cách bố trí
chiếu sáng, để vừa đảm bảo tính kỹ thuật, kinh tế và vừa phải đảm bảo tính mỹ quan của
công trình. Do đó, khi thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Không gây loá mắt: vì với cường độ ánh sáng mạnh mẽ sẽ làm cho mắt có cảm
giác loá, thần kinh bị căng thẳng, thị giác mất chính xác.
- Mức độ phản xạ vừa phải, không gây loá mắt: do ở một số đối tượng, một số bề
mặt làm việc có khả năng phản xạ rất cao.
- Không có bóng tối: ở các nơi sản xuất, các phân xưởng không nên có bóng tối
mà phải sáng đồng đều.

SVTH: Nguyễn Văn Vũ

5

MSSV:0851030099


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD:PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

- Độ rọi phải đồng đều: tránh gây mỏi mắt ở người lao động do phải điều tiết để
thích nghi với sự thay đổi độ rọi ở những vị trí khác nhau.
- Phải tạo ra ánh sáng tương tự, hoặc gần với ánh sáng ban ngày để thị giác đánh
giá được chính xác.
2.3 Các loại chiếu sáng:

Tùy theo nơi được chiếu sáng, chức năng của chiếu sáng mà người ta phân làm nhiều
loại chiếu sáng khác nhau.
2.3.1 Chiếu sáng làm việc:
Để đảm bảo sự làm việc và hoạt động bình thường của người, vật và phương
tiện di chuyển khi không có hoặc thiếu ánh sáng tự nhiên ở những nơi như: nhà ở, văn phòng
làm việc, phân xưởng sản xuất…
2.3.2 Chiếu sáng sự cố:
- Cho phép vẫn tiếp tục hoạt động, làm việc trong một thời gian hoặc an toàn cho
người ra khỏi nơi làm việc khi chiếu sáng làm việc bị hư hỏng.
- Chiếu sáng sự cố phải tạo ra trên bề mặt làm việc một độ rọi ít nhất là 5% giá
trị của độ rọi chiếu sáng làm việc (trong các toà nhà: E = 2 ÷30 lux, ngoài trời: E = 1 ÷ 5
lux).
- Chiếu sáng sự cố phải dùng loại đèn có thể bật sáng ngay và có thể được bố trí
chung với chiếu sáng làm việc hoặc bố trí riêng một cách đặc biệt.
- Chiếu sáng sự cố hoạt động ngay sau khi chiếu sáng làm việc bị ngưng nên
nguồn điện cung cấp cho chiếu sáng sự cố phải được đảm bảo thường xuyên, thường phải
độc lập với lưới chung, chẳng hạn như dùng bình ắc quy.
2.3.3 Chiếu sáng bảo vệ và kiểm soát:
Mục đích để thực hiện công việc bảo vệ và kiểm soát được tốt về ban đêm hay
lúc trời tối, người ta thường thiết kế hai hệ thống chiếu sáng:
- Chiếu sáng để bảo vệ các bờ rào của các công trường hoặc xí nghiệp.
- Chiếu sáng toàn bộ bề mặt hay một số phần diện tích của công trường hoặc xí
nghiệp.
- Trong chiếu sáng bảo vệ và kiểm soát, người ta thường dùng đèn chiếu hoặc
đèn treo.
2.3.4 Chiếu sáng dành cho sửa chữa:
Trang bị ở những vị trí bên trong hoặc bên ngoài của nơi làm việc để có thể tiến
hành sửa chữa (ở đây cần kèm theo các loại đèn di động). Chiếu sáng này cần làm việc theo
yêu cầu và cả trong thời gian ngắt điện.
Ngoài ra, còn có nhiều dạng chiếu sáng khác được sử dụng ở các nhà máy, xí

nghiệp tuỳ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ của nhà máy xí nghiệp đó và còn phụ thuộc vào
mức độ quan trọng cần thiết của công trình cần được chiếu sáng.
2.4 Các loại nguồn sáng và thiết bị chiếu sáng:
Vì nguồn sáng rất đa dạng nên khi thiết kế chiếu sáng phải lựa chọn nguồn sáng phù hợp
với yêu cầu sử dụng và chức năng của công trình. Do đó việc hiểu biết, phân tích các chức
năng của mỗi nguồn sáng cũng như các điều kiện của môi trường chiếu sáng đối với vấn đề
thiết kế chiếu sáng là thật sự cần thiết. Các tính năng của mỗi nguồn sáng đó là: công suất
điện, tính chất, kích thước, hình dáng, màu sắc, giá tiền…
SVTH: Nguyễn Văn Vũ

6

MSSV:0851030099


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD:PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

2.4.1 Các loại đèn phóng điện:
Đèn huỳnh quang là đèn phóng điện trong hơi thủy ngân áp suất thấp nhờ lớp bột
huỳnh quang ở bên trong thành bóng đèn điện mà biến đổi tia cực tím thành các tia sáng nhìn
thấy.
Cấu tạo đèn huỳnh quang gồm: một ống thủy tinh mờ có các điện cực đốt nóng bên
trong chứa khí trơ và một lượng thủy ngân rất nhỏ. Khi phóng điện ở áp suất thấp (0,001
mmHg), phát xạ chủ yếu của thủy ngân nằm ở bước sóng 254nm trong khi nhiệt độ của thủy
ngân vẫn nguội ở 500C. Khí trơ trong đèn thường được nạp từ 2mm Hg ÷ 3mm Hg để tạo
điều kiện dễ dàng cho mồi phóng điện và làm chất đệm bảo vệ các điện cực.
-


Ưu điểm:
+ Kinh tế (quang hiệu cao: 40 ÷ 95 lm/W), tuổi thọ cao khoảng (  = 7000 giờ)
+ Nhiều loại màu sắc để lựa chọn (nhiệt độ màu: 2800 ÷ 6500 0K).
+ Độ chói nhỏ (L = 5000 ÷ 8000 cd /m2).
+ Quang thông ít phụ thuộc vào sự biến thiên của điện áp lưới.
+ Dùng để chiếu sáng ở những nơi cần độ sáng cao.

- Nhược điểm:
+ Có ít loại công suất khác nhau, kích thước lớn, không thể chuyển đèn làm việc với
dòng xoay chiều sang dòng một chiều.
+ Cần có thiết bị phụ (Starter, Ballast).
+ Kích thước bóng đèn phụ thuộc vào điện áp và công suất (công suất càng lớn thì
bóng đèn càng lớn).
+ Khó làm việc ở những nơi nóng quá hay lạnh quá.
+ Quang thông dao động và giảm sút nhiều (60%) ở cuối tuổi thọ.
+ Hệ số công suất thấp do tiêu thụ công suất phản kháng trên trấn lưu.
+ Sử dụng đèn huỳnh quang trên lưới điện xoay chiều với tần số công nghiệp sẽ gây ra
hiệu ứng hoạt nghiệm (những vật thể chuyển động tròn với vận tốc cao, có tần số chuyển
động đồng bộ hoặc bậc số chẵn so với tần số điện áp lưới sẽ gây ra một ảo giác nguy hiểm:
vật thể giống như đứng yên. Điều này có thể gây ra sự không an toàn cho người lao động.
+ Giá thành cao hơn so với đèn nung sáng.
b. Đèn huỳnh quang compact (Compact Fluorescent Lamp):
Đèn huỳnh quang compact còn gọi là đèn tiết kiệm năng lượng điện, Compact
Fluorescent Lamp (viết tắt là CFL hay CF). Đèn có thể thay thế trực tiếp đèn nung sáng mà
không cần phải thay đuôi đèn.
Tính đa dạng của đèn huỳnh quang compact (đèn CF) và ballast của nó hiện nay đã
được mở rộng trên thị trường chiếu sáng. Các loại đèn CF có thể thay đổi theo kiểu dáng,
kích thước, công suất, quang thông màu sắc, loại có chụp kính hoặc để trần… Ballast sử
dụng cho đèn CF có thể:
+ Loại điện từ bình thường.

+ Loại điện từ hiệu suất cao.
+ Ballast điện tử.

SVTH: Nguyễn Văn Vũ

7

MSSV:0851030099


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD:PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

Các ballast đèn CF được gắn trực tiếp vào đế đèn có dạng ốc vít để vặn hoặc gắn vào
đế đèn tách rời với bóng có chấu hoặc có thể gắn vào bộ phận điều khiển của đèn. Chúng có
thể hiệu chỉnh hệ số công suất, giảm nhiễu sóng radio và các đặc tính khác không có trong
lĩnh vực chiếu sáng bằng đèn nung sáng.
So với đèn ống huỳnh quang, các bộ đèn CF công suất lớn có các ưu điểm và nhược
điểm sau:
- Ưu điểm:
+ Nhỏ gọn hơn, kiểu dáng đẹp hơn, vận hành linh hoạt hơn.
+ Khi có một bóng đèn bị hư hỏng không gây ra sự cố mất nguồn sáng như đèn ống
huỳnh quang. Nơi được chiếu sáng trong trường hợp này vẫn có thể tiếp tục làm việc bình
thường cho đèn khi bóng bị hư hỏng được thay thế. Vì khi một bóng bị hư hỏng trong bộ đèn
CF nhiều bóng, sự suy giảm độ rọi không lớn, ánh sáng vẫn đủ để người công nhân làm việc.
- Nhược điểm:
So với các bộ đèn huỳnh quang thường, các đèn CF có công suất nhỏ hơn nhiều, mặc
dù hiệu quả chiếu sáng có thể xem như nhau. Nhưng nếu dùng đèn CF thay thế cho đèn ống
huỳnh quang chiếu sáng cho những nơi có độ rọi cao thì hệ thống dây dẫn và bố trí đèn trở

nên phức tạp hơn, do số lượng đèn nhiều hơn. Vì thế người ta ít khi áp dụng đèn CF chiếu
sáng chung cho các xí nghiệp sản xuất, hiệu quả tiết kiệm điện do đèn CF mang lại so với
đèn ống huỳnh quang không đáng kể.
c. Đèn halogen kim loại (Metal halide lamps):
Sự phóng đện xảy ra trong môi trường hơi của một vài ba kim loại được đưa vào ống
phóng điện dưới dạng hỗn hợp với các nguyên tố của nhóm halogen. Sự xung đột quang
thông của đèn nhỏ hơn so với đèn thuỷ ngân cao áp và được sử dụng để chiếu sáng tượng đài,
thể thao…
- Ưu điểm:
+ Công suất cao: P = 250  2000W.
+ Quang hiệu cao: H = 68  105 lm/W.
+ Chỉ số màu: Ra = 65  69 ánh sáng trắng.
+ Nhiệt độ màu: T = 4000  6000 0K.
+ Tuổi thọ: 1000  10000h.
- Nhược điểm:
+ Giá thành cao.
+ Giảm nhiệt độ màu trong quá trình sử dụng.
d. Đèn natri áp suất thấp (Low Pressure Sodium lamps - LPS):
Mô tả: Natri phát phổ vạch 589  589,6nm, màu vàng cam rất gần với nhạy cực đại
của mắt (555nm), với áp suất 10-3mmHg, trong dèn có nạp khí trơ (Neon) 3mm Hg. Đầu tiên
sự phóng điện xảy ra với khí trơ, khi đến 2500C sự phóng điện sẽ qua khí Natri, thời gian mồi
sáng từ 510 phút.
- Công suất: P = 18  180 W.
- Quang hiệu: H = 100  183 lm/W.
- Chỉ số màu: Ra = 0, độ chói thấp
- Tuổi thọ 3000  6000 h.
Có ưu điểm là nhìn thấy rõ ở những nơi sương mù, kinh tế nhưng chỉ số màu thấp.
Dùng để chiếu sáng đường hầm, bãi chứa, có ứng dụng đặt biệt trong phòng ảnh

SVTH: Nguyễn Văn Vũ


8

MSSV:0851030099


ỏn tt nghip k s cụng nghip

GVHD:PGS.TS.Phan Th Thanh Bỡnh

e. ốn natri ỏp sut cao (High Pressure Sodium lamps - HPS):
Mụ t: trờn 10000C natri phỏt ra cỏc vch quang ph nhỡn thy, do ú cho ỏnh sỏng
trng hn, cú mu trng m, nhit mu: 2000 25000K
- Cụng sut: P = 50 400W.
- Quang hiu: H = 60 120lm/W.
- Tui th 3000 6000h.
- Ch s mu xu: Ra = 20 25.
Dựng chiu sỏng trung tõm thnh ph, ng ph, sõn bói th thao, cụng nghip
Cỏc phng phỏp tớnh toỏn chiu sỏng:
2.5.1 Phng phỏp h s s dng:
Vn ch yu l xỏc nh quang thụng ốn theo cỏc thụng s k thut ó chn.
Trờn c s ú chn cụng sut búng ốn, s lng ốn cn thit cho chiu sỏng.
Quang thụng tng ca phũng c chiu sỏng c xỏc nh nh sau:
tng =

Etc .S.d
u

Vi:
Etc : ri yờu cu trờn b mt lm vic.

S : Din tớch mt c chiu sỏng.
d : H s bự.
u : H s s dng quang thụng (%),h s ny c xỏc nh nh sau:
u = dud + iui
d, i : Hiu sut trc tip v giỏn tip ca b ốn
ud, ui : H s cú ớch ca b ốn cp trc tip v giỏn tip
S b ốn cn c s dng:
Nb =

toồng
caựcboựng/
1boọ

Vi: cỏcbúng/1b l quang thụng ca cỏc búng trờn 1 b ốn
Sau khi tớnh toỏn, tr s Nb cú th cha phự hp vi cỏch b trớ ốn, do ú cn la
chn li Nb sao cho phự hp. Sai s quang thụng c tớnh nh sau:



caực boựng/1boọ toồng
toồng

Nu nm trong phm vi sai s t (10% 20%) thỡ vic la chn t yờu cu.
2.5.2 Phng phỏp quang thụng:
Phng phỏp ny chớnh l phng phỏp h s s dng
S b ốn cn thit m bo ri yờu cu:

SVTH: Nguyn Vn V

9


MSSV:0851030099


ỏn tt nghip k s cụng nghip

Nb =

GVHD:PGS.TS.Phan Th Thanh Bỡnh

Etc .S
nủeứn/1Bẹ . ủeứn .u.LFF

Vi: Etc : ri tiờu chun
u : H s s dng quang thụng
S : Din tớch phũng cn c chiu sỏng
LFF : H s suy gim quang thụng
Nốn/1b: S ốn trờn 1 b ốn
ốn: Quang thụng ca búng ốn
ri trung bỡnh trờn b mt lm vic:
Etb =

nủeứn/1Bẹ . ủeứn .u.LFF
S

tra bng h s s dng, õy ta cn xỏc nh t s a im:
RCD =

5.htt .(a+ b)
a.b


htt : Khong cỏch t b mt lm vic n ốn
2.5.3 Phng phỏp cụng sut riờng:
tớnh toỏn cụng sut h s thng chiu sỏng, khi cỏc b ốn phõn b u chiu
xung mt phng nm ngang, cựng vi phng phỏp h s s dng, ngi ta cũn s dng
rng rói phng phỏp cụng sut riờng. Phng phỏp ny dựng tớnh cỏc i tng khụng
quan trng.
Cụng sut riờng l mt cụng sut ca h thng chiu sỏng trờn mt phng chiu
sỏng.
Phng phỏp ny tuy gn ỳng nhng cho phộp ta tớnh toỏn tng cụng sut ca h
thng chiu sỏng mt cỏch d dng.
Pủeứn.H

E tc .k.S.E
N boọủeứn
.K
E tc kSE
N boọủeứn
K H

Suy ra:

Pủeứn

Cụng sut riờng:

Prieõng

Tng cụng sut:
S b ốn:


N boọủeứn
Pủeứn

S
Ptng = Priờng.S
Ptoồng
Nbốn =
Pboọủeứn



E tc kE
K H

Phng phỏp ny cho phộp sai s khụng vt quỏ 20% .

2.5.4 GII THIấU S LC Vấ PHN MấM THIấT Kấ CHIấU SANG DIALUX:
Hiờ n nay co nhiờ u phõ n mờ m chiờ u sang,no giup viờ c thiờ t kờ chiờ u sang tr nờn n
gian va nhanh chong ,vi ụ chin h xac cao .Gii ha n trong luõ n vn nay la s du ng phõ n mờ n
Dialux.

SVTH: Nguyn Vn V

10

MSSV:0851030099


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp


GVHD:PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

Dialux là công cu ̣ khá ma ̣nh cho phép ta tính toán chiế u sáng với nhiề u cách khác
nhau :
+Tính toán nhanh cho mô ̣t căn phòng với công cu ̣ Wizard.
+Tiń h toán cu ̣ thể căn phòng với hiǹ h da ̣ng đă ̣c biê ̣t với các thông số đầ u vào là:kić h
thước phòng,vi ̣ trí kić h thước đồ vâ ̣t,hê ̣ số phản xa ̣ cùa các bề mă ̣t,hê ̣ số suy giảm đèn,lựa
cho ̣n loa ̣i đèn,đô ̣ ro ̣i trung biǹ h yêu cầ u.
+Tính toán chiế u sáng mô ̣t căn phòng với ảnh hưởng của ánh sáng và các vâ ̣t du ̣ng ở
bên trong căn phòng.
+Tính toán chiế u sáng đường xá.
Ngoài ra,Dialux cón cung cấ p cho người sử du ̣ng mô ̣t thư viê ̣n khá phong phú về các
đồ vâ ̣t trong nhà,các cửa sổ ,cửa chính,các kiể u nhà sàn,cô ̣t..
Dialux còn cho phép các nhà sản xuấ t cung cấ p thiế t bi ̣chiế u sáng thông qua mô ̣t file
cài đă ̣t.Sau đó các thông số này đươ ̣c sự du ̣ng như mô ̣t thư viê ̣n đính kèm cho Dialux.
Thông số đầ u vào của phầ n mềm Dialux:
+Kić h thước và hiǹ h da ̣ng căn phòng ,cũng như da ̣ng của nề n ,trầ n ,cô ̣t …
+Hê ̣ số phản xa ̣ và màu sắ c của trầ n ,tường, sàn.
+Môi trường khu vực tiń h toán là sa ̣ch hay nhiề u bu ̣i.
+Đô ̣ cao treo đèn ,đô ̣ cao làm viê ̣c.
+Vi ̣trí bố trí thiế t bi,đồ
̣ vâ ̣t trong phòng cũng như hê ̣ số phản xa ̣.
Vi ̣ trí cửa sổ ,cửa chính, và đô ̣ trong suố t(nế u có tiń h ảnh hưởng cùa ánh sáng bên
ngoài ).
+Lựa cho ̣n bóng đèn trong thư viê ̣n mà nhà sản xuấ t hổ trơ ̣ cho Dialux.Ta có thể
chin̉ h sửa các thông số đèn(công suấ t ,quang thông…).
+Lựa cho ̣n kiể u treo đèn(mô ̣t daỹ ,nhiề u daỹ ,tròn ,chéo ,chiế u hô ̣i tu ̣…).
+Đô ̣ ro ̣i trung biǹ h yêu cầ u.
+Hê ̣ sồ suy giảm của đèn.

+Dimming Value của bóng đèn(tính bằ ng phầ n trăm).
(Riêng phầ n chiế u sáng có tiń h ảnh hưởng cùa ánh sáng và vâ ̣t du ̣ng bên ngoài,cũng
như là chiế u sáng ngoài và đường phố sẽ không đươ ̣c đề câ ̣p trong luâ ̣n văn này).
Các giá tri xuấ
t của Dialux đươ ̣c lưu dưới da ̣ng File PDF:
̣
+Bảng báo cáo về đô ̣ ro ̣i.

SVTH: Nguyễn Văn Vũ

11

MSSV:0851030099


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD:PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

+Cường đô ̣ ánh sáng.
+Các đường đẳ ng của đô ̣ ro ̣i.
+Biể u đồ phân bố đô ̣ ro ̣i.
+Ảnh 3D mô phỏng ánh sáng thực tế .
+Triǹ h diể n dưới da ̣ng clip thực tra ̣ng căn phòng khi chiế u sáng.
3.1 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán:
3.1.1 Phương pháp theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm:
Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm:
Gọi:
a: suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm (kWh/đơn vị sản phẩm)
Mca: lượng sản phẩm của ca mang tải lớn nhất

Tca: thời gian của ca phụ tải lớn nhất (h)
Khi đó:
M .a
Ptt = Ptb = ca
Tca
Phương pháp này chỉ áp dụng cho các phụ tải có đồ thị không đổi hoặc ít thay đổi.
Xác định phụ tải tính toán theo công suất trên một đơn vị diện tích sản xuất:
Gọi:
Φ: diện tích bố trí nhóm phụ tải tiêu thụ (m2)
Po: công suất trên một đơn vị diện tích (kW/ m2)
Khi đó:
Ptt = Po . Φ
Phương pháp này đơn giản, dễ tính toán nhưng nó chỉ được dùng khi công suất thiết bị
phân bố đều trên diện tích.
3.1.2 Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:
Phụ tải tính toán của nhóm hộ tiêu thụ có cùng chế độ làm việc được xác định theo biểu
thức:
Ptt = Knc . Pđặt
Qtt = Ptt . tgφ
Trong đó:
Knc: Hệ số nhu cầu của nhóm hộ tiêu thụ đặc trưng lấy trong tài liệu tra cứu
Pđặt: Hông suất tác dụng danh định của nhóm phụ tải.
cosφ: Đặc trưng cho nhóm phụ tải tiêu thụ.
Đây là phương pháp sơ lược để đánh giá phụ tải tính toán, vì vậy chỉ có thể dùng để
tính toán sơ bộ phụ tải ở các điểm nút có nhiều phụ tải tiêu thụ nối vào hệ thống cung cấp
điện.
3.1.3 Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và theo Kmax:
Với mỗi nhóm nếu biết rõ thông về chế độ vận hành (đồ thị thời gian đóng điện…)
hoặc có thể tra cứu được các hệ số sử dụng của thiết bị, có thể tiến hành tính phụ tải tính toán
theo Kmax và công suất trung bình nhóm:


SVTH: Nguyễn Văn Vũ

12

MSSV:0851030099


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD:PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

 n

  Pdmi 

Tính số thiết bị hiệu quả nhq: nhq =  nn1
 P 2 dmi

2

i 1

Pđmi: công suất định mức của thiết bị thứ i.
Số thiết bị hiệu quả của nhóm n thiết bị được định nghĩa là một số quy đổi có nhq thiết
bị có công suất định mức và chế độ làm việc giống nhau và gây nên phụ tải tính toán bằng
phụ tải thật tiêu thụ thật bởi n thiết bị đó.
Trong trường hợp số thiết bị trong nhóm lớn có thể áp dụng cách tính gần đúng sau:
Tính n1 số thịết bị có công suất lớn hơn hay bằng một nữa công suất của thiết bị có
công suất lớn nhất.

- Xác định tổng công suất của thiết bị nói trên và ký hiệu là P1
- Tính: n1* = n1/ n
P1* = P1 / Pđm 
Với: Pđm  tổng công suất định mức của toàn nhóm
Tra bảng để tìm số thiết bị hiệu quả
Tính Ksd của nhóm theo công thức:
n

K
n 1

Ksd = Ptbnh / Pđm  =

sdi

 Pdmi

n

P
i 1

dmi

Với: Pđm  tổng công suất định mức của toàn nhóm, Ksdi hệ số sử dụng của thiết bị thứ i
Tìm Ptb của nhóm: Ptb = Ksd * Pđm 
Công suất Ptb ở đây được hiểu là công suất trung bình của ca mang tải lớn nhất


n


Nếu nhq < 4 và n < 4 thì Ptt =

n

 Pdmi ;

P

Qtt =

i 1

i 1



Nếu nhq < 4 và n  4 thì Ptt =

n

P
i 1

dmi

 k pti ; Qtt =

n


P
i 1

dmi

dmi

 tg  dmi

 tg  dmi  k pti



Nếu nhq  4 tìm Kmax theo nhq và Ksd:
Ptt = Kmax  Ksd  Pđm = Kmax  Ptb
Qtt = 1.1  Qtb nếu nhq  10
= Qtbnh
nếu nhq > 10
 (cos i  Pdmi )
Qtb = Ptb  tgtb ;
costb=
 Pdmi
3.1.4 Phương pháp tính theo hệ số Ksd và Ku:
n

Theo định nghĩa của IEC và hệ số đồng thời Kđt: Ptt = K dt  K ui Pdmi
i 1

Thực chất thì phương pháp này không khác với phương pháp tính theo hệ số mang tải
đã mô tả ở trên.

Trong các phương pháp tính phụ tải tính toán cho mạng động lực thì phương pháp
phương pháp tính theo hệ số cực đại và công suất trung bình cho ra kết quả chính xác hơn.

SVTH: Nguyễn Văn Vũ

13

MSSV:0851030099


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD:PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

Phụ tải chiếu sáng có thể xác định gần đúng theo công suất chiếu sáng /mm2. Với chiếu
sáng chung đều cần xác định diện tích chiếu sáng và độ cao tính toán. Độ rọi và loại đèn sử
dụng để tra suất phụ tải (W/m2). Phương pháp tính chính xác hơn sẽ cho ở phần tự chọn.
Phụ tải chiếu sáng bao gồm cả công suất của trấn lưu và có thể lấy gần đúng là 20%
công suất đèn.
Phụ tải tính toán của nhóm tủ động lực và tủ phân phối:
Tủ động lực: Stt =

Ptt2  Q 2tt
n

n

i 1

i 1


Tủ phân phối: Stt = Kđt ( Ptti ) 2  ( Q tti ) 2
Với: n là số nhóm đi vào tủ phân phối.
Kđt là hệ số đồng thời và lấy vào khoảng (0.85÷1) phụ thuộc số phần
tử đi vào nhóm.
Nếu phụ tải chiếu sáng đi vào tủ thì cần phải công thêm Pcs và Qcs.
S tt
Xác định dòng tính toán: Itt =
3  U dm
3.1.5 Phương pháp xác định phụ tải đỉnh nhọn:
Được định nghĩa là phụ tải cực đại tức thời, được xác định để tính toán ảnh hưởng khởi
động của các thiết bị dùng điện.
Đối với một động cơ: Iđn = Ikđ
Đối với nhóm động cơ:Iđn = Ikđmax + Itt – Ksd*Iđm (max)
Trong đó: Ikđmax : Dòng mở máy lớn nhất của thiết bị trong nhóm.
Iđm (max) : Dòng định mức của thiết bị có dòng mở máy lớn nhất.
4.Thiết kế chiếu sáng và tính toán phụ tải chung cư Tanibuilding Sơn Kỳ 2:
4.1Tính toán chiếu sáng cho tầng hầm:
* Sừ dụng phương pháp quang thông:
a/ Bãi giữ xe:
1.Kích thước:
Chiều dài: a = 49[m]

; Chiều rộng: b = 38[m]

Chiều cao: H = 3,7[m]

; Diện tích : S = 1862[m2 ]

2.Màu sơn :

Trần: trắng
Tường: xanh nhạt
Sàn: xanh hơi xậm

Hệ số phản xạ trần
Hệ số phản xạ tường
Hệ số phản xạ sàn

 ư = 0,7
 tg = 0,5
 lv = 0,3

3.Độ rọi yêu cầu: Etc = 150 [lx]
4.Chọn hệ chiếu sáng : Chung đều
5. Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm(0K) = 3000 theo biểu đồ Kruithof.
6.Chọn bóng đèn loại: Đèn huỳnh quang (tra trong sách HDDATKCCD trang 34)
Loại : : Philips TMX204 2x TL -D36W HFP+GMX430 R(1.000)

SVTH: Nguyễn Văn Vũ

14

MSSV:0851030099


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD:PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

Tm = 4000[ 0K]

Pđ = 36[W] ;  = 3350 [lm]

Ra = 85 ;

7.Chọn bộ đèn loại: (tra trong sách HDDATKCCD trang 36)
Ldọc max = 1,45htt Lngang max = 2htt
Cấp bộ đèn: D

; hiệu suất: 0,65

Số đèn / 1 bộ: 2

; quang thông: bđ = 6700[lm]

8. Phân bố các bóng đèn:
Cách trần: h’ = 0[m]
Bề mặt làm việc: hlv = 0[m]
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt =h-( h’+ hlv) = 3,7[m]
9. Chỉ số địa điểm:
K=

a.b
49 x38

 5,7
htt (a  b) 3,7(49  38)

10. Hệ số bù: d =

1


 1 2



1
= 1,25(có thể tra trong sách HDDATKCCD trang 36)
0,8

11. Tỷ số treo:
j=

h'
0

0
'
h  htt 0  3,7

12.Hệ số sử dụng: Hệ số có ích ud = 1,2
Hệ số sử dụng U = ud . đ = 1,2.0,65 = 0,78
13. Quang thông tổng:
t =

Etc .S.d 150.1862.1, 25
=
= 447.596,15[lm]
U
0,78


14. Số bộ đèn:
Nbđ =

447.596,15
t
=
= 66,8 [bộ]
bñ
6700

Chọn số bộ đèn: Nbđ = 66[ bộ]
15. Kiểm tra sai số quang thông:
% =

66.6700  447.596,15
N bñ  bñ -  t
=
=- 0,01%
t
447.596,15

→ Giá trị này nằm trong giới hạn cho phép -10 < ∆% < 20%
16. Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:

SVTH: Nguyễn Văn Vũ

15

MSSV:0851030099



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

Etb =

GVHD:PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

N bñ  caùc bñ U 66 x6700 x0,78
=
= 149[lux]
S.d
1862 x1, 25

17. Phân bố các bộ đèn: Chia 9 dãy, mỗi dãy 8 bộ.Sao cho:Tuy nhiên có một số diện tích
không chiếu sáng nên ta chỉ dùng : Nbd =66 bộ
Lngang = 6,125[m] < Lngang max = 2htt=2x3,7=7,4[m]
Ldọc = 4,75[m] < Ldọc max = 1,45htt =1,45x3,7=5,4[m]

 Lngang max = 6,125[m] > Ldọc max = 4,75[m]
*Sừ dụng phần mền chiếu sáng với phần mền chiếu sáng với phần mềm DIALUX 4.10
với phần tính toán trong nhà:
a/ Bãi giữ xe:
1.Kích thước:
Chiều dài: a = 49[m]

; Chiều rộng: b = 38[m]

Chiều cao: H = 3,7[m]

; Diện tích : S = 1862[m2 ]


2.Màu sơn :
Trần: trắng
Tường: xanh nhạt
Sàn: xanh hơi xậm

Hệ số phản xạ trần
Hệ số phản xạ tường
Hệ số phản xạ sàn

 ư = 0,7
 tg = 0,5
 lv = 0,3

3.Độ rọi yêu cầu: Etc = 150 [lx]
4.Chọn hệ chiếu sáng : Chung đều
5. Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm(0K) = 3000 theo biểu đồ Kruithof.
6.Chọn bóng đèn loại: Đèn huỳnh quang (tra trong sách HDDATKCCD trang 34)
Loại : : Philips TMX204 2x TL -D36W HFP+GMX430 R(1.000)
Đô ̣ ro ̣i làm viê ̣c là:

Etb =173[lux]

Emin =8,07[lux]
Emax =271[lux]
Quang thông bô ̣ đèn:6700[lm]
Quang thông tổ ng: 442200 [lm]
Công suấ t của bô ̣ đèn:72[w]
Công suấ t tổ ng là:4752[w]


SVTH: Nguyễn Văn Vũ

16

MSSV:0851030099


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD:PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

Hình bên dưới ,hai hình chủ nhật nhỏ và một hình lớn tượng trưng khu vực mà ta không
chiếu sáng

Hin
̀ h ve ̃ mô tả đường đẳ ng ro ̣i của bãi giữ xe tầ ng hầm

SVTH: Nguyễn Văn Vũ

17

MSSV:0851030099


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD:PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

Hin
̀ h ảnh mô phỏng đô ̣ ro ̣i trên 3D

7. Phụ tải chiếu sáng tầng hầm:
a. Tính toán công suất bộ đèn huỳnh quang 2x36W (66 bộ) :
- Công suất bộ đèn bao gồm công suất đèn và ballast (điện từ):
Pđm=Pbộđèn + Pballast
Ta có : Pballast=25%Pbộđèn
→ Pđm=1,25 . Pbộđèn
Với Pbộđèn= 72 (W) = 0,072 (kW)
→ Pđm=1,25 x 0,072 =0,09 (kW)
- Dòng điện định mức:
Iđm =

0,09 1000
Pñm
=
= 0,47(A)
U  cos 
220  0,87

cos  : hệ số công suất
Đối với phụ tải đèn huỳnh quang (ballast điện từ) ta lấy cos  = 0,87 (Trong GTKTCS
của cô Dương Lan Hương trang 122)

 tg =0,57
Uđm: điện áp định mức; Uđm = 220 (V)
- Công suất tính toán:
Pttđèn = Ku . Kđt .Nbđ. Pđm = 1.1.66.0,09 = 5,94(kW)
SVTH: Nguyễn Văn Vũ

18


MSSV:0851030099


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD:PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

Qttđèn = Pttđèn . tgφ = 5,94 x 0,57= 3,39 (kVAr)
Với : N : số bộ đèn
Ksd ( K u ): hệ số sử dụng, đối với phụ tải chiếu sáng ta lấy Ksd=1.
Kđt : hệ số đồng thời, đối với phụ tải chiếu sáng ta lấy Kđt=1.
b. Tính toán công suất bộ đèn huỳnh quang 1  36W (9 bộ) :
- Công suất bộ đèn bao gồm công suất đèn và ballast (điện tử):
Pđm=Pbộđèn + Pballast
Ta có : Pbalast=25%Pbộđèn
Pđm=1,25  Pbộđèn



Với Pbộđèn= 36 (W) = 0,036 (kW)


Pđm=1,25x0,036 =0,045 (kW)

- Công suất tính toán:
Pttđèn = Ku . Kđt .Nbđ. Pđm = 1.1.9.0,045 = 0,41 (kW)
Qttđèn = Pttđèn . tgφ = 0,41x 0,57 = 0,23 (kVAr)
c. Tính toán công suất đèn chiếu sáng sự cố 8W (15 bộ) :
- Công suất tính toán:
Pttđèn = Ku . Kđt .Nbđ. Pbộ đèn = 1.1.15. 0,008 = 0,12 (kW)

Qttđèn = Pttđèn . tgφ = 0,12 x 0.57 = 0,07 (kVAr)
d. Tính toán công suất đèn thoát hiểm 8W (3 bộ) :
- Công suất tính toán:
Pttđèn = Ku . Kđt .Nbđ. Pbộ đèn = 1.1.3. 0,008 = 0,024 (kW)
Qttđèn = Pttđèn . tgφ = 0,024x0,57=0,014(kVAr)
e. Đèn downlight – 15W(3 bộ) :
* Công suất định mức : Pđm= 15W :
* Công suất tính toán của đèn:
Pttđèn = Ku . Kđt .Nbđ. Pđm = 1.1.3.0,015 = 0,045 (kW)
Qttđèn = Pttđèn . tgφ = 0,045 . 0,57 = 0,03 (kVAr)
f. Đèn downlight – 2*20W (6bộ) :
* Công suất định mức: Pđm= 40W :
* Công suất tính toán của đèn:
Pttđèn = Ku . Kđt .Nbđ. Pđm = 1.1.6.0,04 = 0,24(kW)

SVTH: Nguyễn Văn Vũ

19

MSSV:0851030099


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD:PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

Qttđèn = Pttđèn . tgφ = 0,24 . 0,57 = 0,14 (kVAr)
g.Tính toán công suất ổ cắm đôi loại 16A (15 ổ cắm) :
- Công suất tính toán:
Pttổcắm = Ku . Kđt .Nổcắm. Pổcắm = 0,8.0,2.15.2,82 =6,77 (kW)

Qttổcắm = Pttổcắm . tgφ = 6,77. 0,75 = 5,08 (kVAr)
Với : N : Số ổ cắm
Ksd : Hệ số sử dụng, đối với phụ tải chiếu sáng ta lấy Ksd=0,8
Kđt : Hệ số đồng thời, đối với phụ tải chiếu sáng ta lấy Kđt=0,2
Đối với phụ tải ổ cắm ta lấy cos  =0,8  tg =0,75
* Phụ tải tính toán của tầng hầm (Tủ điện DB – H):
Ptthầm = kđt (Pttcácđèn + Pttổcắm) = 0,9*[(5,94+0,41+0,12+0,024+0,045+0,24) +6,77]
= 12,2( kW)
Qtthầm = kđt (Qttcácđèn + Qttổcắm) = 0,9*[(3,39+0,23+0,07+0,014+0,03+0,14) +5,08]
= 8,06( kVar)
2
2
Sttham  Pttham
 Qttham
 12, 22  8,062  14,62(kVA)

I ttham 

Sttham 14,62

 66,5( A)
0, 22 0, 22

Costtham 

Pttham 12, 2

 0,83
Sttham 14,62


 Ta có bảng tủ diện cấp nguồn cho tầng hầm ( DB – H):
Phụ Tải

Số
lượng

Huỳnh quang 2x36W

cos 

tg 

 P Q

S

tt

tt

(kW)

(kW)

22

0,87

0,57


1,98

1,13

3

0,87

0,57

0,135

0,08

5

0,87

0,57

0,024

0,014

1

0,87

0,57


0,008

0,005

1

0,87

0,57

0,015

0,009

Pha A

tt

(kVA)

Pha B

Pha C

Huỳnh quang 1  36W
Đèn chiếu sáng sự cố
8W
Đèn thoát hiểm 8W
2,33


Đèn downlight 15W
Đèn

downlight



SVTH: Nguyễn Văn Vũ

20

MSSV:0851030099


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD:PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

2*20W

2

0,87

0,57

0,08

0,05


Huỳnh quang 2x36W

22

0,87

0,57

1,98

1,13

3

0,87

0,57

0,135

0,08

5

0,87

0,57

0,024


0,014

1

0,87

0,57

0,008

0,005

1

0,87

0,57

0,015

0,009

2

0,87

0,57

0,08


0,05

22

0,87

0,57

1,98

1,13

3

0,87

0,57

0,135

0,08

5

0,87

0,57

0,024


0,014

1

0,87

0,57

0,008

0,005

1

0,87

0,57

0,015

0,009

2

0,87

0,57

0,08


0,05

Ổ cắm đôi loại 10A

5

0,8

0,75

2,26

1,69

Ổ cắm đôi loại 10A

5

0,8

0,75

2,26

1,69

Ổ cắm đôi loại 10A

5


0,8

0,75

2,26

1,69

Huỳnh quang 1  36W
Đèn chiếu sáng sự cố
8W
Đèn thoát hiểm 8W
2,33

Đèn downlight 15W
Đèn
downlight
2*20W



Huỳnh quang 2x36W
Huỳnh quang 1  36W
Đèn chiếu sáng sự cố
8W
Đèn thoát hiểm 8W

2,33

Đèn downlight 15W

Đèn
downlight
2*20W



Tổng

2,54
2,54
2,54
4,87

4,87

4,87

4.2.Tính toán chiếu sáng cho tầng trệt:
 Căn hộ SB1(cũng là các căn hộ SB2,SB3,SB4,SB5,SB6):
a/Phòng khách:
1.Kích thước:
Chiều dài: a = 6,8[m]
Chiều cao: H = 2,8[m]

; Chiều rộng: b = 4,52[m]
; Diện tích : S = 30,736[m2 ]

2.Màu sơn :

SVTH: Nguyễn Văn Vũ


21

MSSV:0851030099


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

Trần: trắng
Tường: xanh nhạt
Sàn: xanh hơi xậm

GVHD:PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

Hệ số phản xạ trần
Hệ số phản xạ tường
Hệ số phản xạ sàn

 ư = 0,7
 tg = 0,5
 lv = 0,3

3.Độ rọi yêu cầu: Etc = 200 [lx]
4.Chọn hệ chiếu sáng : Chung đều
5.Chọn bóng đèn loại: Downlight (Philips FBH020 C 2XPL –C/2P18W(Type)*(1000))
Nhìn vào bảng thố ng kê đường đẳ ng đô ̣ ro ̣i ta thấ y:
Đô ̣ ro ̣i làm viê ̣c là:

Etb =305[lux]


Emin =112[lux]
Emax =532[lux]
Quang thông bô ̣ đèn:2400[lm]
Quang thông tổ ng:19200 [lm]
Cho ̣n Nbd =8 [bô ̣],chia làm 2 daỹ ,mỗi daỹ 4 bô ̣
Công suấ t của bô ̣ đèn:50,6[w]
Công suấ t tổ ng là:404,8[w]

SVTH: Nguyễn Văn Vũ

22

MSSV:0851030099


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD:PGS.TS.Phan Thị Thanh Bình

Hin
̀ h ve ̃ mô tả đường đẳ ng ro ̣i của phòng khách tầ ng trêṭ

Hin
̀ h ảnh mô phỏng đô ̣ ro ̣i trên 3D

SVTH: Nguyễn Văn Vũ

23

MSSV:0851030099



×