Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho công ty TNHH MTEX việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 138 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng

LỜI MỞ ĐẦU

Điện năng giữ một vai trò then chốt trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại
hóa đất nước. Từ khâu sản xuất, truyền tải đến phân phối điện năng tới các hộ tiêu thụ
Dine9
phải thực hịên đồng bộ, đúng quy hoạch theo phát triển năng lượng của quốc gia. Và
điều này tùy thuộc vào các nhà thiếtLỜI
kế hệCẢM
thống ƠN
điện, những nhà thiết kế cung cấp điện.
Phải thiết kế sao cho phải đảm bảo an toàn, đảm bảo chất lượng điện và kinh tế nhất,
nếu đạt được đều này thì nhà thiết kế đã thành công.

size 12
……………………………………………………………………………..
Trong
sự nghiệp công nghiệp hóa hiện - đại hóa, khi xây dựng nhà máy, khu dân
cư,……………………………………………………………………………………..
thành phố…trước tiên người ta phải xây dựng hệ thống cung cấp điện để cung cấp
cho các máy móc và nhu cầu sinh hoạt của con người . Trong lĩnh vực cung cấp điện,
……………………………………………………………………………..………
nhiều thiết bị điện mới đã được sử dụng nên hệ thống cung cấp điện cũng có nhiều thay
……………………………………………………………………………..………
đổi.

……………………………………………………………………………..………
Với mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn này đưa ra phương pháp thiết kế cung


cấp
điện
cho Công ty TNHH MTEX (Việt Nam).
……………………………………………………………………………..………
……………………………………………………………………………..………
Đây là bước đầu tập sự của người kỹ sư, nhưng do hạn chế về trình độ, thiếu
kinh
nghiệm
thực tế nên không tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự góp ý chỉ dạy
……………………………………………………………………………..………
của thầy cô và các bạn.

……………………………………………………………………………..………

Em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Quốc Dũng và các thầy cô trong Khoa Xây
dựng và Điện của trường Đại Học Mở TP.HCM đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo mọi
điều kiện tốt cho em hoàn thành luận văn này.

Tháng 01 năm 2013
Sinh viên thực hiện

ĐOÀN VĂN TÂN

SVTH: Đoàn Văn Tân

MSSV: 0851030065


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp


GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quí thầy cô của trường
Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, và đặc biệt là các thầy cô của khoa Điện Điện Tử đã hướng dẫn và giảng dạy tận tình để có thể hoàn thành tốt luận văn tốt
nghiệp này.
Em xin cảm ơn thầy Phan Quốc Dũng là người đã trực tiếp hướng dẫn em
trong suốt giai đoạn làm luận văn này.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ em trong suốt khóa học
và trong thời gian thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã đọc, phản biện và góp ý kiến để em
hoàn chỉnh đề tài này
Trong quá trình thực hiện, em đã cố gắng làm việc hết sức mình để tổng
hợp những kiến thức mình đã học và tham khảo một số tài liệu chuyên môn nhằm
đạt được kết quả tốt nhất. Tuy nhiên, do tài liệu tham khảo, thời gian có hạn và
nhất là khuôn khổ đề tài rộng lớn nên những thiếu sót là không thể tránh khỏi.
Kính mong quý thầy cô, bạn bè đóng góp thêm những ý kiến quý báu để đề tài
được hoàn thiện hơn.

Tháng 01 năm 2013
Sinh viên thực hiện

ĐOÀN VĂN TÂN

SVTH: Đoàn Văn Tân

MSSV: 0851030065



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng

Contents
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI .......................................................................... 1
1.1.

Những yêu cầu khi thiết kế cung cấp điện: ........................................................ 1

1.2.

Giới thiệu sơ lược về nhà máy Mtex (Việt Nam)................................................ 1

CHƯƠNG 2: PHÂN NHÓM PHỤ TẢI ............................................................................. 3
2.1.

Phân nhóm phụ tải : ............................................................................................. 3

2.2.

Xác định tâm phụ tải : .......................................................................................... 3

2.2.1.

Mục đích : ....................................................................................................... 3

2.2.2.

Xác định tọa độ: ............................................................................................. 3


2.2.3.

Phương pháp xác định tâm phụ tải: ............................................................ 3

2.3.

Phân nhóm và xác định phụ tải toàn nhà máy: ................................................. 4

2.3.1.

Xác định tâm phụ tải cho chuyền sản xuất I : ............................................ 4

2.3.2.

Xác định tâm phụ tải cho chuyền sản xuất II: ............................................ 5

2.3.3.

Xác định tâm phụ tải cho tủ phân phối : ..................................................... 7

2.3.4.

Xác định tâm phụ tải cho TPPC: ................................................................. 8

CHƯƠNG 3: PHỤ TẢI TÍNH TOÁN ............................................................................... 9
3.1.

Yêu cầu chung: ...................................................................................................... 9


3.2.

Phương pháp xác định phụ tải tính toán: ........................................................... 9

3.3.

Tính phụ tải tính toán : ...................................................................................... 13

3.3.1.

Tính toán phụ tải phân xưởng I: ................................................................ 13

3.3.2.

Tính toán phụ tải phân xưởng II: .............................................................. 17

CHƯƠNG 4: THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG ......................................................................... 22
4.1.

Các yêu cầu chung đối với hệ thống chiếu sáng : ............................................. 22

4.2.

Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật chiếu sáng : ................................................ 22

4.2.1.

Khái niệm về các đại lượng cơ bản : .......................................................... 22

4.2.2.


Các lọai nguồn sáng : .................................................................................. 23

4.2.3.

Các hệ chiếu sáng : ( gồm 2 hệ ) .................................................................. 26

4.3.

Lựa chọn các thông số : ...................................................................................... 26

4.4.

Tính toán chiếu sáng chi tiết : ............................................................................ 28

4.5.

Tổng công suất đèn của toàn công ty : .............................................................. 47

4.6.

Tính toán phụ tải lạnh : ...................................................................................... 49

4.7.

Tính toán phụ tải quạt: ...................................................................................... 51

4.8.

Phụ tải ổ cắm : ..................................................................................................... 52


4.9.

Tính toán phụ tải cho toàn nhà máy: ................................................................ 53

CHƯƠNG 5: CHỌN MÁY BIẾN ÁP, MÁY PHÁT DỰ PHÒNG ............................... 57
SVTH: Đoàn Văn Tân

MSSV: 0851030065

Trang 131


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng

5.1.

Yêu cầu chung chọn máy biến áp(MBA) và máy phát dự phòng : ................ 57

5.2.

Xác định vị trí, số lượng và dung lượng của trạm biến áp phân xưởng: ....... 57

5.3.

Tính toán dung lượng máy biến áp cho nhà máy: ........................................... 58

5.4.


Chọn máy biến áp và máy phát dự phòng cho nhà máy: ................................ 58

5.4.1.

Chọn máy biến áp :...................................................................................... 58

5.4.2.

Chọn máy phát dự phòng : ......................................................................... 58

5.4.3.

Hệ thống ATS: ............................................................................................. 59

5.5.

Tính toán bù cho nhà máy: ................................................................................ 60

5.5.1.

Lý thuyết chọn tụ bù công suất phản kháng :........................................... 60

5.5.2.

Chọn tụ bù cho nhà máy : ........................................................................... 61

CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ TÍNH TOÁN SỤT ÁP ............................... 63
6.1.


Lựa chọn dây dẫn: .............................................................................................. 63

6.1.1.

Yêu cầu chung : ........................................................................................... 63

6.1.2.

Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng :.................................................. 63

6.2.

Kiểm tra và chọn dây dẫn cho nhà máy: .......................................................... 64

6.2.1.

Chọn dây dẫn cấp điện cho các thiết bị: .................................................... 64

6.2.2.

Chọn dây dẫn cấp điện cho các tủ động lực: ............................................. 68

6.2.3.

Chọn dây dẫn cấp điện cho tủ chiếu sáng : ............................................... 73

6.2.4.

Chọn dây dẫn cấp điện cho các tủ phân phối : ......................................... 73


6.2.5.

Lựa chọn dây trung tính (N): ..................................................................... 75

6.3.

Tính toán sụt áp .................................................................................................. 78

6.3.1.

Tiêu chuẩn kiểm tra và phương pháp tính toán : ..................................... 78

6.3.2.

Tính toán độ sụt áp : ................................................................................... 80

CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ LỰA CHỌN ....................................... 90
7.1.

Khái niệm ngắn mạch: ....................................................................................... 90

7.2.

Tính toán ngắn mạch:......................................................................................... 90

7.2.1.

Tính toán ngắn mạch ba pha N(3) : ............................................................. 90

7.2.2.


Tính toán ngắn mạch một pha N(1): ........................................................... 94

7.3.

LỰA CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ: .................................................................. 101

CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN.................................................. 109
8.1.

Mục đích và ý nghĩa của việc nối đất : ............................................................ 109

8.2.

Chọn sơ đồ bảo vệ và dây nối đất : .................................................................. 109

8.2.1.

Các sơ đồ đất thông dụng: ........................................................................ 109

8.2.2.

Chọn dây nối đất PE: ................................................................................ 112

8.3.

Tính toán ngắn mạch 1 pha(dòng chạm vỏ): .................................................. 114

SVTH: Đoàn Văn Tân


MSSV: 0851030065

Trang 132


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng

8.4.

Thiết kế hệ thống nối đất .................................................................................. 121

8.5.

Thiết kế hệ thống chống sét cho nhà máy: ...................................................... 125

8.5.1.

Hiện tượng sét và các hậu quả của phóng điện sét : ............................... 125

8.5.2.

Phương pháp chống sét: ............................................................................ 126

8.5.3.

Thiết kế chống sét cho nhà máy: .............................................................. 128

SVTH: Đoàn Văn Tân


MSSV: 0851030065

Trang 133


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Những yêu cầu khi thiết kế cung cấp điện:
Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình nào đó đều phải có yêu cầu nhất
định. Do đó thiết kế cung cấp điện phải đảm bảo cho hộ tiêu thụ có đủ diện năng yêu cầu
và chất lượng tốt.
 Độ tin cậy của cung cấp điện.
- Tùy thuộc vào hộ tiêu thụ loại nào, trong điều kiện cho phép người ta cố gắng
chọn phương án cung cấp điện có độ tin cậy càng cao càng tốt.
 Chất lượng điện.
- Được đánh giá bằng hai chỉ tiêu: tần số và điện áp.
- Tần số do cơ quan điều chỉnh hệ thống điều khiển và chỉ ảnh hưởng đến hệ thống
khi các hộ tiêu thụ loại lớn vận hành chưa hợp lý hoặc bị sự cố các trạm biến áp trung gian
hay nhà máy phát điện cỡ lớn.
 An toàn cung cấp điện.
- Công trình cấp điện phải được thiết kế có tính an toàn cao. An toàn cho người vận
hành, người sử dụng, an toàn cho thiết bị, cho toàn bộ công trình... Tóm lại người thiết kế
ngoài việc tính toán chính xác, chọn lựa đúng thiết bị và khí cụ còn phải nắm vững quy
định về an toàn,những qui phạm cần thiết khi thực hiện công trình. Hiểu rõ môi trường hệ
thống cấp điện và đối tượng cấp điện.
- Người vận hành hệ thống và người sử dụng thiết bị phải tuyệt đối chấp hành

những quy định về an toàn điện.
 Kinh tế.
- Trong quá trình thiết kế thường xuất hiện nhiều phương án, các phương án thường
có những ưu và khuyết điểm riêng, có thể lợi về kinh tế nhưng xét về kỉ thuật thì không
được tốt. Một phương án đắt tiền thường có đặt điểm là độ tin cậy và an toàn cao hơn, để
đảm bảo hài hoà giữa 2 vấn đề kinh tế kỹ thuật cần phải nghiên cứu kỉ lưỡng mới đạt được
tối ưu.
1.2. Giới thiệu sơ lược về nhà máy Mtex (Việt Nam)
 Giới thiệu về nhà máy MTEX (VN):
Nhà máy MTEX (VN) nằm tại đường 18 KCX Tân Thuận, phường Tân Thuận
Đông, Quận 7, Tp.HCM thuộc tập đoàn MTEX của Nhật Bản, có vốn đầu tư 100% nước
ngoài được xây dựng hoàn tất và đi vào hoạt động đầu năm 1998. Nhà máy chuyên sản
xuất phụ tùng ôtô, sản phẩm làm ra được xuất khẩu đi nước ngoài.
Nhà máy MTEX (VN) có diện tích vào khoảng 4176m2. Toàn thể cán bộ và công
nhân viên của nhà máy làm việc thường xuyên 3ca/ngày.
 Qui trình công nghệ của nhà máy :
Cắt phôi  Tiện CNC  Gia công ren  Lăn then hoa  Nhiệt luyện


Mài siêu tinh  Mài tinh  Mài thô  Lăn ren

Kiểm tra bên ngoài  Thành phẩm  Xuất tiêu thụ
SVTH: Đoàn Văn Tân

MSSV: 0851030065

Trang 1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp


GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng

 Những đặc điểm về mạng điện của nhà máy :
Nguồn điện cung cấp cho nhà máy lấy từ mạng lưới điện 22 KV qua máy biến áp
22/0.4KV trước khi đến tủ phân phối chính của nhà máy
Việc mất điện sẽ dẫn đến tình trạng đình trệ sản xuất gây thiệt hại lớn về kinh tế
cho nhà máy. Do vậy cần thiết kế nguồn điện dự phòng để sử dụng cho nhà máy khi có sự
cố mất điện toàn bộ.

SVTH: Đoàn Văn Tân

MSSV: 0851030065

Trang 2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng

CHƯƠNG 2: PHÂN NHÓM PHỤ TẢI
2.1. Phân nhóm phụ tải :
Việc phân nhóm thiết bị trong một phân xưởng , nhà máy … là bước đầu tiên và có
ý nghĩa quan trọng trong thiết kế cung cấp điện .
Phân nhóm phụ tải là phân bố thiết bị sao cho tiện lợi trong vận hành dễ dàng xử lí
sự cố và phân bố công suất phụ tải hợp lí trên mặt băng tổng thể để việc lựa chọn lắp đặt
thuận lợi
2.2. Xác định tâm phụ tải :
2.2.1. Mục đích :

Mục đích của việc xác định tâm phụ tải là tìm vị trí trung tâm của phụ tải , ở vị trí
này công suất trên mặt bằng được cân bằng . Nó là cơ sở để lựa chọn vị trí lắp đặt các tủ
động lực và tủ phân phối của nhà máy .
2.2.2. Xác định tọa độ:
Để xác định tâm phụ tải , ta dựng hệ trục Oxy trên mặt bằng cần thiết cung cấp . Hệ
trục này có thể chọn tùy ý , ở đây ta chọn góc tọa độ tại góc trái của phân xưởng , trục tung
là X ,trục hoành là Y.
2.2.3. Phương pháp xác định tâm phụ tải:
Tâm phụ tải được xác định theo thứ tự từng nhóm nhỏ , sau cùng là toàn bộ các
phân xưởng trong nhà máy.


Tính tâm phụ tải từng nhóm :

Công thức :
n

n

x P

X 

i

i 1

dmi

Y


n

P
i 1

 y P
i

i 1

dmi

dmi

n

P

dmi

i 1

Với: X;Y :tâm phụ tải nhóm
xi ; yi :tọa độ của từng thiết bị
Pđmi : công suất định mức của từng thiết bị.


Tính tâm phụ tải toàn công ty :


Công thức :
n

X CT 

 X i  Pi
i 1

n

 Pi

n

YCT 

i 1

Y  P
i

i 1

i

n

P
i 1


i

Với :XCT ; YCT : tọa độ tâm phụ tải của công ty
Xi ;Yi
Pi

SVTH: Đoàn Văn Tân

:

tọa độ tâm phụ tải nhóm

: công suất của từng nhóm

MSSV: 0851030065

Trang 3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng

2.3. Phân nhóm và xác định phụ tải toàn nhà máy:
Do đặc tính của nhà máy, các thiết bị hoàn toàn mới, công suất mỗi thiết bị trong
mỗi nhóm cũng tương đồng, do đó ta phân nhóm phụ tải theo công suất.
Mặt bằng công ty MTEX (VN) được chia làm 2 chuyền sản xuất , dựa theo công
suất và vị trí của mỗi chuyền ta chọn tủ phân phối P1 cung cấp cho chuyền sx I : gồm có 5
tủ động lực P1/1 ; P1/2 ;P1/3, P1/4, P1/5. Tủ phân phối P2 cung cấp cho chuyền sxII : gồm
có 6 tủ động lực : P2/1; P2/2; P2/3;P2/4; P2/5 và P2/6. Ta xác định phụ tải cũng là vị trí

các tủ theo công thức :
n

X 

n

 Pdmi  X i

Y

i 1

n

 Pdmi

P

dmi

i 1

n

P
i 1

i 1


 Yi

dmi

2.3.1. Xác định tâm phụ tải cho chuyền sản xuất I :
Chọn góc tọa độ tại góc trái của phân xưởng , trục tung là x , trục hoành là y


Tủ động lực P1/1:

Toạ độ các thiết bị trong tủ động lực P1/1:
Tên phụ tải

STT

Ký hiệu

Pđm(Kw)

X(m)

Y(m)

Pđm.X

Máy cắt phôi
1a
5.5
37
5

203.5
Máy cắt phôi
1b
5.5
37
11
203.5
Máy cắt phôi
1c
5.5
37
17
203.5
Máy cắt phôi
1d
5.5
37
25
203.5
Tổng
22
814
Tọa độ X;Y
37
14.5
Để tạo vẽ mỹ quan ,thuận tiện việc lắp đặt , bảo trì sửa chửa ,ta di dời
sát tường.
MP1/1 (40;14)
1
2

3
4



Pđm.Y
27.5
60.5
93.5
137.5
319
tủ P1/1 vào

Tủ động lực P1/2:

Toạ độ các thiết bị trong tủ động lực P1/2 :
Tên phụ tải
Ký hiệu Pđm(Kw) X(m) Y(m) Pđm.X Pđm.Y
Máy CNC
2a
15
5
4
75
60
Máy CNC
2b
15
5
10

75
150
Máy CNC
2c
15
9
4
135
60
Máy CNC
2d
15
9
10
135
150
Máy CNC
2e
15
15
4
225
60
Máy CNC
2f
15
15
10
225
150

Máy CNC
2g
15
20
4
300
60
Máy CNC
2h
15
20
10
300
150
Máy CNC
2i
15
25
4
375
60
Máy CNC
2j
15
25
10
375
150
Tổng
150

2220
1050
Tọa độ X,Y
14.8
7
Để tạo vẽ mỹ quan ,thuận tiện việc lắp đặt , bảo trì sửa chửa ,ta di dời tủ P1/2 vào
sát tường.
MP1/2 (15;1)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

SVTH: Đoàn Văn Tân

MSSV: 0851030065

Trang 4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp




GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng

Tủ động lực P1/3:

Toạ độ các thiết bị trong tủ động lực P1/3:
Tên phụ tải
Ký hiệu Pđm(Kw) X(m) Y(m) Pđm.X Pđm.Y
Máy CNC
3a
15
16
16
240
240
Máy CNC
3b
15
16
23
240
345
Máy CNC
3c
15
22
16
330
240
Máy CNC

3d
15
22
23
330
345
Máy CNC
3e
15
27
16
405
240
Máy CNC
3f
15
27
23
405
345
Tổng
90
1950
1755
Tọa độ X;Y
21.6
19.5
Để tạo vẽ mỹ quan ,thuận tiện việc lắp đặt , bảo trì sửa chửa ,ta di dời tủ P1/3 vào
sát tường.
MP1/3 (39;19)

STT
1
2
3
4
5
6



Tủ động lực P1/4 :

Tọa độ các thiết bị trong tủ động lực P1/4 :
Tên phụ tải
Ký hiệu Pđm(Kw) X(m) Y(m) Pđm.X Pđm.Y
Máy lăn then hoa
4a
22
4
16
88
352
Máy lăn then hoa
4b
22
4
22
88
484
Máy lăn then hoa

4c
22
9
16
198
352
Máy lăn then hoa
4d
22
9
22
198
484
Tổng
88
572
1672
Tọa độ X;Y
6.5
19
Để tạo vẽ mỹ quan ,thuận tiện việc lắp đặt , bảo trì sửa chửa ,ta di dời tủ P1/4 vào
sát tường.
MP1/4 (2;19)
STT
1
2
3
4




Tủ động lực P1/5 :

Tọa độ các thiết bị trong tủ động lực P1/5:
Tên phụ tải
Ký hiệu Pđm(Kw) X(m) Y(m)
Pđm.X
Pđm.Y
Máy TAP
5a
7.5
5
28
37.5
210
Máy TAP
5b
7.5
11
28
82.5
210
Máy TAP
5c
7.5
17
28
127.5
210
Máy TAP

5d
7.5
23
28
172.5
210
Tổng
30
420
840
Tọa độ X;Y
14
28
Để tạo vẽ mỹ quan ,thuận tiện việc lắp đặt , bảo trì sửa chửa ,ta di dời tủ P1/5 vào
sát tường.
MP1/5 (14;29)
STT
1
2
3
4

2.3.2. Xác định tâm phụ tải cho chuyền sản xuất II:
 Tủ động lực P2/1:
Tọa độ các thiết bị trong tủ động lực P2/1

SVTH: Đoàn Văn Tân

MSSV: 0851030065


Trang 5


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng

Tên phụ tải
Ký hiệu Pđm(Kw) X(m) Y(m)
Pđm.X
Máy làm ren
6a
5.5
17
34
93.5
Máy làm ren
6b
5.5
17
39
93.5
Máy làm ren
6c
5.5
22
34
121
Máy làm ren
6d

5.5
22
39
121
Máy làm ren
6e
5.5
28
34
154
Máy làm ren
6f
5.5
28
39
154
Tổng
33
737
Tọa độ X;Y
22.3
36.5
Để tạo vẽ mỹ quan ,thuận tiện việc lắp đặt , bảo trì sửa chửa ,ta di dời
sát tường.
MP2/1 (22;31)
STT
1
2
3
4

5
6



Pđm.Y
187
214.5
187
214.5
187
214.5
1204.5
tủ P2/1 vào

Tủ động lực P2/2 :

Tọa độ các thiết bị trong tủ động lực P2/2 :
Tên phụ tải
Ký hiệu Pđm(Kw) X(m) Y(m) Pđm.X Pđm.Y
Máy mài vô tâm
7a
11
6
35
66
385
Máy mài vô tâm
7b
11

6
39
66
429
Máy mài vô tâm
7c
11
10
35
110
385
Máy mài vô tâm
7d
11
10
39
110
429
Tổng
44
352
1628
Tọa độ X;Y
8
37
Để tạo vẽ mỹ quan ,thuận tiện việc lắp đặt , bảo trì sửa chửa ,ta di dời tủ P2/2 vào
sát tường.
MP2/2 (2;37)
STT
1

2
3
4



Tủ động lực P2/3 :

Tọa độ các thiết bị trong tủ động lực P2/3 :
Tên phụ tải
Ký hiệu Pđm(Kw) X(m)
Y(m)
Pđm.X
Pđm.Y
Máy mài thô
8a
18.5
16
46
296
851
Máy mài thô
8b
18.5
16
51
296
943.5
Máy mài thô
8c

18.5
23
46
425.5
851
Máy mài thô
8d
18.5
23
51
425.5
943.5
Máy mài thô
8e
18.5
23
56
425.5
1036
Máy mài thô
8f
18.5
28
46
518
851
Máy mài thô
8g
18.5
28

51
518
943.5
Máy mài thô
8h
18.5
28
56
518
1036
Tổng
148
3422.5 7455.5
Tọa độ X;Y
23
50.4
Để tạo vẽ mỹ quan ,thuận tiện việc lắp đặt , bảo trì sửa chửa ,ta di dời tủ P2/3 vào
sát tường.
MP2/3 (23;59)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8




Tủ động lực P2/4:

Tọa độ các thiết bị trong tủ động lực P2/4 :
STT
1
2

Tên phụ tải
Máy nén khí
Máy nén khí
Tổng
Tọa độ X;Y

SVTH: Đoàn Văn Tân

Ký hiệu
9a
9b

Pđm(Kw)
33
33
66

X(m)
35
38

Y(m)

56
56

36.5

56

MSSV: 0851030065

Pđm.X
1155
1254
2409

Pđm.Y
1848
1848
3696
Trang 6


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng

Để tạo vẽ mỹ quan ,thuận tiện việc lắp đặt , bảo trì sửa chửa ,ta di dời tủ P2/4 vào
sát tường.
MP2/4 (37;59)



Tủ động lực P2/5:

Tọa độ các thiết bị trong tủ động lực P2/5 :
Tên phụ tải
Ký hiệu
Pđm(Kw) X(m) Y(m) Pđm.X Pđm.Y
Máy nhiệt luyện
10a
150
38
36
5700
5400
Máy nhiệt luyện
10b
150
38
44
5700
6600
Tổng
300
1400 12000
Tọa độ X;Y
38
40
Để tạo vẽ mỹ quan ,thuận tiện việc lắp đặt , bảo trì sửa chửa ,ta di dời tủ P2/5 vào
sát tường.
MP2/5 (39;40)
STT

1
2



Tủ động lực P2/6 :

Tọa độ các thiết bị trong tủ động lực P2/6 :
Tên phụ tải
Kí hiệu
Pđm(KW)
X(m)
Y(m)
Pđm.X
Máy mài tinh
11a
10
5
48
50
Máy mài tinh
11b
10
5
54
50
Máy mài tinh
11c
10
9

48
90
Máy mài tinh
11d
10
9
54
90
Tổng
40
280
Tọa độ X;Y
7
51
Để tạo vẽ mỹ quan ,thuận tiện việc lắp đặt , bảo trì sửa chửa ,ta di dời tủ P2/6 vào
sát tường.
MP2/6 (2;51)
STT
1
2
3
4

2.3.3. Xác định tâm phụ tải cho tủ phân phối :
 TPPP1:
Tọa độ các tủ động lực trong tủ phân phối P1:
Tên phụ tải
Pđm(Kw) X(m) Y(m)
Pđm.X Pđm.Y
Tủ động lực P1/1

22
37
14.5
814
319
Tủ động lực P1/2
150
14.8
7
2220
1050
Tủ động lực P1/3
90
21.6
19.5
1950
1755
Tủ động lực P1/4
88
6.5
19
572
1672
Tủ động lực P1/5
30
14
28
420
840
Tổng

380
5976
5636
Tọa độ X;Y
15.7
14.8
Để tạo vẽ mỹ quan ,thuận tiện việc lắp đặt , bảo trì sửa chửa ,ta di dời tủ P1 vào sát
tường. MP1 (2;14)
STT
1
2
3
4
5

 TPPP2:
Tọa độ các tủ động lực trong tủ phân phối P2 :

SVTH: Đoàn Văn Tân

MSSV: 0851030065

Trang 7


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng

Tên phụ tải

Pđm(Kw) X(m) Y(m)
Pđm.X
Pđm.Y
Tủ động lực P1/1
33
22.3
36.5
737
1204.5
Tủ động lực P1/2
44
8
37
352
1628
Tủ động lực P1/3
148
23
50.4
3422.5
7459.2
Tủ động lực P1/4
66
36.5
56
2409
3696
Tủ động lực P1/5
300
38

40
11400
12000
Tủ động lực P1/6
40
7
51
280
2040
Tổng
631
18600.5 28027.7
Tọa độ X;Y
29.5
44.4
Để tạo vẽ mỹ quan ,thuận tiện việc lắp đặt , bảo trì sửa chửa ,ta di dời tủ P2 vào sát
tường. MP2 (2;44)
STT
1
2
3
4
5
6

2.3.4. Xác định tâm phụ tải cho TPPC:
Tọa độ các tủ phân phối trong TPPC:
Tên phụ tải
Pđm(Kw) X(m) Y(m)
Pđm.X

Pđm.Y
TPPP1
380
15.7
14.8
5966
5624
TPPP2
631
29.5
44.4
18614.5
28016.4
Tổng
1011
24580.5
33640.4
Tọa độ X;Y
24.3
33.3
Để tạo vẽ mỹ quan ,thuận tiện việc lắp đặt , bảo trì sửa chửa ,ta di dời tủ TPPC vào
sát tường.
MPPC (0.5;33)
STT
1
2

SVTH: Đoàn Văn Tân

MSSV: 0851030065


Trang 8


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng

CHƯƠNG 3: PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
3.1. Yêu cầu chung:
Khi thiết kế cung cấp điện cho nhà máy hoặc xí nghiệp nào đó, nhiệm vụ đầu tiên
là phải xác định phụ tải điện của công trình ấy.
Việc xác định cụ thể phụ tải điện sẽ giúp giải quyết hàng loạt các vấn đề cụ thể như
tính toán lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện: máy biến áp, dây dẩn , thiết bị đóng cắt,
thiết bị bảo vệ, tính toán sụt áp…
Vì vậy nhờ những thông số phụ tải điện người thiết kế có thể khảo sát và tính toán
từ đó lựa chọn phương án tối ưu cả về kỹ thuật cũng như kinh tế .
Có nhiều phương án để phân chia nhóm phụ tải nhưng thông thường là 3 phương
án sau:
Phân nhóm theo vị trí mặt bằng của thiết bị
 Phân nhóm theo công suất
 Phân nhóm theo chức năng làm việc , theo tính chất yêu cầu của công việc
3.2. Phương pháp xác định phụ tải tính toán:
 Định nghĩa :
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài ổn định tương ứng với phụ tải thực tế
Quan hệ giữa phụ tải tính toán và các phụ tải khác được nêu như sau:
Ptt = Kmax x Ptb
Ptb= Ksd x Pđm
Ptb ≤ Ptt ≤ Pmax
Với: Ptt : công suất tính toán

Pđm : công suất định mức
Ptb : công suất trung bình
Pmax : phụ tải trung bình lớn nhất trong khoảng thời gian tương đối ngắn
Kmax: hệ số cực đại
Ksd: hệ số sử dụng
 Một số phương pháp tính phụ tải thường dùng:
 Phương pháp 1: xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu
Công thức:
n

Ptt  K nc   Pdmi
i 1

Có thể lấy: Qtt  Ptt  tg 

n

Pd  Pdm  PH  K nc   Pdi
i 1

Pđi :công suất đặt thứ i( KW)
Pđmi : công suất định mức thứ i(KW)
Ptt ,Qtt : công suất tác dụng , phản kháng của nhóm thiết bị(KW, KVAR)
n : số thiết bị trong nhóm
SVTH: Đoàn Văn Tân

MSSV: 0851030065

Trang 9



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng

Nếu hệ số công suất của các thiết bị trong nhóm không giống nhau thì :
n

Costb 

P

dm cos i

i 1

n

P
i 1



dm

Phương pháp 2: Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên 1 đơn vị sản
xuất
Công thức :

PH =Po x F


Với: Po : suất phụ tải trên 1m2 diện tích sản xuất ( KW/m2)
F : diện tích sản xuất (m2):


Phương pháp 3: xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho
một đơn vị sản phẩm
Công thức :

Ptt 

M  Wo
Tmax

M: số đơn vị sản phẩm sản xuất ra trong một năm
Wo :suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm(KWh/đơn vị sản
phẩm)


Phương pháp 4: xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại Kmax và công suất
trung bình Ptb (phương pháp thiết bị hiệu quả) :

+ Trường hợp 1: n ≤ 3 và nhq< 4:
n

Ptt   Pdmi
i 1
n

Qtt   Pdmi  tg i

i 1

+Trường hợp n > 3 và nhq < 4 :
n

Ptt   Pdmi  K pti
i 1
n

Qtt   Pdmi  tg   K pti
i 1

+ Trường hợp 4 ≤ nhq ≤ 10 :
n

Ptt  K max  Ptb  K max  K sd   Pdmi
i 1

Qtt  1,1 Qtb  1,1 Ptb  tg tb
+ Trường hợp nhq > 10 :

SVTH: Đoàn Văn Tân

MSSV: 0851030065

Trang 10


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp


GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng
n

Ptt  K max  Ptb  K max  K sd   Pdmi
i 1

Qtt  Qtb  Ptb  tg tb
Với : tgi được suy ra từ cos cos i bằng công thức : tgi 

1
1
cos 2 i

Kpti : hệ số mang tải theo công suất tác dụng của thiết bị thứ i
Kpti = 0,9 đối với các thiết bị làm việc lâu dài
Kpti = 0,75 đối với các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại.
Ptb , Qtb : công suất tác dụng , công suất phản kháng trung bình từ

cos tb  tg tb 

1
1
cos 2 tb

 Hệ số cực đại (Kmax) :
+ Hệ số cực đại là tỉ số giữa phụ tải tính toán và phụ tải trung bình trong khoảng
thời gian xem xét.
K max 

+ Công thức :


Ptt
Ptb

+ Hệ số Kmax phụ thuộc vào số thiết bị hiệu quả Nhq và hệ số sử dụng Ksd và nhiều
yếu tố khác đặc trưng cho chê độ làm việc của các thiết bị điện trong nhóm .
 Hệ số thiết bị hiệu quả (Nhq) :
+ Số thiết bị hiệu quả của một nhóm có chế độ làm việc khác nhau , công suất khác
nhau là số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả của nhóm đó hay nói cách khác là số
thiết bị tạo nên phụ tải có công suất cực đại tương ứng với thiết bị ta dang xét.
+ công thức :

 n

  Pdmi 

nhq  ni 1
2
  Pdm 

2

i 1

Pđmi : công suất định mức nhóm 1
n : số thiết bị trong nhóm
 Hệ số sử dụng :(Ksd)
+ Hệ số sư dụng là tỷ số giũa phụ tải tác dụng trung bình với phụ tải định mức của
thiết bị .
+ Công thức :

Đối với 1 thiết bị :
K sd 

SVTH: Đoàn Văn Tân

Ptb
Pdm
MSSV: 0851030065

Trang 11


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng

Đối với 1 nhóm có n thiết bị :
n

K sdn 

P
i 1

tbi

 K sdi

n


P
i 1

dmi

Với Ksdi : hệ số sử dụng thiết bị thứ i
 Hệ số phụ tải :(Kpt)
Hệ số phụ tải ( còn gọi là hệ số mang tải ) là hệ số của công suất thực tế với
công suất định mức , thường thì ta xét hệ số phụ tải trong một khoảng thời gian nào
đó.
 Hệ số công suất cos  trung bình , tg  trung bình nhóm :
n

costbn 

P
i 1

dmi

 cos i

n

P
i 1

dmi

cos tbn  tg tbn 


1
1
c os 2 tbn

 Dòng điện tính toán : ( Itt ) :

Stt  Ptt2  Qtt2
I tt 

Stt
3 U

 Dòng điện đỉnh nhọn :( Iđn )
 Một thiết bị :
Iđn = Kmm x Iđm
Với : Iđm : dòng điện định mức của thiết bị
Kmm : hệ so mở máy
Đối với động cơ rotor lồng sóc : Kmm = 5  7
Đối với động cơ dây quấn


: Kmm = 2,5

Nhóm thiết bị :
Iđnn = Imm max + ( Itt n – Ksdi x Iđn max )
= Kmm x Iđm max + ( Itt n – Ksdi x Iđm max)

 Tính phụ tải toàn công ty :
PTTCT = Kđt x ( ∑ Ptt I + Pcs )

QTTCT = Kđt ( ∑ Qtt I + Qcs )
2
2
STTCT  PTTCT
 QTTCT

SVTH: Đoàn Văn Tân

MSSV: 0851030065

Trang 12


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng

Nhận xét : phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác vì khi xác định số
thiết bị hiệu quả nhq , chúng ta đã xét đến một loạt các yếu tố quan trọng như : ảnh hưởng
của số lượng thiết bị trong nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất…
Do vậy, đây là phương pháp được sử dụng trong tập luận án này.
3.3. Tính phụ tải tính toán :
3.3.1. Tính toán phụ tải phân xưởng I:
Bảng liệt kê :
STT

Tên phụ tải

SL


1
2
3
4
5

Máy cắt phôi
Máy CNC
Máy CNC
Máy lăn then hoa
Máy TAP

4
10
6
4
4

Công suất đặt(Kw)
1 thiết bị
tổng
5.5
22
15
150
15
90
22
88
7.5

30

Cos

ksd

0.8
0.7
0.7
0.7
0.6

0.8
0.4
0.4
0.4
0.3

 Nhóm 1 : Gồm các thiết bị số 1
Tổng số thiết bị n = 4
4

cos tb 

 cos   P
i

i 1

dmi


4

P
i 1

0.8  4  5.5
 0.8
4  5.5

dmi

1
1 
cos2 tb

tgtb 



1

 0.8

2

 1  0.75

Hệ số sử dụng trung bình :
4


K sdtb 

K
i 1

sdi

 Pdmi

4

P
i 1



0.8  4  5.5
 0.8
4  5.5

dmi

Số thiết bị hiệu quả :
2

 4

2
 Pdmi 

4  5.5

i 1


nhq  4

4
4  5.52
2
 Pdmi
i 1

Từ Ksdtb = 0.8 , nhq = 4 , tra bảng P.L1.5 ( HTCC Điện ) , một cách gần đúng ta
được Kmax=1.14
Vì: 4  nhd  10 , nên công xuất tác dụng và công xuất phản kháng của nhóm 1 đính
theo công thức sau:

SVTH: Đoàn Văn Tân

MSSV: 0851030065

Trang 13


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng
4


Ptt1  K max  Ptb  K max  K sd   Pdmi
i 1

= 1.14 x 0.8 x 4 x 5.5= 20.064(KW)
4

Qtt1  1.1 Qtb  1.1 K sd  tg tb   Pdmi
i 1

= 1.1 x 0.8 x 0.75 x 4 x 5.5 = 14.52(KVAR)
Công suất tính toán của nhóm 1:

 20.064  14.52

Stt1  Ptt21  Qtt21 

2

2

 24.77( KVA)

Dòng điện tính toán:

I tt1 

Stt1
3 U

I dm max 




24.77
 37.64( A)
3  0.38

Pdm
5.5

 10.46 A
3  U  Cos
3  0.38  0.8

Tính toán dòng điện đỉnh nhọn:
I dn1  K kd  I dm max  I tt1  K sd  I dm max

= 5 x 10.46 + 37.64 - 0.8 x 10.46
Idn1 = 81.57A
 Nhóm 2: Gồm các thiết bị số 2
Tổng số thiết bị n =10
Trình tự tính tóan như nhóm 1; ta có : cos tb = 0.7; tg tb = 1.02
Ksdtb = 0.4, nhq = 10; tra bảng PL1.5(HTCC Điện), ta được: Kmax = 1.36
10

Ptt2  K max  K sd   Pdmi
i 1

= 1.36 x 0.4 x 10 x 15 =81.6(KW)
10


Qtt2  1.1 K sd  tg tb   Pdmi
i 1

= 1.1 x 0.4 x1.02 x 10 x 15 = 67.32(KVAR)
Công suất tính toán của nhóm 2:

Stt1  Ptt22  Qtt22 

81.6   67.32
2

2

 105.79( KVA)

Dòng điện tính toán:

SVTH: Đoàn Văn Tân

MSSV: 0851030065

Trang 14


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

I tt2 

Stt2

3 U

I dm max 

=



GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng

105.79
 160.76( A)
3  0.38

Pdm
3  U  cos 

15
3  0.38  0.7

I dm max  32.61( A)
Tính toán dòng điện đỉnh nhọn :
I dn2  K kd  I dm max  I tt2  K sd  I dm max

= 5 x 32.61 + 160.76 - 0.4 x 32.61
I dm2  310.77( A)

 Nhóm 3: Gồm các thiết bị số 3
Tổng số thiết bị n =6
Trình tự tính tóan như nhóm 1, ta có:

Ksdtb= 0.4 ; nhq = 6 ; tra bảng P.L1.5(HTCC Điện), ta được Kmax = 1.6
6

Ptt3  K max  K sd   Pdmi
i 1

= 1.66 x 0.4 x 6 x15 = 59.76 (KW)
6

Qtt3  1.1 K sd  tg tb   Pdmi
i 1

= 1.1 x 0.4 x 1.02 x 6 x15 =40.39(KVAR)

Stt3  Ptt23  Qtt23 

 59.76    40.39 
2

2

 44.59( KVA)

Dòng điện tính toán:

I tt3 

Stt3
3 U


I dm max 

=

SVTH: Đoàn Văn Tân



44.59
 67.77( A)
3  0.38

Pdm
3  U  cos 

15
3  0.38  0.7

MSSV: 0851030065

Trang 15


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng

I dm max  32.61( A)
Tính toán dòng điện đỉnh nhọn:
I dn2  K kd  I dm max  I tt3  K sd  I dm max


= 5 x 32.61 + 67.77 – 0.4 x 32.61
I dn2  217.78( A)

 Nhóm 4: Gồm các thiết bị số 4
Tổng số thiết bị n=4
Trình tự tính tóan như nhóm 1, ta có: cos tb = 0.7; tg tb =1.02
Ksdtb= 0.4 ; nhq = 4 ; tra bảng P.L1.5(HTCC Điện), ta được Kmax = 1.87
4

Ptt4  K max  K sd   Pdmi
i 1

= 1.87 x 0.4 x 4 x 22 =65.82(KW)
4

Qtt4  1.1 K sd  tg tb   Pdmi
i 1

= 1.1 x 0.4 x 1.02 x 4 x22 =39.49(KVAR)

Stt4  Ptt24  Qtt24 

 65.82  39.49
2

2

 76.76( KVA)


Dòng điện tính toán

I tt4 

Stt4
3 U



76.76
 116.65( A)
3  0.38

I dm max 

Pdm
3  U  cos 

=

22
3  0.38  0.7

I dm max  47.83( A)
Tính toán dòng điện đỉnh nhọn:
I dn4  K kd  I dm max  I tt4  K sd  I dm max

= 5 x 47.83 + 116.65 – 0.4 x 47.83
I dn4  336.67( A)


 Nhóm 5: Gồm các thiết bị số 5
Tổng số thiết bị n=4
SVTH: Đoàn Văn Tân

MSSV: 0851030065

Trang 16


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng

Trình tự tính tóan như nhóm 1, ta có: cos tb = 0.6; tg tb =1.33
Ksd= 0.3 ; nhq = 4 ; tra bảng P.L1.5(HTCC Điện), ta được Kmax = 2.14
4

Ptt5  K max  K sd   Pdmi
i 1

= 2.14 x 0.3 x 4 x 7.5 =19.26(KW)
4

Qtt5  1.1 K sd  tg tb   Pdmi
i 1

= 1.1 x 0.3 x 1.33 x 4 x 7.5 =13.17(KVAR)

19.26  13.17 


Stt5  Ptt25  Qtt25 

2

2

 23.33( KVA)

Dòng điện tính toán:

Itt5 

Stt5
3 U

I dm max 



23.33
 35.46( A)
3  0.38

Pdm
7.5

 19( A)
3  U  cos 
3  0.38  0.6


Tính toán dòng điện đỉnh nhọn:
Idn5 = Kkd x Idmmax + Itt5 – Ksd x Idmmax
= 5 x 19 + 25.46 - 0.3 x 19
Idn5 = 124.76 (A)
3.3.2. Tính toán phụ tải phân xưởng II:
Bảng liệt kê:
STT

Tên thiết bị

SL

6
7
8
9
10
11

Máy làm ren
Máy mài vô tâm
Máy mài thô
Máy nén khí
Máy nhiệt luyện
Máy mài tinh

6
4
8
2

2
4

Công suất đặt(KW)
1 thiết bị
tổng
5.5
33
11
44
18.5
148
33
66
150
300
10
40

Cos

ksd

0.6
0.7
0.7
0.8
0.9
0.7


0.2
0.4
0.4
0.7
0.7
0.4

 Nhóm 6: Gồm các thiết bị số 6
Tổng số thiết bị n =6
Trình tự tính tóan tương tự như nhóm1; ta có: cos tb = 0.6; tg tb = 1.33
Ksd = 0.2,nhq = 6; tra bảng PL1.5(HTCC Điện), ta được : Kmax = 2.24
6

Ptt6  K max  K sd   Pdmi
i 1

= 2.24 x 0.2 x 6 x 5.5 = 14.78(KW)
SVTH: Đoàn Văn Tân

MSSV: 0851030065

Trang 17


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng
6

Qtt6  1.1 K sd  tg tb   Pdmi

i 1

= 1.1 x 0.2 x1.33 x 6 x 5.5 = 9.66 (KVAR)

14.78   9.66

Stt6  Ptt26  Qtt26 

2

 17.66  KVA

2

Dòng điện tính toán :

I tt6 

Stt6
3 U

I dm max 



17.66
 26.84  A
3  0.38

Pdm

5.5

 13.93 A
3  U  Cos
3  0.38  0.6

Tính toán dòng điện đỉnh nhọn :
I dn6  K kd  I dm max  I tt6  K sd  I dm max

= 5 x 13.93 + 26.84 - 0.2 x 13.93

I dn6  93.7  A
 Nhóm 7 : Gồm các thiết bị số 7
Tổng số thiết bị n = 4
Trình tự tính toán tương tự như nhóm1; ta có: cos tb = 0.7; tg tb = 1.02
Ksd = 0.4,nhq= 4; tra bảng PL1.5(HTCC Điện), ta được: kmax = 1.87
4

Ptt7  K max  K sd   Pdmi
i 1

= 1.87 x 0.4 x 4 x 11 = 32.91 (KW)
4

Qtt7  1.1 K sd  tg tb   Pdmi
i 1

= 1.1 x 0.4 x 1.02 x 4 x 11 = 19.75 (KVAR)

Stt7  Ptt27  Qtt27 


 32.91  19.75
2

2

 38.38  KVA

Dòng điện tính toán :

I tt7 
I dm max

Stt7

38.38
 58.33  A
3 U
3  0.38
Pdm
11


 23.9  A
3  U  cos 
3  0.38  0.7


Tính tóan dòng điện đỉnh nhọn :
I dn7  K kd  I dm max  I tt7  K sd  I dm max


= 5 x 23.9 + 58.33 – 0.4 x 23.9
SVTH: Đoàn Văn Tân

MSSV: 0851030065

Trang 18


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng

I dn7  168.27( A)

 Nhóm 8 : Gồm các thiết bị số 8
Tổng số thiết bị n = 8
Trình tự tính toán tương tự như nhóm1; ta có: cos tb = 0.7; tg tb = 1.02
Ksd = 0.4,nhq = 8; tra bảng PL1.5(HTCC Điện), ta được: kmax =1.52
8

Ptt8  K max  K sd   Pdmi
i 1

= 1.52 x 0.4 x 8 x 18.5 = 89.98 (KW)
8

Qtt8  1.1 K sd  tg tb   Pdmi
i 1


= 1.1 x 0.4 x 1.02 x 8 x 18.5 = 66.42 (KVAR)

Stt8  Ptt27  Qtt27 

89.98   66.42
2

2

 111.84  KVA

Dòng điện tính toán:

I tt8 
I dm max

Stt8

111.84
 169.97  A
3 U
3  0.38
Pdm
18.5


 40.21 A
3  U  cos 
3  0.38  0.7



Tính toán dòng điện đỉnh nhọn :
I dn8  K kd  I dm max  I tt8  K sd  I dm max

= 5 x 40.21 + 169.97 – 0.4 x 40.21=354.9(A)
 Nhóm 9 : Gồm các thiết bị số 9
Tổng số thiết bị n = 2
Trình tự tính toán tương tự như nhóm 1; ta có : cos tb = 0.8; tg tb = 0.75, nhq = 2
Vì n ≤ 3 và nhq < 4, phụ tải tính toán theo công thức
2

Ptt9   Pdmi  2  33  66  KW 
i 1
2

Qtt9   Pdmi  tg   2  33  0.75  49.5  KVAR 
i 1

Stt9  Ptt29  Qtt29  662   49.5  82.5  KVA
2

Dòng điện tính toán:

SVTH: Đoàn Văn Tân

MSSV: 0851030065

Trang 19



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

I tt9 
I dm max

Stt9

GVHD: PGS.TS. Phan Quốc Dũng

82.5
 125.38  A
3 U
3  0.38
Pdm
33


 62.74  A
3  U  cos 
3  0.38  0.8


Tính toán dòng điện đỉnh nhọn :
I dn9  K kd  I dm max  I tt9  K sd  I dm max

= 5 x 62.74 + 125.38 – 0.7 x 62.74
I dn9  395.16( A)

 Nhóm 10 : Gồm các thiết bị số 10
Tổng số thiết bị n = 2

Trình tự tính tóan tương tự như nhóm 1; ta có : cos tb = 0.9; tg tb = 0.48, nhq = 2
Vì n ≤ 3 và nhq < 4 , phụ tải tính tóan được tính tóan theo công thức :
2

Ptt10   Pdmi  2  150  300  KW 
i 1
2

Qtt10   Pdmi  tg i  2  150  0.48  144  KVAR 
i 1

Stt10  Ptt210  Qtt210  3002  1442  332.77  A

Dòng điện tính toán:

I tt10 
I dm max

Stt10

332.77
 505.59  A
3 U
3  0.38
Pdm
150


 253.2  A
3  U  cos 

3  0.38  0.9


Tính toán dòng điện đỉnh nhọn :
I dn10  K dn  I dm max  I tt10  K sd  I dm max

= 5 x 253.2 + 505.59 – 0.9 x 253.2

I dn10  1543.71 A
 Nhóm 11 : Gồm các thiết bị số 11
Tổng số thiết bị n = 4
Trình tự tính toán tương tự như nhóm 1; ta có: cos tb = 0.7; tg tb = 1.02
Ksd = 0.4,nhq = 4; tra bảng PL1.5(HTCC Điện), ta được: kmax =1.87
4

Ptt11  K max  K sd   Pdmi
i 1

= 1.87 x 0.4 x 4 x 10 =29.92 (KW)
SVTH: Đoàn Văn Tân

MSSV: 0851030065

Trang 20


×