Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho công ty may găng tay da hà an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 114 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay , điện năng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân . Điện
năng đã quyết định phần lớn tốc độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa . Nâng cao chất lượng điện
năng và độ tin cậy trên lưới phân phối luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân phối điện
năng cũng như người sử dụng .
Thực tế , trong hệ thống điện luôn có những vấn đề cần xử lý nhằm mục đích ổn định sự
cung cấp liên tục cho khách hàng . Để ngăn ngừa các sự cố tránh hư hỏng thiết bị, tránh nguy
hiểm đối với người sử dụng điện yêu cầu đầu tiên là khi thiết kế mạng điện hạ áp phải đúng kỹ
thuật và đảm bảo an toàn.
Tuy nhiên việc tính toán thiết kế cung cấp điện là một công việc hết sức khó khăn, đòi hỏi
ở nhà thiết kế ngoài lĩnh vực về chuyên môn kỹ thuật còn phải có sự hiểu biết về mọi mặt như :
môi trường, xã hội, đối tượng cấp điện,….. Trong quá trình thiết kế cấp điện, một phương án
được xem là hợp lý và tối ưu khi nó thỏa các yêu cầu sau :
 Vốn đầu tư nhỏ bảo độ tin cậy cung cấp điện tuỳ theo mức độ tính chất của phụ tải.
 Chi phí vận hành hàng năm thấp.
 Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
 Thuận tiện cho việc vận hành, bảo quản và sửa chửa.
 Đảm bảo chất lượng điện năng ( nhất là đảm bảo độ lệch và độ dao động điện áp bé nhất và
nằm trong giới hạn cho phép so với định mức ).
Tuy nhiên do còn hạn chế về kiến thức kinh nghiệm thực tế tài liệu tham khảo, thời gian
thực hiện, nên đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót , kính mong thầy hướng dẫn góp ý xây
dựng cho đồ án ngày càng hoàn thiện và để cũng cố kiến thức của em trong tương lai .
Ngày tháng năm 2013
Sinh viên thực hiện
Lê Hồng Hà


LỜI CẢM ƠN:

Em xin chân thành cảm ơn cô Phan Thị Thanh Bình đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em
trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.


Và em cũng xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Kỹ Thuật Công Nghệ, các anh chị khóa trên và
các bạn sinh viện cùng khóa đã đóng góp những ý kiến quý báu để đồ án này hoàn thành đúng
thời gian quy định.
Sinh viên thực hiện
Lê Hồng Hà


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH

Phần 1: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY
I. Ý nghĩa của việc thiết kế hệ thống cung cấp điện
Công nghiệp luôn là khách hàng tiêu thụ điện lớn nhất. Trong tình hình kinh tế thị trường
hiện nay, các xí nghiệp lớn nhỏ, các tổ hợp sản xuất đều phải tự hạch toán kinh doanh trong cuộc
cạnh tranh quyết liệt về chất lượng và giá cả sản phẩm. Điện năng thực sự đóng dóp một phần
quan trong vào lỗ lãi của xí nghiệp. Nếu một tháng xảy ra mất điện 1- 2 ngày xí nghiệp không có
lãi, nếu mất điện lâu hơn xí nghiệp sẽ thua lỗ. Chất lượng điện xấu (chủ yếu là điện áp thấp) ảnh
hưởng đến chất lượng sản phẩm gây thứ phẩm phế phẩm, giảm hiệu suất lao động. Chất lượng
điện áp đặc biệt quan trọng với xí nghiệp may, xí nghiệp hóa chất, xí nghiệp chế biến thực
phẩm… Vì vậy, việc thiết kế và hoàn thiện một hệ thống cung cấp điện là điều hết sức quan
trọng và cần thiết.
Việc thiết kế cung cấp điện cho một công ty (hộ tiêu thụ) có nhiều phương án. Một phương
án được đánh giá là tối ưu phải thỏa mãn những yêu cầu sau:
Đảm bảo chất lượng điện, tính liên tục cao, độ tin cậy cao, tùy theo tính chất của xí nghiệp
(mức độ yêu cầu của phụ tải)
 Chi phí vận hành hàng năm thấp.
 Đảm bảo cho người và thiết bị.
 Thuận tiện cho việc sửa chữa vận hành lắp đặt cũng như mở rộng sản xuất trong tương lai.

Tuy nhiên những yêu cầu trên thường gây mâu thuẫn với nhau nên cần phải cân nhắc kết
hợp hài hòa các yếu tố tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của công ty. Do đó trước khi thiết kế phải
nghiên cứu kỹ càng cụ thể vào thực tiễn sản xuất cũng như tổ chức, cơ cấu công nghệ để công
việc thiết kế đảm bảo yêu cầu chuyên môn.
II. Khái quát về công ty may găng tay da Hà An
Công ty may gang tay da Hà An nằm ở đường số 7, khu công nghiệp Biên Hòa 2, thành phố
Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Công ty có 1500 cán bộ công nhân viên, làm việc 2 ca mỗi ngày.
Diện tích mặt bằng công ty là 9600 m2.
Với sản phẩm chính của công ty là gang tay da, nên quy trình công nghệ của công ty được sắp
xếp như sau:
Bảng danh mục các thiết bị của công ty:
Pđm (KW)
Số
Uđm
Tên thiết bị
Ksd cos 
lượng
(V)
Một máy Tổng các máy
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Văn phòng
Máy lạnh
1
17,5

17,5
0,65
0,8
380
SVTH: LÊ HỒNG HÀ

MSSV: 0851030025

Trang 1


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Máy kiểm định da
(1)
Phòng thêu
Máy lạnh
Máy thêu
Xưởng cắt
Máy cắt dây
Máy cắt lớn
Máy cắt nhỏ
Phòng may mẫu
Máy lạnh lớn
Máy may
Kho nguyên liệu
Máy lạnh
Máy dán nóng
Máy cắt đai
Máy diệt khuẩn

Máy dán keo
Phòng dao
Máy khoan
Máy mài
Máy hàn
Phòng ép logo
Máy ép logo
Tủ hấp da
Motor bơm hơi
Tháp nước
Motor bơm nước sinh
hoạt
Motor cứu hỏa
Xưởng may lầu 1
Máy lạnh
Máy lạnh
Máy may
Sân thượng
Motor tháp nước máy
lạnh
Motor tháp nước máy
lạnh
Phòng in
Máy in
Máy ép siêu cao tần
Máy sấy
Máy ép
Motor bơm hơi
SVTH: LÊ HỒNG HÀ


GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH

4
(2)

1
(3)

4
(4)

0,3
(5)

0,6
(6)

380
(7)

1
8

9
1,5

9
12

0,65

0,5

0,8
0,7

380
380

1
10
48

3
3,7
0,75

3
37
36

0,6
0,5
0,5

0,7
0,7
0,7

380
380

380

1
55

9
0,25

9
13,75

0,65
0,6

0,8
0,7

380
380

1
2
3
1
1

9
4
3,5
3

20

9
8
10,5
3
20

0,65
0,6
0,6
0,6
0,6

0,8
0,75
0,7
0,7
0,8

380
380
380
380
380

1
2
2


1
1,5
12

1
3
24

0,3
0,3
0,3

0,7
0,7
0,7

380
380
380

2
2
1

18
8
3,7

36
16

3,7

0,65
0,65
0,65

0,8
0,8
0,8

380
380
380

1

7,5

7,5

0,1

0,5

380

2

7,5


15

0,1

0,5

380

4
2
800

26,5
15
0,25

106
30
200

0,65
0,65
0,6

0,8
0,8
0,7

380
380

380

4

9

36

0,65

0,8

380

6

2,2

13,2

0,65

0,8

380

1
2
1
2

2

1,5
8
20
2
3,7

1,5
16
20
4
7,4

0,65
0,65
0,65
0,65
0,65

0.8
0.8
0.8
0.8
0.8

380
380
380
380

380

MSSV: 0851030025

Trang 2


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH

Chương 2: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI NHÀ MÁY
I. Khái quát tính toán phụ tải
Phụ tải điện là một số liệu quan trọng, nên khi thiết kế cho một công trình, nhà máy, xí
nghiệp có tiêu thụ điện. Nếu xác định và tính toán không đúng ở mặt này thì nó sẽ dẫn đến hàng
loạt những sai số ở phía sau dẫn đến hệ thống làm việc không đảm bảo, có thể làm quá tải làm
ảnh hưởng đến thiết bị điện gây hư hỏng hệ thống. Nếu non tải dẫn đến chi phí đầu tư cao, tổn
hao lớn vận hành khó.
Tùy qui mô từng nhà máy mà phụ tải điện được xác định theo phụ tải thực tế hoặc còn phải
kể đến khả năng phát triển cũng được tính toán từ số liệu này mà chúng ta có thể đưa ra phương
án cung cấp đảm bảo được 2 yếu tố kinh tế và kỹ thuật. Trong tính toán phụ tải có rất nhiều cách
tính toán, cách phương pháp tính toán dựa trên các yêu cầu sau:
 Điện áp, dòng điện, tần số.
 Theo nhu cầu cấp điện liên tục hay không liên tục và mức độ dự trữ.
 Theo bố trí ổn định.
 Theo sơ đồ cung cấp điện.
 Khi thiết kế vận hành hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp, phải chú ý 3 dạng phụ tải.
 Công suất tác dụng.
 Công suất phản kháng.
 Dòng điện.

1. Lựa chọn phương án phân nhóm:
Lựa chọn phương án phân nhóm trong phụ tải đối với mạng hạ áp phân xưởng là rất quan
trọng vì đây là tiền đề cho hàng loạt các công đoạn về sau như:
 Vị trí đặt tủ phân phối, tủ động lực cho từng nhóm thiết bị.
 Giảm bớt sự phức tạp về chủng loại dây cáp hay chiều dài dây cáp đến từng thiết bị.
 Dễ dàng phát hiện sự cố, cách ly vị trí sự cố ra khỏi mạng điện, dễ dàng lắp đặt cho việc
sửa chữa thay thế.
Có 2 phương án phân nhóm chính trong các xí nghiệp nhà máy sản xuất:
a. Phân nhóm theo công suất:
SVTH: LÊ HỒNG HÀ

MSSV: 0851030025

Trang 3


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH

Các thiết bị có cùng công suất sẽ được gom lại thành một nhóm.
b. Phân nhóm theo vị trí mặt bằng.
Cách xác định tâm phụ tải theo trục xoy.
Mục đích là xác định vị trí đặt tủ phân phối và tủ động lực nhằm cung cấp điện với tổn thất điện
áp và tổn thất công suất nhỏ, chi phí kim loại màu hợp lí hơn cả. Việc chọn lựa vị trí cuối cùng
còn phụ thuộc vào cả yếu tố mỹ quan, thuận tiện thao tác.
Công thức xác định tâm phụ tải:
n

X


X
i 1

i

 Pdmi

n

P
i 1

dmi

n

;Y 

Y  P
i

i 1

dmi

n

P
i 1


dmi

Bảng tính toán tâm phụ tải
Tủ

Tên thiết bị

(1)

(2)
Máy lạnh
Motor tháp nước máy
lạnh
Máy kiểm định da
Máy kiểm định da
Máy kiểm định da
Máy kiểm định da
Tổng
Tọa độ tủ A1
8 máy cắt nhỏ
8 máy cắt nhỏ
8 máy cắt nhỏ
8 máy cắt nhỏ
8 máy cắt nhỏ
8 máy cắt nhỏ
Tổng
Tọa độ tủ A2
Máy cắt dây
Máy cắt lớn

Máy cắt lớn
Máy cắt lớn
Máy cắt lớn
Máy cắt lớn
Máy cắt lớn
Máy cắt lớn

A1

A2

A3

SVTH: LÊ HỒNG HÀ


hiệu
(3)
1a1

Pđơnvị

Xi

Yi

Pđơnvị×Xi

Pđơnvị×Yi


(4)
17,5

(5)
16,5

(6)
20,5

(7)
288,75

(8)
358,75

2a1

2,2

18,5

20,5

40,7

45,1

3a1
4a1
5a1

6a1

1
1
1
1
23,7

16,5
16,5
18,5
18,5

22
23,5
22
23,5

16,5
16,5
18,5
18,5
399,45

22
23,5
22
23,5
494,85


16,85
31
31
31
31
31
31

20,88
32
36
40
44
48
52

186
186
186
186
186
186
1116

192
216
240
264
288
312

1512

31
27
27
27
27
27
27
23
23

42
37
40
43
46
49
52
40
43

81
99,9
99,9
99,9
99,9
99,9
85,1
85,1


111
140
159,1
170,2
181,3
192,4
140
159,1

1a2
2a2
3a2
4a2
5a2
6a2

6
6
6
6
6
6
36

1a3
2a3
3a3
4a3
5a3

6a3
7a3
8a3

3
3,7
3,7
3,7
3,7
3,7
3,7
3,7

MSSV: 0851030025

Trang 4


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

A4

A5

A6

A7

Máy cắt lớn
Máy cắt lớn

Máy cắt lớn
Tổng
Tọa độ tủ A3
Máy lạnh lớn
Motor tháp nước máy
lạnh
30 máy may
25 máy may
Tổng
Tọa độ tủ A4
Máy lạnh
Motor tháp nước máy
lạnh
Máy thêu
Máy thêu
Máy thêu
Máy thêu
Máy thêu
Máy thêu
Máy thêu
Máy thêu
Tổng
Tọa độ tủ A5
Máy lạnh
Motor tháp nước máy
lạnh
Máy dán nóng
Máy dán nóng
Máy cắt đai
Máy cắt đai

Máy cắt đai
Máy diệt khuẩn
Máy dán keo
Tổng
Tọa độ tủ A6
Máy khoan
Máy mài
Máy mài
Máy hàn
Máy hàn
Tổng
Tọa độ tủ A7

SVTH: LÊ HỒNG HÀ

GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH

9a3
10a3
11a3

3,7
3,7
3,7
40

23
23
23


46
49
52

85,1
85,1
85,1
1006

170,2
181,3
192,4
1797

1a4

9

25
68

44,9
66

612

594

2a4


2,2

72,5

66

159,5

145,2

3a4
4a4

7,5
6,25
24,95

68
68

32
52

510
425
1706,5

240
325
1304,2


1a5

9

68,4
23

52,3
58

207

522

2a5

2,2

23

66

50,6

145,2

3a5
4a5
5a5

6a5
7a5
8a5
9a5
10a5

1,5
1,5
1,5
1,5
1,5
1,5
1,5
1,5
23,2

26
29
32
35
26
29
32
35

58
58
58
58
66

66
66
66

39
43,5
48
52,5
39
43,5
48
52,5
623,6

87
87
87
87
99
99
99
99
1411,2

1a6

9

26,8
44


61
13

396

117

2a6

2,2

48

13

105,6

28,6

3a6
4a6
5a6
6a6
7a6
8a6
9a6

4
4

3,5
3,5
3,5
3
20
52,7

52
44
48
52
44
48
52

13
17
17
17
21
21
21

208
176
168
182
154
144
1040

2573,6

52
68
59,5
59,5
73,5
63
420
941,1

1a7
2a7
3a7
4a7
5a7

1
1,5
1,5
12
12
28

48,8
108
112
116
112
116


17,85
57
57
57

108
168
174
1344
1392
3186

57
85,5
85,5
636
636
1500

113,75

53,57

MSSV: 0851030025

53
53

Trang 5



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

A8

A9

A10

Máy ép logo
Máy ép logo
Tủ hấp da
Tủ hấp da
Motor bơm hơi
Tổng
Tọa độ tủ A8
Motor bơm nước sinh
hoạt
Motor cứu hỏa
Motor cứu hỏa
Tổng
Tọa độ tủ A9
Máy in
Máy ép siêu cao tần
Máy ép siêu cao tần
Máy sấy
Máy ép
Máy ép
Motor bơm hơi

Motor bơm hơi
Tổng
Tọa độ tủ A10
Tủ
TĐL1
TĐL2
TĐL3
TĐL4
TĐL5
TĐL6
TĐL7
TĐL8
TĐ9
TĐL10
Tổng
TPP1

GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH

1a8
2a8
3a8
4a8
5a8

18
18
8
8
3,7

55,7

16
19
16
19
16

15
15
18
18
12

17,45

15,66

288
345
128
152
59,2
972,2

270
270
144
144
44,4

872,4

1a9

7,5

1

66.25

7,5

496,9

2a9
3a9

7,5
7,5
22,5

1
1

67,5
68,75

7,5
7,5
22,5


506,3
515,6
1518,8

1
108
112
116
108
112
116
104
104

67,5
67
67
67
63
63
63
63
67

162
896
928
2160
448

464
384,8
384,8
5827,6

100,5
536
536
1260
252
252
233,1
247,9
3417,5

1a10
2a10
3a10
4a10
5a10
6a10
7a10
8a10

1,5
8
8
20
2
2

3,7
3,7
48,9

119,2
69,9
Tọa độ tủ tủ phân phối tầng trệt (TPP1)

Pđơnvị
23,7
36
40
24,95
23,2
52,7
28
55,7
22,5
48,9
355,65

Xi
16,85
31
25
68,4
26,8
48,8
113,75
17,45

1
119,2

Yi
20,88
42
44,9
52,3
61
17,85
53,57
15,66
67,5
69,9

48,99

41,5

Pđơnvị×Xi
399,35
1116
1000
1706,6
621,8
2571,8
3185
972
22,5
5828,9

17423,95

Pđơnvị×Yi
494,86
1512
1796
1304,9
1415,2
940,7
1500
872,3
1518,8
3418
14772,76

Để thuận tiện cho vận hành sửa chữa và mỹ quan ta dời các tủ về vị trí sau:
Tủ TĐL1 có tọa độ là A1 (16,20)
TĐL2 có tọa độ là A2 (20,31)
SVTH: LÊ HỒNG HÀ

MSSV: 0851030025

Trang 6


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH

TĐL3 có tọa độ là A3 (20,55)

TĐL4 có tọa độ là A4 (68,52)
TĐL5 có tọa độ là A5 (28,55)
TĐL6 có tọa độ là A6 (40,17)
TĐL7 có tọa độ là A7 (120,50)
TĐL8 có tọa độ là A8 (15,19)
TĐL9 có tọa độ là A9 (3,65)
TĐL10 có tọa độ là A10 (120,60)
TPP1 có tọa độ là (48,35)
Bảng tính tâm phụ tải xưởng may lầu 1
Tủ

Tên thiết bị

B1

Pđơnvị

Xi

Yi

Pđơnvị×Xi

Pđơnvị×Yi

Máy lạnh
Máy lạnh
Motor tháp nước
Motor tháp nước


26,5
26,5
9
9
71

11
13
11
13

41,5
41,5
43,5
43,5

291,5
344,5
99
117
852

1099,75
1099,75
391,5
391,5
2982,5

Máy lạnh
Máy lạnh

Motor tháp nước
Motor tháp nước

26,5
26,5
9
9
71

12
11
13
11
13

42
46,5
46,5
48,5
48,5

291,5
344,5
99
117
852

1232,25
1232,25
436,5

436,5
3337,5

12
11
13
11
13

47
51,5
51,5
53,5
53,5

165
195
24,2
28,6
412,8

772,5
772,5
117,7
117,7
1780,4

12
23
23

23
23
23

51,76
20
24,2
28,4
32,6
36,8

230
230
230
230
230
1150

200
242
284
326
368
1420

23

28,4

Tổng

Tọa độ
B2
Tổng
Tọa độ
B3

Máy lạnh
Máy lạnh
Motor tháp nước
Motor tháp nước

15
15
2,2
2,2
34,4

40 máy may
40 máy may
40 máy may
40 máy may
40 máy may

10
10
10
10
10
50


Tổng
Tọa độ

B4


hiệu

Tổng
Tọa độ
SVTH: LÊ HỒNG HÀ

MSSV: 0851030025

Trang 7


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

B5

GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH

40 máy may
40 máy may
40 máy may
40 máy may
40 máy may

10

10
10
10
10
50

40 máy may
40 máy may
40 máy may
40 máy may
40 máy may

10
10
10
10
10
50

40 máy may
40 máy may
40 máy may
40 máy may
40 máy may

10
10
10
10
10

50

Tổng
Tọa độ

B6

Tổng
Tọa độ

B7

Tổng
Tọa độ

23
23
23
23
23

40,8
45
49,2
53,4
57,6

23
52
52

52
52
52

49,2
20
24,2
28,4
32,6
36,8

52
52
52
52
52
52

28,4
40,8
45
49,2
53,4
57,6

52

49,2

230

230
230
230
230
1150

408
450
492
534
576
2460

520
520
520
520
520
2600

200
242
284
326
368
1420

520
520
520

520
520
2600

408
450
492
534
576
2460

Tọa độ tủ phân phối xưởng may lầu 1 (TPP2)
Tủ
TĐL11
TĐL12
TĐL13
TĐL14
TĐL15
TĐL16
TĐL17
Tổng
TPP2

Pđơnvị
71
71
34,4
50
50
50

50
376,4

Xi
12
12
12
23
23
52
52

Yi
42
47
51,76
28,4
49,2
28,4
49,2

25,5

42,13

Pđơnvị×Xi
852
852
412,8
1150

1150
2600
2600
9616,8

Pđơnvị×Yi
2982
3337
1780,5
1420
2460
1420
2460
15859,5

Để thuận tiện cho vận hành sửa chữa và mỹ quan ta dời các tủ về vị trí sau:
TĐL11 có tọa độ là (10,43)

TĐL5 có tọa độ là (20,55)

TĐL12 có tọa độ là (10,47)

TĐL16 có tọa độ là (50,70)

TĐL13 có tọa độ là (10,52)

TĐL17 có tọa độ là (52,10)

TĐL14 có tọa độ là (20,27)


TPP2 có tọa độ là (10,40)

SVTH: LÊ HỒNG HÀ

MSSV: 0851030025

Trang 8


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH

2. Phương pháp xác định phụ tải:
a. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.
Phương pháp này sử dụng khi đã có thiết kế nhà xưởng của xí nghiệp (chưa có thiết kế chi
tiết bố trí các máy móc, thiết bị trên mặt bằng) lúc này mới chỉ biết duy nhất một số liệu cụ thể là
công suất đặt của từng phân xưởng.
Phụ tải tính toán của mỗi phân xưởng được xác định theo công thức sau:
Ptt  knc  Pdm
Qtt  Ptt  tg

knc: hệ số nhu cầu, tra sổ tay kỹ thuật theo số liệu thống kê của xí nghiệp, phân xưởng tương ứng.

cos  : hệ số công suất tính toán, cũng tra sổ tay kỹ thuật, từ đó rút ra tg
Trên đây là phụ tải động lực. Phụ tải chiếu sáng được tính theo công suất chiếu sáng theo đơn
vị diện tích.

Pcs  P0  S  tg
Trong đó P0: suất chiếu sáng theo đơn vị diện tích (W/m2)

S: diện tích cần được chiếu sáng.
Cần phải cân nhắc sử dụng loại bóng đền nào thích hợp. Nếu sử dụng bóng đèn sợi đốt thì cos 
= 1 và Qcs = 0. Nếu dùng đèn tuýp (đèn huỳnh quang) thì cos  = 0,6 ÷ 0,8. Khi đó

Qcs  Pcs  tg
Từ đây dễ dàng tính được phụ tải tính toán toàn phần của mỗi phân xưởng.

Stt  ( Ptt  Pcs )2  (Qtt  Qcs )2
Cuối cùng phụ tải tính toán nhà máy xác định bằng cách lấy tổng phụ tải các phân xưởng có kể
đến hệ số đồng thời.
n

n

1

1

Pttnm  kdt   Pttpxi  kdt   ( Ptt  Pcs )
n

n

1

1

Qttnm  kdt   Qttpxi  kdt   (Qtt  Qcs )
2
2

Sttnm  Pttnm
 Qttnm
;cos  

SVTH: LÊ HỒNG HÀ

Pttnm
Sttnm

MSSV: 0851030025

Trang 9


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH

kdt : là hệ số đồng thời, khả năng phụ tải các phân xưởng không đồng thời cực đại. Có thể lấy
tạm
kdt = ( 0,9 ÷ 0,95 ) khi số phân xưởng n = ( 2 ÷ 4 )
kdt = ( 0,8 ÷ 0,85 ) khi số phân xưởng n = ( 5 ÷ 10 )
Với ý nghĩa khi số phân xưởng càng cao thì kdt càng nhỏ. Phụ tải tính toán xác định theo
công thức trên được thiết kế mạng cao áp của xí nghiệp.
b. Xác định phụ tải tính theo công suất trung bình và hệ số cực đại kmax (còn gọi là phương pháp
số hiệu quả)
Sau khi xí nghiệp có thiết kế chi tiết cho từng phân xưởng, ta có các thông tin chính xác về
mặt bằng bố trí máy móc, thiết bị biết được công suất và quá trình công nghệ của từng thiết bị,
người thiết kế có thể bắt tay vào thiết kế mạng điện hạ áp phân xưởng. Số lượng đầu tiên cần xác
định là công suất tính toán của từng động cơ và của từng nhóm động cơ trong phân xưởng:

Với một động cơ: Ptt  Pdm
Với nhóm động cơ với:
n

n

1

1

nhq < 4 và n < 4 thì Ptt   Pdmi ; Qtt   ( Pdmi  tg dmi )
n

n

1

1

nhq < 4 và n  4 thì Ptt   Pdmi  k pti ; Qtt   ( Pdmi  tgdmi  k pti )
kpti: hệ số tải. Nếu không biết chính xác, có thể lấy trị số gần đúng như sau:
kpt = 0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ làm việc dài hạn.
kpt = 0,75 với thiết bị làm việc ở chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại.
Cần lưu ý nếu trong nhóm thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì phải quy đổi về chế độ
dài hạn trước khi xác định nhq:
Pqd  Pdm  kd %

k% hệ số đóng điện phần trăm
Cũng cần qui đổi công suất về ba pha đối với thiết bị dùng điện một pha.
Thiết bị một pha đấu vào điện áp pha

Pqd  3Pdm
SVTH: LÊ HỒNG HÀ

MSSV: 0851030025

Trang 10


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH

Thiết bị điện đấu vào điện dây
Pqd  Pdm  3

Với nhq  4 phụ tải tính toán của nhóm động cơ xác định theo công thức
n

Ptt  kmax  k sd   Pdm  k max  Ptb
1

Qtt  1.1 Qtb nếu nhq  10

Qtt  Qtbn nếu nhq  10
Qtb  Ptb  tgtb
cos tb 

 (cos   P
P
i


dmi

)

dmi

Trong đó:
ksd: hệ số sử dụng của nhóm thiết bị, tra sổ tay
kmax: hệ số cực đại, tra bảng theo hai giá trị ksd và nhq (bảng A2 sách hướng dẫn thiết kế đồ án
môn học cung cấp điện Phan Thị Thanh Bình, Dương Lan Hương, Phan Thị Thu Vân)
nhq: số thiết bị hiệu quả
 n

  Pdmi 

nhq   n1

2 
  P dmi 
 1


2

Pdmi: công suất định mức thiết bị thứ i
Trong trường hợp số thiết bị trong nhóm lớn có thể áp dụng cách tính gần đúng sau:
Xác định n1 số thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng một nửa công suất của thiết bị có công suất
lớn nhất
Xác định tổng công suất của số thiết bị nói trên kí hiệu là P1

Tính: n1* 

n1
P1
; P1* 
n
 Pdm

Trong đó n: tổng số thiết bị trong 1 nhóm.
SVTH: LÊ HỒNG HÀ

MSSV: 0851030025

Trang 11


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH

Từ n1* ; P1* ta tra bảng được nhq* ( bảng A4 tài liệu Hướng dẫn thiết kế đồ án cung cấp điện – Phan
Thị Thanh Bình , Dương Lan Hương , Phan Thị Thu Vân )
Xác định nhq theo công thức nhq  n  nhq*
Bảng tra kmax chỉ bắt đầu từ nhq = 4
n

Pttpx  kdt   Ptti
Phụ tải tính toán phân xưởng với n nhóm:

1


n

Qttpx  kdt   Qtti
1

Phụ tải chiếu sáng được tính theo công suất chiếu sáng theo đơn vị diện tích như trình bày ở trên.
Phụ tải tính toán của nhóm (tủ phân phối, tủ động lực)
Tủ động lực:
2
2
Stt  ( Pttpx
 Qttpx
)

Tủ phân phối:
n

n

1

i

Stt  ( Ptti )2  ( Qtti ) 2
n: số nhóm đi vào tủ phân phối
kdt: hệ số đồng thời lấy vào khoảng ( 0,85 – 1 )
Nếu phụ tải chiếu sáng đi vào tủ cần phải cộng thêm Pcs và Qcs vào công thức:
Stt  ( Pttpx  Pcs )2  (Qttpx  Qcs ) 2


Xác định dòng điện tính toán:

I tt 

Stt
3U dm

Xác định phụ tải đỉnh nhọn cực đại tức thời được xác định để tính toán ảnh hưởng khởi động của
các thiết bị điện:
 Đối với một động cơ:
Idn = Ikd
SVTH: LÊ HỒNG HÀ

MSSV: 0851030025

Trang 12


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH

 Đối với nhóm động cơ:
Idn = Ikdmax + (Itt – ksd.Idmmax)
Idn dòng điện đỉnh nhọn
Idmmax dòng mở máy lớn nhất của thiết bị trong nhóm.

I dm max 

Pdm max

3 U dm  cos 

Pdmmax: Công suất lớn nhất của thiết bị có trong nhóm.

cos  hệ số công suất của thiết bị có Pdmmax
Ikdmax dòng định mức thiết bị có dòng mở máy lớn nhất

I kd max  kmm  I dm max
kmm hệ số mở máy phụ thuộc vào từng thiết bị
kmm = ( 5 ÷ 7 ) đối với động cơ
kmm = 3 đối với máy biến áp
kmm = 1 đối với lò điện
Ngoài ra còn có cách xác định phụ tải theo phương pháp khác.
 Xác định phụ tải tính toán theo công suất phụ tải trên 1 đơn vị diện tích sản xuất
 Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho 1 đơn vị sản phẩm.
II. Tính toán phụ tải cho công ty
 Tính toán phụ tải tầng trệt
Đối với công ty ma găng tay Hà An nếu chọn cách phân nhóm theo công suất thì khá phức
tạp và khó thực hiện vì các máy có cùng công suất không nằm chung với nhau và nằm rải rác
trên mặt bằng sản xuất nếu sử dụng cách phân nhóm theo công suất sẽ dẫn đến sơ đồ nối dây
phức tạp và tốn kém cho chi phí vật tư, độ tin cậy, độ an toàn sẽ bị hạn chế. Vì vậy, ta sẽ sử dụng
phương pháp phân nhóm theo mặt bằng sản xuất.
Phương pháp xác định phụ tải tính toán ta chọn phương pháp xác định phụ tải tính toán
theo hệ số cực đại kmax và công suất trung bình vì phương pháp này cho ra kết quả tương đối
chính xác.
SVTH: LÊ HỒNG HÀ

MSSV: 0851030025

Trang 13



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH

1. Tính toán phụ tải nhóm A1: (TĐL1)
Gồm 6 thiết bị và có tổng công suất là 23,7 KW
Hệ số sử dụng của nhóm A1
n

K sdnh 

P

dmi

 K sdi

1

n

P



17,5  0, 65  4  0,3  2, 2  0, 65
 0,59
17,5  4  2, 2


0, 6

dmi

1

Số thiết bị hiệu quả
2

 n

  Pdmi 
23, 7 2
 
N hq   1n
 1, 78 2
17,52  4 12  2, 22
2
 Pdmi
1

Công suất tính toán của TĐL1
Ta chọn Kpt= 0,9
n

Ptttdl1   Pdmi  K pti  23, 7  0.9  21,33  KW 
1

n


Qtttdl1   Pdmi  K pti  tgdmi  17,5  0, 75  4 1,33  2, 2  0, 75   0,9  18, 09  KVAR 
1

Stttdl1  Ptttdl12  Qtttdl12  21,332  18, 092  27,97  KVA 

Dòng điện tính toán của TĐL1

Itttdl1 

Stttdl1
27,97

 42,5  A
3 U dm
3  0,38

Dòng điện cực đại của máy lạnh là

I dm max 

Pdm max
17,5

 33, 24  A
3  U dm  cos dm
3  0,38  0,8

Dòng điện đỉnh nhọn
Ta chọn Kmm =5


I dntdl1  I dm max  Kmm   Itttdl1  Ksd  I dm max   33, 24  5  42,5  0,6  33, 24  188,76  A
SVTH: LÊ HỒNG HÀ

MSSV: 0851030025

Trang 14


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH

2. Tính toán phụ tải nhóm A2: (TĐL2)
Gồm 48 máy cắt nhỏ có tổng công suất là 36KW.
Do công suất của máy cắt nhỏ nhỏ nên trong lúc đi dây ta liên thông với nhau do đó ta tính
phụ tải đường trục. Trong nhóm có 48 máy cắt nhỏ nên ta chia các máy này làm 6 trục mỗi
trục gồm 8 máy (kiể u đi dây tru ̣c chiń h).
a. Trục 1: 8 máy cắt nhỏ có công suất 18 KW
Ta có N hq  8; K sd  0,5  K max  1, 4

cos tb  0,7  tgtb  1,02
Công suất trung bình

Ptb  8  0,75  0,5  3  KW 
Qtb  3 1,02  3,06  KVAR 
Công suất tính toán
Do 4  N hq  8  10 nên
Ptt  Ptb  K max  3 1, 4  4, 2  KW 
Qtt  1,1 Qtb  1,1 3, 06  3, 4  KVAR 

 Stt  4, 22  3, 42  5, 4  KVA 

Dòng điện tính toán

I tt 

5, 4
 8, 2  A 
3  0,38

Dòng điện định mức của máy cắt nhỏ

I dm max 

0, 75
 1, 63  A 
3  0,38  0, 7

Dòng điện đỉnh nhọn
Ta chọn Kmm= 5

I dn  5 1,63  8, 2  0,5 1,63  15,5  A
SVTH: LÊ HỒNG HÀ

MSSV: 0851030025

Trang 15


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH

Tương tự tiń h cho các tru ̣c còn la ̣i.
b. Công suất tính toán của TĐL2
Ta cho ̣n Kđt= 0,7 (tra bảng B-16 trang B35 sách hướng dẫn thiế t kế lắ p đă ̣t điê ̣n theo tiêu
chuẩ n IEC).
n

Ptttdl 2  K dt   Ptti  0, 7  6  4, 2  17, 64  KW 
1

n

Qtttdl 2  K dt   Qtti  0, 7  6  3, 4  14,3( KVAR)
1

Stttdl 2  Ptttdl 2 2  Qtttdl 2 2  17, 642  14,32  22, 7( KVA)

Dòng tính toán TĐL2

I tttdl 2 

Stttdl 2
22, 7

 34,5  A 
3 U
3  0,38


Dòng đỉnh nhọn TĐL2
Ta chọn Kmm= 5

I dntdl 2  5  8 1,63  34,5  0,5  8 1,63  93, 2  A
3. Tính toán phụ tải nhóm A4: (TĐL4)
Gồm 55 máy may, 1 máy lạnh, 1 motor tháp nước máy lạnh và có tổng công suất là 24,95
KW
Do trong nhóm có 1 máy lạnh lớn, 1 motor tháp nước máy lạnh và 55 máy may. Vì công suất
của máy may nhỏ nên ta liên thông các máy này và chia các này thành 2 trục (kiểu đi dây trục
chính). Do vậy ta tính phụ tải đường trục của các máy này.
a. Trục 1: gồm 30 máy may có tổng công suất là 7,5KW.
Ta có N hq  30; K sd  0, 6  K max  1,13

cos tb  0,7  tgtb  1,02
Công suất trung bình

Ptb  30  0, 25  0,6  4,5  KW 
Qtb  4,5 1,02  4,59  KVAR 
SVTH: LÊ HỒNG HÀ

MSSV: 0851030025

Trang 16


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH

Công suất tính toán

Ptt  Ptb  K max  4,5 1,13  5, 09  KW 
Qtt  Qtb  4,59  KVAR 
 Stt  5, 092  4,592  6,85  KVA 

Dòng điện tính toán

I tt 

6,85
 10, 4  A 
3  0,38

Dòng điện định mức của máy may

I dm max 

0, 25
 0,54  A 
3  0,38  0, 7

Dòng điện đỉnh nhọn
Ta chọn Kmm= 5

I dn  5  0,54  10, 4  0,6  0,54  12,78  A
b. Trục 2: gồm 25 máy may có tổng công suất 6,25 KW
Ta có N hq  25; K sd  0, 6  K max  1,14

cos tb  0,7  tgtb  1,02
Công suất trung bình


Ptb  25  0, 25  0,6  3,75  KW 
Qtb  3,75 1,02  3,83  KVAR 
Công suất tính toán
Ptt  Ptb  K max  3, 75  1,14  4, 28  KW 
Qtt  Qtb  3,83  KVAR 
 Stt  4, 282  3,832  5, 74  KVA 

Dòng điện tính toán

SVTH: LÊ HỒNG HÀ

MSSV: 0851030025

Trang 17


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

I tt 

GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH

5, 74
 8, 72  A 
3  0,38

Dòng điện định mức của máy may

I dm max 


0, 25
 0,54  A 
3  0,38  0, 7

Dòng điện đỉnh nhọn
Ta chọn Kmm= 5

I dn  5  0,54  8,72  0,6  0,54  11,1 A
c. Công suất tính toán của TĐL4
n

Ptttdl 4  K dt   Ptti  0,8  (5, 09  4, 28  9  2, 2)  16,5  KW 
1

n

Qtttdl 4  K dt   Qtti  0,8  (4,59  3,83  6, 75  1, 65)  13,5( KVAR)
1

Stt  16,52  13,52  21,3( KVA)
Dòng tính toán TĐL4

I tttdl 4 

Stttdl 4
21,3

 32, 4  A 
3 U
3  0,38


Dòng định mức max

I dm max 

Pdm
9

 17, 09  A 
3  U  cos 
3  0,38  0,8

Dòng đỉnh nhọn
Ta chọn Kmm= 5

I dn  5 17,09  32, 4  0,65 17,09  106,7  A
Tương tự tính cho các tủ động lực còn lại
4. Công suất tính toán của TPP1 (TĐL1÷TĐL10).
Ta cho ̣n Kđt= 0,6 (tra bảng B-16 trang B35 sách hướng dẫn thiế t kế lắ p đă ̣t điê ̣n theo tiêu
chuẩ n IEC).
SVTH: LÊ HỒNG HÀ

MSSV: 0851030025

Trang 18


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH


n

Ptttpp1  K dt   Pdli
1

Ptttpp1  0, 6  (21, 23  17, 64  25, 6  16,5  19,91  44,58  25, 2  50  22,5  44, 2)
Ptttpp1  172, 4( KW )
n

Qtttpp1  K dt   Qdli
1

Qtttpp1  0, 6  (18, 09  14,3  20, 4  13,5  12,33  28,86  25, 7  32,16  38,93  28, 24)
Qtttpp1  139,5( KVAR)
Stttpp1  Ptttpp12  Qtttpp12  172, 42  139,52  221,8( KVA)

Dòng tiń h toán của TPP1
I tttpp1 

Stttpp1
3 U



221,8
 337  A
3  0,38

Dòng đỉnh nho ̣n của TPP1


I dntpp1  I mm max  Itttong  K sd  I dm max  5  37,98  337  0,7  37,98  500, 4  A
cos  

Ptttpp1
Stttpp1



172, 4
 0, 78
221,8

SVTH: LÊ HỒNG HÀ

MSSV: 0851030025

Trang 19


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH

Bảng tính toán phụ tải của tầng trệt

Số
lượng
thiết
bị

TĐL1 6
TĐL2 48
TĐL3 11
TĐL4 57
TĐL5 10
TĐL6 9
TĐL7 5
TĐL8 5
TĐL9 3
TĐL10 7
TPP1
Tủ
động
lực

SVTH: LÊ HỒNG HÀ

Pdm
Idmmax
(KW) (A)

cos tb

23,7
36
40
24,95
23,2
52,7
28

55,7
22,5
48,9

0,77
0,7
0,7
0,8
0,75
0,77

33,24
13,04
8,03
17,09
17,09
38
26,05
26,05
22,79
37,98

Công suất trung
bình
Nhq Ksd Kmax
Ptb
Qtb
(KW) (KVAR)
14,22 11,8
2

0,6
20

20,4

13,92 12,25
31,62 26,24

0,8

38,99 29,24

0,8

34,23 25,67

MSSV: 0851030025

11

0,5 1,28

5
5
3
4
3
4

0,6

0,6
0,3
0,7
0,1
0,7

1,57
1,41
1,29
1,29

Phụ tải tính toán
Ptt
(KW)
21,23
17.64
25,6
16,5
19,91
44,58
25,2
50,03
22,5
44,16
172,4

Qtt
(KVAR)
18,09
14,3

20,4
13,5
12,33
28,86
25,7
32,16
38,93
28,24
139,5

Stt
(KVA)
27,97
22,7
32,7
21,3
22,86
53,11
35,99
59,7
44,96
52,42
221,8

Itt
(A)

Iđn
(A)


42,5
34,5
49,7
32,4
34,73
80,69
54,68
90,7
68,31
79,64
337

187,1
93,2
85,8
106,7
109,2
248
177,12
237,72
179,98
242,92
500,4

Trang 20


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH


 Tính toán phụ tải lầu 1
1. Tính phụ tải nhóm B1: (TĐL11)
Gồm 4 thiết bị có tổng công suất 71 KW.
Hệ số sử dụng của nhóm B1
n

K sdnh 

P

dmi

 K sdi

1

n

P



26,5  2  0, 65  2  9  0, 65
 0, 65
26,5  2  2  9

dmi

1


Số thiết bị hiệu quả
2

 n

  Pdmi 
712
 
N hq   1n
 3, 2  3
2  26,52  2  92
2
 Pdmi
1

Công suất tính toán của TĐL11
Ta chọn Kpt= 0,9
n

Ptttdl11   Pdmi  K pti  71 0.9  63,9  KW 
1

n

Qtttdl11   Pdmi  K pti  tgdmi   2  26,5  0, 75  2  9  0, 75   0,9  47,93  KVAR 
1

Stttdl11  Ptt 2  Qtt 2  63,92  47,932  79,88  KVA 


Dòng điện tính toán của TĐL11

I tttdl11 

Stttdl11
79,88

 121,37  A
3 U dm
3  0,38

Dòng điện cực đại của máy lạnh là

I dm max 

Pdm max
26,5

 50,33  A
3 U dm  cos dm
3  0,38  0,8

Dòng điện đỉnh nhọn
Ta chọn Kmm =5
SVTH: LÊ HỒNG HÀ

MSSV: 0851030025

Trang 21



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH

I dntdl11  I dm max  Kmm   Itt  K sd  I dm max 
I dntdl11  50,33  5  121,37  0,65  50,33  340,3  A
2. Tính phụ tải nhóm B2: (TĐL12) giống nhóm B1
3. Tính phụ tải nhóm B3: (TĐL13) gồm 4 thiết bị có tổng công suất 34,4 KW.
Hệ số sử dụng của nhóm B3
n

K sdnh 

P

dmi

 K sdi

1

n

P



15  2  0, 65  2  2, 2  0, 65
 0, 65

15  2  2  2, 2

dmi

1

Số thiết bị hiệu quả
2

 n

  Pdmi 
34, 42
 
N hq   1n
 2,57  3
2 152  2  2, 22
2
 Pdmi
1

Công suất tính toán của TĐL13
Ta chọn Kpt= 0,9
n

Ptttdl13   Pdmi  K pti  34, 4  0.9  30,96  KW 
1

n


Qtttdl13   Pdmi  K pti  tgdmi Qtt
1

Qtttdl13   2 15  0, 75  2  2, 2  0, 75   0,9  23, 22  KVAR 
Stttdl13  Ptttdl132  Qttrdl132  30,962  23, 222  38, 7  KVA 

Dòng điện tính toán của TĐL13

I tttdl13 

Stttdl13
38, 7

 58,8  A
3  U dm
3  0,38

Dòng điện cực đại của máy lạnh là

SVTH: LÊ HỒNG HÀ

MSSV: 0851030025

Trang 22


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

I dm max 


GVHD: TS. PHAN THỊ THANH BÌNH

Pdm max
15

 28, 49  A
3 U dm  cos dm
3  0,38  0,8

Dòng điện đỉnh nhọn
Ta chọn Kmm =5

I dntdl13  I dm max  Kmm   Itttdl13  K sd  I dm max 
I dntdl13  28, 49  5  58,8  0,65  28, 49  182,73  A
4. Tính phụ tải nhóm B4: (TĐL14)
Gồm 200 máy may với tổng công suất là 50 KW
Do công suất của máy may nhỏ nên ta liên thông các máy này và chia các máy này thành 5
trục (kiể u đi dây tru ̣c chính). Do vậy ta tính phụ tải đường trục của các máy này.
a. Trục 1: gồm 40 máy may có tổng công suất là 10 KW.
Ta có N hq  40; K sd  0, 6  K max  1,12

cos tb  0,7  tgtb  1,02
Công suất trung bình

Ptb  40  0, 25  0,6  6  KW 
Qtb  6 1,02  6,12  KVAR 
Công suất tính toán
Ptt  Ptb  K max  6 1,12  6, 72  KW 
Qtt  Qtb  6,12  KVAR 
 Stt  6, 722  6,122  9,1 KVA 


Dòng điện tính toán

I tt 

9,1
 13,83  A 
3  0,38

Dòng điện định mức của máy may

SVTH: LÊ HỒNG HÀ

MSSV: 0851030025

Trang 23


×