Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho công ty may việt thổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.59 MB, 128 trang )

Đồ án tốt nghiệp cung cấp điện

GVHD: Ths. Phan Thị Thu Vân

LỜI MỞ ĐẦU
Trong xã hội ngày càng phát triển như hiện nay, đặc biệt là trong bối cảnh đất nước ta
đang định hướng đến năm 2020 sẽ trở thành một nước công nghiệp hiện đại, nên nền công
nghiệp đang được đảng và nhà nước đặc biệt trú trọng phát triển. Việc các doanh nghiệp trong
nước liên doanh sản xuất với các doanh nghiệp nước ngoài cũng là một trong những giải pháp
giúp thúc đẩy nền công nghiệp nước ta phát triển mạnh mẽ hơn.
Công ty may Việt Thổ là một trong những công ty liên doanh giữa doanh nghiệp trong
nước và doanh nghiệp nước ngoài (Thổ Nhĩ Kỳ). Công ty chuyên sản xuất những mặt hàng
may mặc cao cấp phục vụ cho nhu cầu may mặc trong nước, xuất khẩu sang Thổ Nhĩ Kỳ và
các nước phát triển khác.
Để đáp ứng nhu cầu đó công ty cần phải nâng cao hệ thống sản xuất của mình, đảm bảo
các sản phẩm tạo ra là tốt nhất. Do đó việc xây dựng cơ sở hạ tầng và cung cấp điện cho các
máy móc và thiết bị sử dụng trong công ty hoạt động và vận hành một cách tốt nhất là vấn đề
cần được xem xét và nghiên cứu kỹ lưỡng. Đặc biệt, trong bối cảnh nước ta đang trong tình
trạng thiếu điện và chính phủ cũng đã đưa ra rất nhiều giải pháp nhằm tiết kiệm năng lượng
điện để phục vụ cho việc sản xuất của các doanh nghiệp cũng như đáp ứng đủ cho nhu cầu sử
dụng điện trong việc sinh hoạt của người dân. Chính vì vậy việc thiết kế cung cấp điện có
nhiệm vụ đề ra những phương án cấp điện hợp lý nhất nhằm giảm thiểu chi phí đầu tư xây
dựng, vận hành, tổn thất là thấp nhất.
Đồ án thiết kế cung cấp điện cho công ty may Việt Thổ giúp em hiểu biết thêm về lĩnh
vực cung cấp điện cho các công ty xí nghiệp…, tìm ra những phương án cung cấp điện tối ưu
nhất nhằm giảm thiểu chi phí điện cho doanh nghiệp
.
Đồ án cung cấp điện giúp em củng cố các kiến thức đã học , bổ sung những kiến thức
còn thiếu về cung cấp điện cho các xí nghiệp , nhà máy , công ty…

SVTH: Trần Văn Canh



MSSV: 0851030006


Đồ án tốt nghiệp cung cấp điện

GVHD: Ths. Phan Thị Thu Vân

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn cô Phan Thị Thu Vân đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chỉ
bảo cho em trong suốt quá trình thực hiện đồ án, sự tận tình của cô đã giúp em hoàn thiện hơn
những kiến thức đã học, bổ sung những kiến thức còn thiếu, và giải đáp những thắc mắc mà
em còn chưa hiểu để em có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Mình xin chân thành cảm ơn đến toàn thể lớp CN08B1, cảm ơn các bạn đã tích cực
đóng gớp ý kiến chia sẽ kinh nghiệm trên diễn dàn của lớp về các vấn đề xung quanh đồ án để
mọi người cùng tiến bộ, hoàn thành đúng tiến độ thực hiện đồ án đã được giao.
Khi thực hiên đồ án này, em đã cố gắng phân tích, tổng hợp những kiến thức mình đã
học được tại trường và tham khảo thêm một số tài liệu chuyên môn nhằm đạt kết quả tốt nhất.
Tuy nhiên, do tài liệu tham khảo, thời gian có hạn nên những thiếu sót là không thể tránh khỏi.
Kính mong quí thầy cô, bạn bè đóng góp thêm những ý kiến quý báu để đề tài của em được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

Thành phố Hồ Chí Minh tháng 01 năm 2013
Sinh viên thực hiện đồ án
Trần Văn Canh

SVTH: Trần Văn Canh

MSSV: 0851030006



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện

GVHD: Phan Thị Thu Vân

MỤC LỤC
Lời mở đầu
Lời cảm ơn
Mục lục
Chương 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY VIỆT THỔ ..........................................................................1
1.1 Giới thiệu công ty việt thổ. .........................................................................................................1
1.1.1 Quy mô năng lực của công ty .....................................................................................................1
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty ...........................................................................................1
1.2 Giới thiệu công trình ..................................................................................................................1
1.2.1 Quy trình sản xuất ......................................................................................................................1
1.2.2 Đặc điểm và yêu cầu chung về mạng điện của xí nghiệp ...........................................................1
1.2.3 Bảng liệt kê danh sách thiết bị ....................................................................................................2
Chương 2: PHÂN CHIA NHÓM PHỤ TẢI VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN ..............2
2.1 Xác định tâm phụ tải: ..................................................................................................................2
2.1.1 Cơ sở lý thuyết ............................................................................................................................2
2.1.2 Xác định tâm phụ tải ...................................................................................................................3
2.2 Tính toán.......................................................................................................................................3
2.2.1 Tầng trệt ......................................................................................................................................3
2.2.2 Tầng lầu ......................................................................................................................................5
2.3 Xác định phụ tải tính toán ..........................................................................................................6
2.3.1 Cơ sở lý thuyết ............................................................................................................................6
2.3.2 Xác định phụ tải tính toán ........................................................................................................10
Chương 3: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG ........................................................................18
3.1 Thiết kế chiếu sáng bằng phần mềm dialux ............................................................................18

3.1.1 Giới thiệu phần mềm Dialux.....................................................................................................18
3.1.2 Thiết kế chiếu sáng bằng phần mềm Dialux 4.9 .......................................................................19
3.1.2.1 Thiết kế chiếu sáng cho phòng cắt .........................................................................................19
3.2 Thiết kế chiếu sáng bằng tay.....................................................................................................29
3.2.1 Bảng tổng kết tính toán chiếu sáng ...........................................................................................31
3.3 Tính toán phụ tải chiếu sáng.....................................................................................................33
3.3.1 Tính toán phụ tải cho phòng giám đốc .....................................................................................33
3.3.2 Tính toán công suất cho các tủ chiếu sáng................................................................................37
3.4 Tính toán phụ tải cho toàn xí nghiệp .......................................................................................40
3.4.1 Tủ phân phối 1 ..........................................................................................................................40
3.4.2 Tủ phân phối 2 ..........................................................................................................................41
3.4.3 Tủ phân phối chính ..................................................................................................................42
3.5. Chọn tủ .....................................................................................................................................42
3.5.1. Chọn tủ và chọn thanh cái cho tủ phân phối chính ..................................................................42
3.5.2. Chọn tủ và chọn thanh cái cho các tủ phân phối, động lực và chiếu sáng ...............................43
Chương 4: TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT, CHỌN MBA - MÁY PHÁT DỰ PHÒNG ..........45
4.1 Tính toán bù công suất ..............................................................................................................45
4.1.1 Ý nghĩa của việc bù công suất .................................................................................................45
4.1.2 Tính toán bù công suất cho công ty ..........................................................................................46
4.1.3 Chọn tủ tụ bù tự động cho các tụ bù ........................................................................................46
4.2 Chọn máy biến áp cho xí nghiệp ................................................................................................48
4.2.1 Cơ sở lý thuyết ..........................................................................................................................48
4.2.2 Chọn máy biến áp cho xí nghiệp .............................................................................................49
4.3 Chọn máy phát dự phòng ............................................................................................................50
4.4 Chọn bộ chuyển đổi nguồn ATS..................................................................................................50
SVTH: Trần Văn Canh

MSSV: 0851030006



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện

GVHD: Phan Thị Thu Vân

Chương 5: CHỌN DÂY DẪN ........................................................................................................51
5.1 Chọn dây dẫy cho xí nghiệp .....................................................................................................51
5.1.1 Chọn dây dẫn từ MBA đến TPPC ............................................................................................51
5.1.2 Chọn dây dẫn từ TPPC đến TPP1 .............................................................................................52
5.1.3 Chọn dây dẫn từ TPP1 đến TĐL1.............................................................................................53
5.1.4 Chọn dây dẫn từ TĐL1 đến Máy cắt 1 .....................................................................................53
5.1.5 Chọn dây dẫn từ TĐL1 đến Máy cắt 2 .....................................................................................54
5.1.6 Chọn dây dẫn từ TĐL1 đến Máy cắt 3 ....................................................................................54
5.1.7 Chọn dây dẫn từ máy phát đến thanh cái TPPC ......................................................................54
5.1.8 Chọn dây dẫn cho tủ bù ...........................................................................................................55
5.1.9 Bảng chọn dây dẫn ...................................................................................................................56
Chương 6: TÍNH TOÁN SỤT ÁP CHO XÍ NGHIỆP .................................................................64
6.1 Cơ sở lý thuyết ..........................................................................................................................64
6.1.1 Kiểm tra sụt áp trong điều kiện làm việc bình thường..............................................................64
6.1.2 Kiểm tra sụt áp khi khởi động động cơ .....................................................................................64
6.2 Tính toán sụt áp .........................................................................................................................66
6.2.1 sụt áp trong điều kiện động cơ làm việc ở chế độ bình thường ...............................................66
6.2.2 sụt áp trong điều kiện động cơ làm việc ở chế độ khởi động ..................................................72
Chương 7: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH CHO XÍ NGHIỆP ......................................................76
7.1 Cơ sở lý thuyết ...........................................................................................................................76
7.2 Tính toán ngắn mạch 3 pha ......................................................................................................76
7.2.1 Ngắn mạch 3 pha tại MBA – TPPC – TPP1 – TĐL1 ...............................................................76
7.2.2 Ngắn mạch 3 pha tại TPP2 – TĐL4 ..........................................................................................78
7.3 Tính toán ngắn mạch 1 pha ....................................................................................................79
7.3.1 Ngắn mạch 1 pha tại TPPC .......................................................................................................79
7.3.2 Ngắn mạch 1 pha tại TPP1 .......................................................................................................80

7.3.3 Ngắn mạch 1 pha tại TĐL1.......................................................................................................80
7.3.4 Ngắn mạch 1 pha tại máy cắt 1 .................................................................................................80
7.3.5 Bảng tính toán ngắn mạch 1 pha ...............................................................................................81
Chương 8: CHỌN CB......................................................................................................................84
8.1 Cơ sở lý thuyết ...........................................................................................................................84
8.2 Chọn CB ....................................................................................................................................84
8.2.1 Chọn CB cho đường dây từ MBA đến TPPC ..........................................................................84
8.2.2 Chọn CB cho đường dây từ TPPC đến các tủ phân phối 1 và 2 ...............................................86
8.2.3 Chọn CB đặt tại ngõ ra từ TPP1 đến các tủ động lực, chiếu sáng và thiết bị ..........................90
8.2.4 Chọn CB đặt tại ngõ vào các tủ nằm trên đường dây từ TPP1 – các TĐL và TCS ................92
8.2.5 Chọn CB đặt tại ngõ ra từ TPP2 – các tủ động lực và chiếu sáng tầng lầu .............................94
8.2.6 Chọn CB đặt tại ngõ vào các tủ động lực và chiếu sáng tầng lầu ............................................96
8.2.7 Chọn CB từ TĐL4 đến nhóm thiết bị gồm 15 máy may .........................................................97
8.2.8 Chọn CB từ TĐL6 đến nhóm thiết bị gồm 6 máy may mẫu ....................................................98
8.2.9 Chọn CB từ TĐL6 đến nhóm thiết bị gồm 6 máy ráp .............................................................98
8.2.10 Chọn CB từ TĐL1 đến máy cắt 1 ..........................................................................................98
8.2.11 Chọn CB cho máy may ........................................................................................................101
8.2.12 Chọn CB cho máy ráp ..........................................................................................................102
8.2.13 Chọn CB cho máy may mẫu .................................................................................................102
8.2.14 Chọn CB cho tủ bù ...............................................................................................................102
8.2.15 Chọn CB cho máy phát .........................................................................................................104
Chương 9: THIẾT KẾ NỐI ĐẤT CHO XÍ NGHIỆP ................................................................104
9.1 Khái niệm về nối đất .................................................................................................................104
9.2 Các dạng sơ đồ nối đất an toàn trong mạng điện hạ áp ............................................................105
9.3 Lựa chọn sơ đồ nối đất cho phân xưởng ...................................................................................107
SVTH: Trần Văn Canh

MSSV: 0851030006



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện

GVHD: Phan Thị Thu Vân

9.4 Thiết kế nối đất cho phân xưởng ..............................................................................................111
9.4.1 Thiết kế nối đất an làm việc ...................................................................................................111
9.4.2 Thiết kế nối đất an toàn ..........................................................................................................113
Chương 10: THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO XÍ NGHIỆP ........................................................114
10.1 Khái niệm về sét .....................................................................................................................114
10.2 Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp ..............................................................................................116
10.3 Các nguyên tắc thực hiện ........................................................................................................116
10.4 Thiết kế hệ thống chống sét ....................................................................................................118
10.5 Thiết kế hệ thống nối đất chống sét ........................................................................................119

Phụ lục ............................................................................................................................... 123
Tài liệu tham khảo ............................................................................................................ 123

SVTH: Trần Văn Canh

MSSV: 0851030006


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: ThS. Phan Thị Thu Vân

Chương 1 : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY MAY VIỆT - THỔ
1.1. Giới thiệu công ty Việt Thổ:
1.1.1. Quy mô , năng lực của công ty:
Công ty TNHH thương mại dịch vụ Việt - Thổ là công ty hợp tác giữa các cổ đông

của Việt Nam và Thổ Nhĩ Kì. Xưởng may công nghiệp của công ty được khởi công xây
dựng vào tháng 4 – 2002 dự kiến hoàn thành vào tháng 2 – 2002, và chính thức đi vào
hoạt động vào năm 2003. Xưởng may được xây dựng với một tầng lầu và một tầng trệt.
Với diện tích mặt bằng là 3000m2 chiều dài x rộng (100m x 30m). Xưởng may tọa lạc
trên hương lộ 2 thuộc ấp Hậu – xã Tân Phong Hội – huyện Củ Chi Tp.hcm
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
Tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng may mặc theo nghành
nghề đã đăng kí và mục đích thành lập công ty. Đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và phục vụ
nội địa. khi đi vào hoạt động công ty góp phần giải quyết cho khoảng 2000 lao động tại
địa phương và vùng lân cận. Công ty chấp hành đầy đủ các chính sách kinh tế và pháp
luật của nhà nước. Công ty chịu trách nhiệm về an toàn lao động, an toàn thiết bị, trật tự,
vệ sinh công cộng.
1.1.3. Tổ chức của công ty:
Công ty có một giám đốc và hai phó giám đốc. Một phó giám đốc người Việt Nam
và một phó giám đốc người Thổ Nhĩ Kì.
Khâu may của xí nghiệp được chia làm hai chuyền may, mỗi chuyền may đượcquản
lý bởi một quản đốc.
1.2. Giới thiệu công trình:
1.2.1. Quy trình sản xuất:
Quy trình may mặc được tóm lược bởi sơ đồ sau:

1.2.2. Những đặc điểm và yêu cầu chung về mạng điện của nhà máy:
Nguồn điện cấp cho xí nghiệp lấy từ mạng điện quốc gia. Tuyến trung áp 15KV (Củ
chi, Tân phú).
Do tính chất công việc cũng như để đảm bảo mỹ quan cho nhà máy các dây dẫn sẽ
đặt trong ống chôn ngầm trong đất.Việc mất điện sẽ dẫn đến tình trạng trì trệ sản xuất,
không đáp ứng kịp theo đơn đặt hàng. Do đó cần phải có nguồn điện dự phòng đươc cấp

SVTH: Trần Văn Canh


MSSV: 0851030006

Trang 1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: ThS. Phan Thị Thu Vân

từ máy phát điện Diesel để tránh trường hợp mất điện từ lưới.
1.2.3. Bảng liệt kê danh sách thiết bị:
Phụ tải động lực bao gồm:
 Thiết bị tầng trệt:



STT

Tên thiết bị

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11

Máy cắt 1
Máy cắt 2
Máy cắt 3
Máy giặt
Máy ủi
Lò hơi
Máy đóng gói 1
Máy đóng gói 2
Thang nâng
Máy bơm
Máy bơm phòng cháy
Tổng

Số
lượng
3
4
3
4
5
1
3
3
1
1
1
29


Điện áp
(V)
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380
380

Công suất
(KW)
10
2
1
6
4
50
5
10
15
3
4.5
202.5

Cos φ


Ksd

0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.7
0.8
0.8

0.8
0.8
0.8
0.7
0.7
0.8
0.7
0.7
0.7
0.7
0.7

Số
lượng
300

300
30
30
360

U (V)

Pđm
(KW)
0.25
0.25
0.5
2

Cos φ

Ksd

0.8
0.8
0.8
0.9

0.7
0.7
0.7
0.7

Thiết bị tầng lầu:
STT


Tên thiết bị

1
2
3
4

Máy may 1
Máy may 2
Máy Ráp
Máy may mẫu
Tổng

220
220
220
220

Và các phụ tải chiếu sáng khác như ( bóng đèn, quạt , máy điều hòa …..)

Chương 2: PHÂN CHIA NHÓM PHỤ TẢI
VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO CÁC PHÂN XƯỞNG
VÀ TOÀN BỘ CÔNG TY
2.1 - Xác định tâm phụ tải:
2.1.1 - Cơ sở lý thuyết:
Nguyên tắc phân chia nhóm: Tùy vào từng trường hợp cụ thể và số thiết bị mà ta có
thể phân nhóm các thiết bị như sau:
 Phân nhóm theo mặt bằng
 Phân nhóm theo dây chuyền sản xuất


SVTH: Trần Văn Canh

MSSV: 0851030006

Trang 2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp



GVHD: ThS. Phan Thị Thu Vân

Phân nhóm theo cấp điện áp

2.1.2 - Xác định tâm phụ tải:
- Tâm phụ tải được tính theo công thức:
n

X 


i 1

n

X i  Pdmi

Y 


n

 Pdmi

Y

i

i 1

n

P
i 1

i 1

 Pdmi
dmi

Trong đó:
- n là số thiết bị của nhóm
- Pđmi là công suất định mức củ thiết bị thứ i
- Xi , Yi tọa độ các thiế bị thứ i
- Thông thường ta đặt tủ động lực (hay tủ phân phối) ở tâm phụ tải nhằm mục
đích cung cấp điện với tổn thất điện áp và tổn thất công suất là nhỏ nhất tiết
kiệm chi phí dây dẫn. Tuy nhiên ưu tiên số 1 vẫn là phụ thuộc vào mặt bằng,
mỹ quan và sự an toàn cho các tủ đó.
2.2 - Tính toán:

2.2.1 - Tầng trệt: Được chia làm 3 nhóm:
- Nhóm 1: Cung cấp cho phòng cắt
- Nhóm 2: Cung cấp cho phòng giặt ủi
- Nhóm 3: Cung cấp cho phòng đóng gói


Nhóm 1: Chọn gốc tọa độ là góc trái dưới của tầng trệt
STT

Tên thiết bị

KHMB

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Máy cắt 1
Máy cắt 1
Máy cắt 1
Máy cắt 2
Máy cắt 2
Máy cắt 2

Máy cắt 2
Máy cắt 3
Máy cắt 3
Máy cắt 3

1
1
1
2
2
2
2
3
3
3

Pđm
(KW)
10
10
10
2
2
2
2
1
1
1

Tọa độ

Xi (m)
Yi (m)
23.5
11.6
30.2
11.6
36.0
11.6
23.7
6.8
27.8
6.8
31.7
6.8
35.5
6.8
29.8
2.8
33.8
2.8
37.2
2.8

o Tâm phụ tải nhóm 1:

SVTH: Trần Văn Canh

MSSV: 0851030006

Trang 3



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: ThS. Phan Thị Thu Vân

n

X P
i

X

i

i 1

n

P

i

n

Y  P
i

1235.2


 30.12(m)
41

Y

i

i 1

n

P

i

i 1



410.8
 10.02(m)
41

i 1

+ Để thuận tiện cho việc thao tác và mỹ quan ta dời TĐL1 về vị trí : X = 40 (m) và Y =
5 (m)


Nhóm 2: Chọn gốc tọa độ là góc trái dưới của tầng trệt.

STT

Tên thiết bị

KHMB

Pđm (KW)

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Máy giặt
Máy giặt
Máy giặt
Máy giặt
Máy ủi
Máy ủi
Máy ủi
Máy ủi
Máy ủi

4
4

4
4
5
5
5
5
5

6
6
6
6
4
4
4
4
4

Tọa độ
Xi (m)
Yi (m)
48
9.3
48
10.8
48
12.5
48
14
58.7

4.5
58.7
6.4
58.7
8.3
58.7
10.5
58.7
12.5

Tâm phụ tải nhóm 2:
n

X 

 Xi  Pi
i 1

n

P

i

n

2326

 52.86( m)
44


Y  P
i

Y

i

i 1

n

P

i

i 1



448.4
 10.2( m)
44

i 1

+ Để thuận tiện cho việc thao tác và mỹ quan ta dời TĐL2 về vị trí thuận lợi: X =
46.6 (m) và Y=5 (m)



Nhóm 3: Chọn gốc tọa độ là góc trái dưới của tầng trệt
STT

Tên thiết bị

KHMB

Pđm (KW)

1
2
3
4
5
6

Máy đóng gói 1
Máy đóng gói 1
Máy đóng gói 1
Máy đóng gói 2
Máy đóng gói 2
Máy đóng gói 2

6
6
6
7
7
7


5
5
5
10
10
10

Tọa độ
Xi (m)
Yi (m)
65.2
2.5
70
2.5
75
2.5
63.2
7.7
69.4
7.7
75.6
7.7

Tâm phụ tải nhóm 3:

SVTH: Trần Văn Canh

MSSV: 0851030006

Trang 4



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: ThS. Phan Thị Thu Vân

n

X

 X i  Pi
i 1

n

P

n

2502.4

 69.6(m)
45

Y

Y  P
i

n


P

i

i 1

i

i 1



246
 5.96( m)
36

i

i 1

+ Để thuận tiện cho việc thao tác ta dời TĐL3 về vị trí thuận lợi : X = 60 (m) và Y = 0
(m)


XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CHO TỦ PHÂN PHỐI 1
STT

Tên thiết bị


KHMB

Pđm
(KW)

1

Nhóm 1

TĐL1

41

Xi
40

Yi
5

2

Nhóm 2

TĐL2

44

46.6

5


3

Nhóm 3

TĐL3

45

60

0

4

Lò hơi

9

50

52.8

13.2

5

Thang nâng

8


15

40

0

n

X P
i

X 

i

i 1

n

P

i

Tọa độ

n

9630.4


 49.38( m)
195

Y  P
i

Y

i

i 1

i 1

n

P

i



1085
 5.56(m)
195

i 1

+ Để thuận tiện cho việc thao tác và mỹ quan ta dời TPP1 về vị trí X=42(m) và
Y=23.2 (m)

2.2.2. Tầng lầu: Chia làm 3 nhóm
- Nhóm 1: 300 máy may 1
- Nhóm 2: 300 máy may 2
- Nhóm 3: Gồm 30 máy ráp và 30 máy may mẫu


Nhóm 1:
Chọn gốc tọa độ là góc trái dưới của tầng lầu.Vì phụ tải trong nhóm là tải đều nên
ta đặt tủ động lực 3 ở vị trí vận hành thuận lợi nhất, ta đặt TĐL3 ở vị trí: X= 20 (m) và
Y= 30 (m)



Nhóm 2:
Chọn gốc tọa độ là góc trái dưới của tầng lầu.Vì phụ tải trong nhóm là tải đều nên
ta đặt tủ động lực 4 ở vị trí vận hành thuận lợi nhất. Ta đặt TĐL4 ở vị trí: X= 50 (m) và
Y= 30 (m)



Nhóm 3:

SVTH: Trần Văn Canh

MSSV: 0851030006

Trang 5


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp


GVHD: ThS. Phan Thị Thu Vân

Chọn gốc tọa độ là góc trái dưới của tầng lầu.Vì phụ tải trong nhóm là tải đều nên
ta đặt tủ động lực 5 ở vị trí vận hành thuận lợi nhất. Ta đặt TĐL5 ở vị trí: X= 70 (m) và
Y= 30 (m)


XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CHO TỦ PHÂN PHỐI 2
STT

Tên thiết bị

KHMB

1
2
3

Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3

TĐL4
TĐL5
TĐL6

Pđm
(KW)
75

75
75

Tọa độ
Xi (m)
Yi (m)
20
30
50
0
75
30

Tâm phụ tải tủ phân phối 2:
n

X

 Xi  Pi
i 1

n

P

i

n

10875


 48.3(m)
225

i 1

Y  P
i

Y

i

i 1

n

P



i

4500
 20(m)
225

i 1

+ Để thuận tiện cho việc thao tác và mỹ quan ta dời TPP2 về vị trí: X = 48 (m) và

Y = 30 (m)


Tâm phụ tải tủ phân phối chính:
- Ta đặt TPPC ở vị trí X = 26.6 (m) và Y = 30 (m) đặt ở tầng trệt:

2.3. Xác định phụ tải tính toán:
2.3.1. Cơ sở lý thuyết:
- Phụ tải tính toán là số liệu cơ bản dùng để thiết kế cung cấp điện, phụ tải tính toán
là phụ tải giả thiết không đổi tương đương với phụ tải thực tế về mặt phát nóng của
thiết bị. Có nhiều phương pháp xác định phụ tải tính toán khác nhau. Tùy theo từng
trường hợp cụ thể mà áp dụng phương pháp phù hợp nhất.
- Phương pháp xác định phụ tải tính toán được xem là quan trọng, trong việc thiết kế
cung cấp điện. Người ta thường quan tâm đến các thông số cơ bản khi thiết kế, có
nhiều phương pháp để xác định phụ tải tính toán và ngày càng được hoàn thiện về mặt
lý thuyết.
- Khi tiến hành thì phải sử dụng đến 1 số đại lượng: Ví dụ như Pđm , Ptb , Ptt …sau
đây là 1 số phương pháp xác định phụ tải tính toán thường dùng.


Phương pháp xác định theo suất tiêu hao điện năng cho 1 đơn vị sản phẩm.
+ Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho 1 đơn vị sản phẩm.

Ptt 

W0 .M
Tmax

Trong đó :
SVTH: Trần Văn Canh


MSSV: 0851030006

Trang 6


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: ThS. Phan Thị Thu Vân

- M - là số đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong 1 năm (sản lượng).
- W0 - suất tiêu hao điện năng cho 1 đơn vị sản phẩm (KWh/ 1 đơn vị sản
phẩm)
-

Tmax – Thời gian sử dụng công suất lớn nhất (h)
Khi nhà may xí nghiệp có thông tin tương lai là sản lượng thì áp dụng
phương pháp này. Thường chỉ áp dụng để tính oán cho các thiết bị điện có
đồ thị phụ tải ít biến đổi như : Quạt gió , bơm nước ... khi đó phụ tải tính
toán gần bằng phụ tải trung bình và kết quả tương đối chính xác.



Phương pháp xác định phụ tải theo theo xuất phụ tải trên 1 đơn vị diện tích:
+ Xác định phụ tải tính toán theo xuất phụ tải trên 1 đơn vị diện tích sản xuất:
Ptt = P0 . F
Hoặc Stt = S0 . F
Trong đó:
- P0 , S0 Là xuất phụ tải trên 1m2 diện tích sản xuất (KW/m2)
- F là diện tích sản xuất (m2)

- Phuơng pháp này có kết quả gần đúng vì vậy nó thường được dùng cho thiết kế
sơ bộ , nó được tính cho các phân xưởng có mật độ tương đối đều.



Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt Pđ và Knc:
- Phương pháp này sử dụng khi đã có thiết kế nhà xưởng của xí nghiệp ( chưa có
thiết kế chi tiết bố trí các máy móc, thiết bị trên mặt bằng ) lúc này mới chỉ có duy nhất
một số liệu cụ thể là công suất đặt của từng phân xưởng.
- Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị có chế độ làm việc giống nhau mỗi phân xưởng
được xác định theo công thức:
2

Ptt  K nc . Pdi
i 1

Qtt = Ptt × tgφ

Stt  ptt 2  Qtt 2 

Ptt
cos 

- Trong tính toán, nếu chưa biết hiệu suất của động cơ, một cách gần đúng có thể lấy
Pđ = Pđm. Khi đó
n

Ptt  Knc   Pdmi
i 1


Trong đó :
- Knc : là hệ số nhu cầu.
- n: là số thiết bị trong nhóm .
- Pđi , Pđmi là công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i.
- Ptt, Qtt , Stt là công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán của
nhóm thiết bị (KW, KVAr, KVA).
- Nếu hệ số công suất cosφ của các thiết bị trong nhóm không giống nhau thì
phải tính hệ số công suất trung bình theo công thức.

SVTH: Trần Văn Canh

MSSV: 0851030006

Trang 7


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: ThS. Phan Thị Thu Vân

n

P1 cos  1  P 2 cos  2  ...  Pn cos  n
cos  tb 

P1  P 2  ...  Pn

 P cos 
i


i

i 1

n

P

i

i 1

- Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, thuận tiện , và được sử dụng rộng
rãi để đánh giá phụ tải chung của các điểm nút có nhiều thiết bị nối vào hệ
thống cung cấp điện của một hộ dung điện. (một phân xưởng, một tòa nhà , 1 xí
nghiệp, hoặc 1 khu vực, một thành phố...) trong giai đoạn thiết kế sơ bộ.
- Nhược điểm là kém chính xác do hệ số nhu cầu thường được tra trong sổ
tay là một số liệu cố định cho trước không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số
thiết bị trong nhóm này.


Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại Kmax và Ptb:
- Với mỗi nhóm, nếu biết rõ thông tin về chế độ vận hành (đồ thị, thời gian đóng
điện ) có thể tiến hành tính phụ tải tính toán theo Kmax và công suất trung bình như sau:
-

Hệ số công suất của nhóm:
n

cos  tb 


 cos 

i

 Pdmi

i 1

n

P

dmi

i 1

-

Hệ số sử dụng của nhóm:
n

Ksdnh 

K

sdi

 Pdmi


i 1

n

P

dmi

i 1

-

Công suất trung bình của nhóm:
Ptb = Ksd × Pđm∑
Hệ số công suất tác dụng cực đại

K max 
-

Ptt
Ptb

Trong thực tế Kmax còn được suy ra theo hàm: Kmax = f (Ksd , nhq)
Công thức tính số thiết bị hiệu quả:

nhq

 n

P

dmi



i 1


 n
 P 2 dmi

2

i 1

SVTH: Trần Văn Canh

MSSV: 0851030006

Trang 8


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

-

GVHD: ThS. Phan Thị Thu Vân

n

n


i 1

i 1

 Pdmi và Qtt   Pdmi  tg dmi

Nếu nhq < 4 và n < 4 thì: P 

n

n

i 1

i 1

-

Nếu nhq < 4 và n >= 4 thì Ptt   Pdmi  Kpti và Qtt   Pdmi  tg dmi  Kpti

-

Nếu nhq >= 4 tìm Kmax theo nhq và Ksd

Ptt  K

 Ksd  Pdm  K

max


 tg dmi

max

Qtt = 1.1Qtb nếu nhq =< 10
= Qtbnh nếu nhq > 10
Qtb =Ptb tgφtb
Nếu thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì phải quy đổi về chế độ dài hạn.
trước khi xác định nhq

-

Pdmdh  Pdmnh  Kd %
Với :
-

Pdmi - Là công suất thiết bị thứ i
Kpti là hệ số phụ tải ở thiết bị thứ i
Kpti = 0.9 nếu đối với động cơ làm việc lâu dài
Kpti = 0.75 đối với phụ tải i làm việc ngắn hạn lặp lại
Kd% Hệ số đóng điện phần trăm, thường Kd% = 15 −25%
Nếu thiết bị điện 1 pha, cần quy đổi về công suất điện 3 pha
Thiết bị điện áp 1 pha đấu vào điện áp pha: Pqđ = 3Pđm

- Thiết bị điện áp 1 pha đấu vào điện áp dây:
Phụ tải tính toán toàn phân xưởng

Pqd 


3Pdm

n

Pttpx  Kdt. Ptti
i 1
n

Qttpx  Kdt. Qtti
i 1

Stt 


Dòng phụ tải tính toán của nhóm :

Itt 


P 2 ttpx  Q 2 ttpx
Stt
3  Ud

Dòng đỉnh nhọn của thiết bị :
Iđn = Immmax + ( Itt – Iđmmax x Ksd )
- Ksd Hệ số sử dụng của động cơ có dòng khởi động lớn nhất
- Immmax Dòng mở máy của động cơ có dòng khởi động lớn nhất
- Iđmmax Dòng định mức của động cơ có dòng định mức lớn nhất

2.3.2. Xác định phụ tải tính toán:

Tủ động lực 1

SVTH: Trần Văn Canh

MSSV: 0851030006

Trang 9


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: ThS. Phan Thị Thu Vân

STT

Tên thiết bị

Số lượng

1
2
3
Tổng

Máy cắt 1
Máy cắt 2
Máy cắt 3

3
4

3
10



Uđm
(V)
380
380
380

Iđm
(A)
19
3.8
1.9

Imm
(A)
95
19
9.5

Ksd

Cosφ

0.8
0.8
0.8


0.8
0.8
0.8

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm thiết bị 1:
n

K sd 

K
i 1

sdi

 Pdmi

n

P
i 1



Pđm
(KW)
10
2
1
41


n

 0.8

cos  

 cos 
i 1

dmi

i

 Pdmi

n

P
i 1

 0.8

dmi

Hệ số Kmax được tính theo hệ số hiệu quả nhq và Ksd như sau
2

n


hq

 n

  P dmi 
  5.26
  ni 1

 P dmi

lấy nhq = 5.26 > 4

2

i 1







Với nhq = 5 và Ksd = 0.8 tra bảng ta được Kmax = 1.12
Công suất tác dụng trung bình:
Ptb = Ksd × ΣPdmi = 0.8 × 41 = 32.8 (KW)
Công suất tác dụng tính toán:
Ptt = Kmax x Ksd x ΣPđm = 1.12 x 0.8 x 41 = 36.7 (KW)
Công suất phản kháng trung bình:
Cosφtb = 0.8 → tg φtb = 0.75
Qtb = Ptb x tgφtb = 32.8 x 0.75 = 24.6 (Kvar)

Công suất phản kháng tính toán:
Vì nhq > 4 và n =10 nên ta có:
Qtt = 1.1 × Qtb = 1.1 × 24.6 = 27.1 (Kvar)
Công suất biểu kiến tính toán:

Stt  Ptt 2  Qtt 2  36.7362  27.062  45.6( KVA)


Dòng điện tính toán của nhóm:

I tt 


Stt
45.6 103

 69.3( A)
3  U dm
3  380

Dòng điện định mức thiết bị:

I dmi 



Pdmi
3  U dmi  cos i

Dựa vào bảng số liệu trên ta được: Iđmmax = 19 (A)

Dòng đỉnh nhọn của nhóm thiết bị
Immmax = Kmm x Iđmmax = 5 x 19 = 95 (A)
Chọn Kmm = 5 Vì Pđm < 40 (KW)

SVTH: Trần Văn Canh

MSSV: 0851030006

Trang 10


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: ThS. Phan Thị Thu Vân

Iđn = Immmax + Itt – Ksd . Iđmmax = 95 + 69.28 - 0,8 x 19 = 149.1 (A)
Tủ động lực 2:
Bảng danh sách thiết bị nhóm 2:
STT

Tên thiết bị

1
2

Máy giặt
Máy ủi




Số
lượng
4
5

Pđm
(KW)
6
4

Uđm
(V)
380
380

Iđm
(A)
11.4
7.6

Imm
(A)
57
38

cosφ

0.7
0.7


0.8
0.8

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của tủ động lực 2:
n

Ksd 

K

sdi

 Pdmi

i 1

n

n

 Pdmi

 cos   P
i

cos  

 0.7

i 1


n

P

dmi

 0.8

dmi

i 1



Ksd

i 1

Hệ số Kmax được tính theo hệ số hiệu quả nhq và Ksd như sau

n

hq

 n

  P dmi 

  ni 1


 P dmi

2

2

 8.64

lấy nhq = 8 > 4

i 1



Với nhq = 8 và Ksd = 0.7 tra bảng ta được Kmax = 1.2
Công suất tác dụng trung bình:

Ptb  K sd  Pdmi  30.8( KW )





Công suất tác dụng tính toán:
Ptt = Kmax x Ksd x ΣPđm = 1.2 x 0.7 x 72 = 36.9 (KW)
Công suất phản kháng trung bình:
Cosφtb = 0.8 → tg φ = 0.75
Qtb = Ptb x tgφtb =30.8 x 0.75 = 23.1 (Kvar)
Công suất phản kháng tính toán:

Vì nhq = 8 > 4 và n =9 <10 nên ta có :
Qtt = 1.1×Qtb = 1.1 × 23.1 = 25.4
Công suất biểu kiến tính toán:

Stt  Ptt 2  Qtt 2  36.962  25.412  44.85( KVA)






Dòng điện tính toán của nhóm:
Stt
44.85 103
I tt 

 68.14( A)
3  U dm
3  380
Dòng điện định mức thiết bị:
Pdmi
I dmi 
3  U dmi  cos i
Dực vào bảng số liệu trên ta được Iđmmax = 11.4 (A)
Dòng đỉnh nhọn của nhóm thiết bị

SVTH: Trần Văn Canh

MSSV: 0851030006


Trang 11


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: ThS. Phan Thị Thu Vân

Immmax = Kmm x Iđmmax = 11.4 x 5 = 57 (A)
Chọn Kmm =5 Vì Pđm < 40 (KW)
Iđn = Immmax + Itt – Ksd . Iđmmax = 57 + 68.14 - 0,7 . 11.4 = 117.16 (A)
Tủ động lực 3
Bảng danh sách thiết bị nhóm 3:



STT

Tên thiết bị

Số
lượng

Pđm
(KW)

Uđm
(V)

Iđm


Imm

Ksd

Cosφ

1

Máy đóng gói 1

3

5

380

9.5

47.5

0.7

0.8

2

Máy đóng gói 2

3


10

380

19

95

0.7

0.8

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của tủ động lực 3:
n

Ksd 

 Ksdi  Pdmi
i 1

n

 Pdmi

n

i

cos  


 0.7

i 1

n

P

dmi

 0.8

dmi

i 1



 cos   P
i 1

Hệ số Kmax được tính theo hệ số hiệu quả nhq và Ksd như sau

n

hq

 n

  P dmi 


  ni 1

 P dmi

2

2

 5.4

lấy nhq = 5 > 4

i 1



Với nhq = 5 và Ksd = 0.7 tra bảng ta được Kmax = 1.26
Công suất tác dụng trung bình:

Ptb  K sd  Pdmi  0.7  45  31.5( KW )





Công suất tác dụng tính toán:
Ptt = Kmax x Ksd x ΣPđm = 1.26 x 0.7 x 45 = 39.7 (KW)
Công suất phản kháng trung bình:
Cosφtb = 0.8 → tg φtb = 0.75

Qtb = Ptb x tgφtb =31.5 x 0.75 = 23.625 (Kvar)
Công suất phản kháng tính toán:
Vì nhq = 8 > 4 và n =9 <10 nên ta có :
Qtt = 1.1×Qtb = 1.1 × 23.625 = 25.98
Công suất biểu kiến tính toán:

Stt  Ptt 2  Qtt 2  39.72  25.982  47.44( KVA)




Dòng điện tính toán của nhóm:
Stt
47.44 103
I tt 

 72( A)
3  U dm
3  380
Dòng điện mở máy thiết bị:

SVTH: Trần Văn Canh

MSSV: 0851030006

Trang 12


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp


GVHD: ThS. Phan Thị Thu Vân

Pdmi
3  U dmi  cos i
Dực vào bảng số liệu trên ta được Idmmax = 19 (A)
Dòng đỉnh nhọn của nhóm thiết bị
Immmax = Kmm x Immmax = 19 x 5 = 95 (A)
Chọn Kmm =5 Vì Pđm < 40 (KW)
Iđn = Immmax + Itt – Ksd . Iđmmax = 95 + 72 - 0.7 x 19 = 153.7(A)
I dmi 



Tủ động lực 4-5:
Bảng danh sách thiết bị nhóm 4 - 5:
STT

Tên thiết bị

Số lượng

1

Máy may

300



Pđm

(KW)
0.25

Uđm
(V)
220

Iđm
(A)
1.42

Ksd

cosφ

0.7

0.8

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của tủ động lực 4 - 5:
n

Ksd 

 Ksdi  Pdmi
i 1

n

 Pdmi


n

 cos   P
i

 0.7

cos  

i 1

n

P

dmi

 0.8

dmi

i 1



Imm
(A)
7.1


i 1

Hệ số Kmax được tính theo hệ số hiệu quả nhq và Ksd như sau
2

 n

  P dmi 
 i 1
  300
n hq  n

 P dmi

2

i 1







Với nhq = 300 và Ksd = 0.7 tra bảng ta được Kmax = 1.03
Công suất tác dụng trung bình:
Ptb = Ksd × ΣPdmi = 52.5 (KW)
Công suất tác dụng tính toán:
Ptt = Kmax x Ksd x ΣPđm = 1.03 x 0.7 x 75 = 54.075 (KW)
Công suất phản kháng tính toán:

Cosφ = 0.8 → tg φ = 0.6
Vì nhq = 300 > 4 và n = 300 > 10 nên ta có
Qtt = Qtb = Ptb x tgφ =54.075 x 0.6 = 32.44 (Kvar)
Công suất biểu kiến tính toán:
Stt 





Ptt 2  Qtt 2  54.0752  32.442  63.06( KVA)

Dòng điện tính toán của nhóm:
Stt
63.06 103
I tt 

 95.8( A)
U dm
3  380
Dòng điện định mức thiết bị:

SVTH: Trần Văn Canh

MSSV: 0851030006

Trang 13


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp


GVHD: ThS. Phan Thị Thu Vân

Pdmi
U dmi  cos i
Dực vào bảng số liệu trên ta được Iđmmax = 1.42 (A)
Dòng đỉnh nhọn của nhóm thiết bị
Immmax = Kmm x Iđmmax = 1.42 x 5 = 7.1 (A)
Chọn Kmm =5 Vì Pđm < 40 (KW)
Iđn = Immmax + Itt – Ksd . Iđmmax = 7.1 + 95.8 - 0,7 x 1.42 = 101.9 (A)
I dmi 



Tính toán với nhóm thiết bị gồm 15 máy may nối liên thông trên 1 đường dây 3
pha:



STT

Tên thiết bị

Số lượng

1

Máy may

15


Pđm
(KW)
0.25

U
(V)
220

Iđm
(A)
1.42

Ksd

cosφ

0.7

0.8

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm:
n

Ksd 

K

sdi


n

 Pdmi

i 1

n

 Pdmi

 cos   P
i

 0.7

cos  

i 1

n

P

dmi

 0.8

dmi

i 1




Imm
(A)
7.1

i 1

Hệ số Kmax được tính theo hệ số hiệu quả nhq và Ksd như sau
2

 n

  P dmi 
 i 1
  15
n hq  n

 P dmi

2

i 1








Với nhq = 15 và Ksd = 0.7 tra bảng ta được Kmax = 1.125
Công suất tác dụng trung bình:
Ptb = Ksd × ΣPdmi = 0.7 × 3.75 = 2.625 (KW)
Công suất tác dụng tính toán:
Ptt = Kmax x Ksd x ΣPđm = 1.125 x 0.7 x 3.75 = 2.95 (KW)
Công suất phản kháng tính toán:
Cosφ = 0.8 → tg φ = 0.6
Vì nhq = 15 > 4 và n = 15 > 10 nên ta có
Qtt = Qtb = Ptb x tgφ = 2.625 x 0.6 = 1.575 (Kvar)
Công suất biểu kiến tính toán:
Stt 





Ptt 2  Qtt 2 

2.6252  1.5752  3.06( KVA)

Dòng điện tính toán của nhóm:
S
3.06 103
I tt  tt 
 4.65( A)
U dm
3  380
Dòng điện định mức thiết bị:


SVTH: Trần Văn Canh

MSSV: 0851030006

Trang 14


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: ThS. Phan Thị Thu Vân

Pdmi
U dmi  cos i
Dực vào bảng số liệu trên ta được Iđmmax = 1.42 (A)
Dòng đỉnh nhọn của nhóm thiết bị:
Immmax = Kmm x Iđmmax = 1.42 x 5 = 7.1 (A)
Chọn Kmm =5 Vì Pđm < 40 (KW)
Iđn = Immmax + Itt – Ksd . Iđmmax = 7.1 + 4.65 - 0,7 x 1.42 = 10.75 (A)
I dmi 



Tủ động lực 6:
Bảng danh sách thiết bị nhóm 6:
STT

Tên thiết bị

1
2


Máy ráp
Máy may mẫu



Số
lượng
30
30

Uđm
(V)
220
220

Iđm
(A)
2.84
10

Imm
(A)
14.2
50

Ksd

cosφ


0.7
0.7

0.8
0.9

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của tủ động lực 6:
n

K sd 

K
i 1

sdi

 Pdmi

n

P
i 1



Pđm
(KW)
0.5
2


n

 cos   P
i

 0.7

cos  

dmi

i 1

n

P
i 1

dmi

 0.85

dmi

Hệ số Kmax được tính theo hệ số hiệu quả nhq và Ksd như sau
2

 n

  P dmi 

 i 1
  44.12
n hq  n

 P dmi

lấy nhq = 44 > 4

2

i 1







Với nhq = 44 và Ksd = 0.7 tra bảng ta được Kmax = 1.08
Công suất tác dụng trung bình:
Ptb = Ksd × Σ Pđmi = 0.7 × 75 = 52.5
Công suất tác dụng tính toán:
Ptt = Kmax x Ksd x ΣPđm = 1.08 x 0.7 x 75 = 56.7 (KW)
Công suất phản kháng tính toán:
Cosφ = 0.85 → tg φ = 0.62
Vì nhq = 44 > 4 và n = 60 >10 nên ta có:
Qtt = Qtb = Ptb x tgφ =52.5 x 0.62 = 32.55 (Kvar)
Công suất biểu kiến tính toán:
Stt  Ptt 2  Qtt 2  56.72  32.552  65.38( KVA)






Dòng điện tính toán của nhóm:
S
65.38 103
I tt  tt 
 99.33( A)
U dm
3  380
Dòng điện định mức thiết bị:

SVTH: Trần Văn Canh

MSSV: 0851030006

Trang 15


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: ThS. Phan Thị Thu Vân

Pdmi
U dmi  cos i
Dực vào bảng số liệu trên ta được Iđmmax = 10 (A)
Dòng đỉnh nhọn của nhóm thiết bị
Immmax = Kmm x Iđmmax = 10 x 5 = 50 (A)
Chọn Kmm =5 Vì Pđm < 40 (KW)

Iđn = Immmax + Itt – Ksd . Iđmmax = 50 + 99.33 - 0,7 x 10 = 142.33 (A)
I dmi 



Tính toán với nhóm thiết bị gồm 6 máy ráp nối liên thông trên 1 đường dây:



STT

Tên thiết bị

Số lượng

1

Máy ráp

6

Pđm
(KW)
0.5

Uđm
(V)
220

Iđmtb

(A)
2.84

Ksd

cosφ

0.7

0.8

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm:
6

Ksd 

 Ksdi  Pdmi
i 1

6

 Pdmi

6

 cos   P
i

 0.7


cos  

i 1

6

P

dmi

 0.8

dmi

i 1



Imm
(A)
14.2

i 1

Hệ số Kmax được tính theo hệ số hiệu quả nhq và Ksd như sau
2

 n

  P dmi 

 i 1
 6
n hq  n

 P dmi

2

i 1







Với nhq = 6 và Ksd = 0.7 tra bảng ta được Kmax = 1.23
Công suất tác dụng trung bình:
Ptb = Ksd × ΣPdmi = 0.7 × 3 = 2.1 (KW)
Công suất tác dụng tính toán:
Ptt = Kmax x Ksd x ΣPđm = 1.23 x 0.7 x 3 = 2.58 (KW)
Công suất phản kháng tính toán:
Cosφ = 0.8 → tg φ = 0.6
Vì nhq = 6 > 4 và n = 6 < 10 nên ta có
Qtt = 1.1Qtb = 1.1 × Ptb x tgφ = 1.1 × 2.1 x 0.6 = 1.386 (Kvar)
Công suất biểu kiến tính toán:
Stt 






Ptt 2  Qtt 2 

2.582  1.3862  2.93( KVA)

Dòng điện tính toán của nhóm:
S
2.93 103
I tt  tt 
 4.45( A)
U dm
3  380
Dòng điện định mức thiết bị:

SVTH: Trần Văn Canh

MSSV: 0851030006

Trang 16


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: ThS. Phan Thị Thu Vân

Pdmi
U dmi  cos i
Dực vào bảng số liệu trên ta được Iđmmax = 2.84 (A)
Dòng đỉnh nhọn của nhóm thiết bị

Immmax = Kmm x Iđmmax = 2.84 x 5 = 14.2 (A)
Chọn Kmm =5 Vì Pđm < 40 (KW)
Iđn = Immmax + Itt – Ksd . Iđmmax = 14.2 + 4.45 - 0,7 x 2.84 = 16.66 (A)
I dmi 



Tính toán với nhóm thiết bị gồm 6 máy may mẫu nối liên thông trên 1 đường
dây:



STT

Tên thiết bị

Số lượng

1

Máy may mẫu

6

Pđm
(KW)
2

Uđm
(V)

220

Iđmtb
(A)
10

Ksd

cosφ

0.7

0.9

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm:
6

Ksd 

K

sdi

6

 Pdmi

i 1

6


 Pdmi

 cos   P
i

 0.7

cos  

i 1

6

P

dmi

 0.9

dmi

i 1



Imm
(A)
50


i 1

Hệ số Kmax được tính theo hệ số hiệu quả nhq và Ksd như sau
2

 n

  P dmi 
 i 1
 6
n hq  n

 P dmi

2

i 1







Với nhq = 6 và Ksd = 0.7 tra bảng ta được Kmax = 1.23
Công suất tác dụng trung bình:
Ptb = Ksd × ΣPdmi = 0.7 × 12 = 8.4 (KW)
Công suất tác dụng tính toán:
Ptt = Kmax x Ksd x ΣPđm = 1.23 x 0.7 x 8.4 = 7.23 (KW)
Công suất phản kháng tính toán:

Cosφ = 0.9 → tg φ = 0.48
Vì nhq = 6 > 4 và n = 6 < 10 nên ta có
Qtt = 1.1Qtb = 1.1 × Ptb x tgφ = 1.1 × 8.4 x 0.48 = 4.43 (Kvar)
Công suất biểu kiến tính toán:
Stt 





Ptt 2  Qtt 2 

7.232  4.432  8.5( KVA)

Dòng điện tính toán của nhóm:
S
8.5 103
I tt  tt 
 12.9( A)
U dm
3  380
Dòng điện định mức thiết bị:

SVTH: Trần Văn Canh

MSSV: 0851030006

Trang 17



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: ThS. Phan Thị Thu Vân

Pdmi
U dmi  cos i
Dực vào bảng số liệu trên ta được Iđmmax = 10 (A)
Dòng đỉnh nhọn của nhóm thiết bị
Immmax = Kmm x Iđmmax = 10 x 5 = 50 (A)
Chọn Kmm = 5 Vì Pđm < 40 (KW)
Iđn = Immmax + Itt – Ksd . Iđmmax = 50 + 12.9 - 0,7 x 10 = 55.9 (A)
I dmi 



Sau khi tính toán xong, ta được bảng số liệu như sau
STT
1
2
3
4
5
6

Tên tủ
TĐL1
TĐL2
TĐL3
TĐL4
TĐL5

TĐL6

Ptt (KW)
36.73
36.9
39.7
54.175
54.175
56.7

Qtt (KW)
27.1
25.4
25.98
32.44
32.44
32.55

Stt (KW)
45.6
44.85
47.44
63.06
63.06
65.38

Itt (A)
69.3
68.14
72

95.8
95.8
99.33

Iđn (A)
149.1
117.16
153.7
101.9
101.9
142.33

Chương 3: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
3.1. Thiết kế chiếu sáng bằng phần mềm Dialux :
3.1.1. Giới thiệu phần mềm Dialux:
DiaLux là phần mềm tính toán chiếu sáng của hãng Dial GmbH của Germany (Đức),
cho phép tính toán thiết kế chiếu sáng trong nhà và chiếu sáng ngoài trời.

SVTH: Trần Văn Canh

MSSV: 0851030006

Trang 18


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: ThS. Phan Thị Thu Vân

Một trong những ưu điểm của phần mềm là đưa ra nhiều phương án lựa chọn bộ đèn,

không chỉ các bộ bộ đèn của hãng DiaLux mà có thể nhập vào các bộ đèn của các hãng
khác.
DiaLux còn đưa ra các thông số kỹ thuật ánh sáng, giúp ta thực hiện nhanh chóng
quá trình tính toán hoặc cho phép ta sửa đổi các thông số đó. Cho phép hỗ trợ file bản vẽ
Autocad với định dạng *.DXF và *.DWG.
Tính toán chiếu sáng trong những không gian đặc biệt (trần nghiêng, tường nghiêng,
có đồ vật, vật dụng trong phòng) trong điều kiện có và không có ánh sáng tự nhiên.
Một ưu điểm khác của DiaLux là còn đưa ra một chương trình Wizard rất dễ dàng sử
dụng để tính toán chiếu sáng các đối tượng như. Mặt tiền đường (Facade), bảng hiệu
(Sign), đường phố (Roadway), chiếu sáng sự cố(Emergency Lighting) và chiếu sáng
trong nhà (Interior Layouts).
DiaLux còn cho phép ta lập các bảng báo cáo, tổng kết các kết quả dưới dạng số và
dạng đồ thị, hình vẽ,.. . . và còn có thể chuyển các kết quả sang các phần mềm khác như
PDF, Word, .. . . .
=> Nói tóm lại thì đây là một chương trình tính toán chiếu sáng tương đối hiện đại, nó
giúp ta thiết kế chiếu sáng một cách nhanh chóng và đưa ra một hệ thống chiếu sáng đạt
yêu cầu về số lượng cũng như chất lượng chiếu sáng.
3.1.2. Thiết kế chiếu sáng:
3.1.2.1 - Thiết kế chiếu sáng cho phòng cắt
 Ban đầu. mở phần mềm Dialux 4.9lên.

SVTH: Trần Văn Canh

MSSV: 0851030006

Trang 19


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp


GVHD: ThS. Phan Thị Thu Vân

Hình 3.1.2.1.1
Chọn New interior project

SVTH: Trần Văn Canh

MSSV: 0851030006

Trang 20


×