Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

THÔNG BÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 53 trang )

ISSN 1859 – 1000

THÔNG BÁO
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Số 11
2017
(12 SỐ/NĂM)


THÔNG BÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
(Định kỳ 1số/tháng)

BAN BIÊN TẬP
Trưởng ban:

THS. VŨ ANH TUẤN

Phó Trưởng ban:

ThS. Trần Thị Hoàng Hạnh

Uỷ viên thư ký:

CN. Nguyễn Thị Thúy Diệu
CN. Nguyễn Thu Hà
ThS. Nguyễn Thị Thưa

MỤC LỤC


Trang
Lời giới thiệu

i

Giải thích các yếu tố mô tả Kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN

ii

Bảng tra kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN của các bộ/ngành đã
đăng ký, giao nộp tại Cục

1

Bảng tra lĩnh vực nghiên cứu KH&CN

7

Phần I. Thông tin thư mục về Kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN

10

Phần II. Các bảng tra

44

1. Bảng tra tên cơ quan chủ trì nhiệm vụ

44


2. Bảng tra họ tên chủ nhiệm nhiệm vụ

46

Phụ lục: Hướng dẫn thực hiện thủ tục đăng ký kết quả thực hiện
nhiệm vụ KH&CN

47


LỜI GIỚI THIỆU
Triển khai thực hiện việc thông tin về kết quả thực hiện các nhiệm vụ khoa học
và công nghệ được quy định trong Luật Khoa học và Công nghệ; Nghị định số
11/2014/NĐ-CP ngày 18/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ về hoạt động thông tin
khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ
trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập, đăng ký, lưu giữ và công
bố thông tin về nhiệm vụ khoa học và công nghệ, Cục Thông tin khoa học và công nghệ
Quốc gia là cơ quan nhà nước có thẩm quyền về đăng ký, lưu giữ, phổ biến thông tin
KQNC, biên soạn và phát hành xuất bản phẩm: “Thông báo kết quả thực hiện nhiệm
vụ khoa học và công nghệ”.
Xuất bản phẩm "Thông báo kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công
nghệ" giới thiệu với bạn đọc thông tin thư mục cơ bản về kết quả thực hiện các nhiệm
vụ khoa học và công nghệ các cấp từ cấp quốc gia (cấp nhà nước), cấp bộ/ngành, cấp
tỉnh/thành và cấp cơ sở trên cả nước, thuộc tất cả các lĩnh vực khoa học và công nghệ
được đăng ký và lưu giữ tại Cục Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia. Thông tin
trong xuất bản phẩm này được rút ra từ CSDL về nhiệm vụ KH&CN do Cục Thông tin
khoa học và công nghệ Quốc gia xây dựng và có thể tra cứu trực tuyến trên mạng VISTA
của Cục theo địa chỉ: http://www. vista.gov.vn
Định kỳ xuất bản xuất bản phẩm là 1 số/tháng nhằm thông báo kịp thời thông tin
các kết quả nghiên cứu các cấp đã đăng ký và giao nộp tại Cục Thông tin khoa học và

công nghệ quốc gia. Số 11/2017 giới thiệu các nhiệm vụ KH&CN đã đăng ký, giao nộp
tại Cục trong tháng 10/2017. Các lĩnh vực khoa học và công nghệ trong xuất bản phẩm
được sắp xếp theo Bảng phân loại Lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ (Ban
hành kèm theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN ngày 04/9/2008 của Bộ trưởng Bộ
Khoa học và Công nghệ). Xuất bản phẩm gồm 2 phần: Phần 1: Thông tin thư mục về
các nhiệm vụ KH&CN và Phần 2: Các Bảng tra Lĩnh vực nghiên cứu, Bảng tra
bộ/ngành, tỉnh/thành; Bảng tra tên cơ quan chủ trì nhiệm vụ và Bảng tra họ tên chủ
nhiệm nhiệm vụ.
Mọi thông tin phản hồi về Xuất bản phẩm, xin liên hệ theo địa chỉ:
CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA
Số 24-26 Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
ĐT: (024) 3934 9116 - Fax: (024) 3934 9127- E-mail:
Website: http://www. vista.gov.vn
i


GIẢI THÍCH CÁC YẾU TỐ MÔ TẢ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ









001/1-2017/KQNC. Nghiên cứu và ứng dụng đại số gia tử vào việc giải một số bài toán
đang được quan tâm trong lĩnh vực công nghệ thông tin và điều khiển học /
PGS.TSKH. Nguyễn Cát Hồ, TS. Trần Thái Sơn, TS. Vũ Như Lân, PGS.TS. Nguyễn Văn

Long, ThS. Phạm Đình Phong, ThS. Hoàng Văn Thông. - Hà Nội: Viện Công nghệ thông
tin, 2016. - 250 trang. + PL. - (cấp Quốc gia).










Nghiên cứu mở rộng đại số gia tử (ĐSGT) cho phép mô phỏng "lõi" ngữ nghĩa
của các từ ngôn ngữ mờ và đưa ra khái niệm định lượng ngữ nghĩa của ĐSGT mở rộng
làm cơ sở toán học cho việc liên kết ngữ nghĩa định tính của ngôn ngữ dựa trên ĐSGT
với ngữ nghĩa ngôn ngữ biểu thị bằng hình thang trong lí thuyết tập mờ. Nghiên cứu
và mở rộng phương pháp luận ĐSGT và ứng dụng để giải một số bài toán trong các
lĩnh vực: phân lớp mờ, hồi quy mờ, điều khiển mở và dự báo chuỗi thời gian mờ. Xây
dựng thang điểm ngôn ngữ và ngữ nghĩa cấu trúc của chúng dựa trên ngữ nghĩa định
tính tự nhiên của từ phục vụ cho việc giải bài toàn lấy quyết định nhóm, đa tiêu chuẩn
và phát triển mô hình cơ sở dữ liệu ngôn ngữ mờ với ngữ nghĩa ĐSGT của từ, một vấn
đề mà kết quả ban đầu cũng được sự quan tâm tải về nhiều từ cổng ResearchGate
Nơi lưu giữ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội, 13208/BC
Giải thích:







Số thứ tự tài liệu trong xuất bản phẩm



Số (No) xuất bản phẩm, năm



Tên nhiệm vụ



Chủ nhiệm nhiệm vụ và cán bộ phối hợp nghiên cứu



Cơ quan chủ trì nhiệm vụ



Năm hoàn thành



Số trang



Cấp quản lý nhiệm vụ




Tóm tắt kết quả nghiên cứu



Số lưu hồ sơ (mã số lưu kho)

ii


KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

SỐ 11-2017

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KH&CN CỦA CÁC
BỘ/NGÀNH ĐÃ GIAO NỘP TẠI CỤC THÔNG TIN
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA
Tên nhiệm vụ

STT

Cấp

Trang

STT
trong
tài
liệu


BỘ CÔNG THƯƠNG
Khoa học tự nhiên
1

Nghiên cứu chế tạo pin nhiên liệu sử dụng trực tiếp
etanol trên cơ sở xúc tác Pt/Graphen biến tính

Bộ

12

006

Khoa học kỹ thuật và công nghệ
2

Nghiên cứu công nghệ chế tạo chất xúc tác, hấp phụ và
các chất hữu cơ có giá trị tăng cao từ bèo lục bình

Bộ

18

017

3

Nghiên cứu công nghệ điều chế nhiên liệu đốt lò trên cơ
sở triglyceride biến tính từ dầu mỡ động thực vật phế thải


Bộ

17

015

Bộ

18

016

4

Nghiên cứu công nghệ sản xuất cao chiết chứa
anthraquinone từ đại hoàng Rheum sp. làm nguyên liệu
sản xuất thuốc bảo vệ thực vật

5

Nghiên cứu, điều tra khảo sát, đánh giá hiệu quả kinh tế
dự án điện mặt trời nối lưới tại Việt Nam

Bộ

19

018


6

Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy tiện CNC để bàn
phục vụ giảng dạy

Bộ

17

014

7

Nghiên cứu công nghệ chế biến quặng đa kim Antimon Vàng vùng Hà Giang - Tuyên Quang

Quốc
Gia

20

020

8

Nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo bơm huyền phù
dùng cho các nhà máy tuyển than

Quốc
Gia


21

021

Quốc
Gia

24

026

Khoa học y, dược
9

Nghiên cứu sản xuất chế phẩm kháng virus Herpes HSV
từ cây thồm lồm Polygonum chinense L.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Khoa học xã hội

1


KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

SỐ 11-2017

1

Nghiên cứu giới hạn và tỷ lệ an toàn trong hoạt động

ngân hàng tại Việt Nam đáp ứng chuẩn mực Basel

Bộ

34

043

2

Thực tiễn xây dựng luật tư pháp quốc tế của một số nước
trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam

Bộ

38

049

Bộ

10

003

1

Nghiên cứu cơ sở lý luận và đề xuất nội dung xây dựng
Đề án tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng thống


Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp tính chỉ số giá sản
xuất hàng hóa và xây dựng chỉ số giá sản xuất dịch vụ ở
Việt Nam

Bộ

11

004

2
3

Nghiên cứu xây dựng quy trình biên soạn chỉ tiêu tổng
sản phẩm trong nước xanh (GDP xanh) ở Việt Nam

Bộ

11

005

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Khoa học tự nhiên

4

Những biến đổi theo chu kỳ mùa, chu kỳ năm, chu kỳ
nhiều năm về các quá trình vật lý và sinh địa hóa của
Biển Đông, Việt Nam, bao gồm cả những thay đổi từ

thời kỳ khảo sát chương trình NAGA tới nay

Quốc
Gia

14

009

Quốc
Gia

16

013

Quốc
Gia

21

022

Quốc
Gia

22

023


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Khoa học kỹ thuật và công nghệ
1

Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thử nghiệm sợi tinh thể
quang cấu trúc Micro phục vụ hệ thống truyền dẫn
quang băng rộng và truyền dẫn tín hiệu trong thiết bị y
tế

2

Trình diễn, kết nối cung - cầu công nghệ năm 2015

Khoa học y, dược
3

Hoàn thiện quy trình nhân giống một số cây thuốc quý,
có giá trị kinh tế cao ở quy mô công nghiệp tại tỉnh Hòa
Bình

Khoa học nông nghiệp
4

Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật gây trồng Sơn huyết
(Melanorrhoea laccifer Pierre) và Bời lời đỏ (Litsea
glutinosa Roxb.) cho vùng Nam Trung Bộ và Tây
Nguyên

Khoa học xã hội


2

Bộ

30

037


KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

SỐ 11-2017

5

Nâng cao năng lực thông tin và thống kê khoa học và
công nghệ của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Quốc
Gia

40

053

Quốc
Gia

39


051

6

Nghiên cứu hiện trạng và định hướng phát triển hoạt
động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
(NC&PT) của các trường đại học phù hợp với xu hướng
đổi mới quản lý hoạt động KH&CN của Việt Nam trong
tiến trình hội nhập KH&CN quốc tế

Quốc
Gia

36

045

7

Nghiên cứu tiêu chí xếp hạng và giải pháp nâng cao hiệu
quả thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ
chức khoa học và công nghệ công lập

Quốc
Gia

36

046


8

Triển khai đánh giá chất lượng sản phẩm, hàng hóa của
các doanh nghiệp Việt Nam theo phương pháp chỉ số sự
hài lòng của khách hàng

9

Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia cho các sản phẩm hàng
hóa chủ lực và các lĩnh vực liên quan năm 2016

Quốc
Gia

36

047

Khoa học nhân văn
10

Định hướng bảo tồn, phát huy giá trị di sản mộc bản
chùa Vĩnh Nghiêm và chùa Bổ Đà tỉnh Bắc Giang

Quốc
Gia

41

054


Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ để bảo quản di
sản Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm và chùa Bổ Đà tỉnh
Bắc Giang

Quốc
Gia

41

055

11

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Khoa học nông nghiệp
1

Nghiên cứu biện pháp quản lý cây trồng tổng hợp trên
cây mía cho vùng Đông Nam Bộ

Bộ

27

031

2

Nghiên cứu chọn tạo giống lạc, đậu tương cho các tỉnh

phía Bắc

Bộ

25

027

Bộ

33

041

3

Nghiên cứu hoàn thiện đụt lưới mắt vuông cho nghề lưới
kéo đáy khai thác hải sản ven bờ nhằm bảo vệ và phát
triển nguồn lợi hải sản

Bộ

32

039

4

Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng Xoay (Dialium
cochinchinensis Pierre) và Huỳnh đường (Dysoxylum

loureiri Pierre) cung cấp gỗ lớn cho vùng Tây Nguyên

5

Nghiên cứu, chọn tạo giống lúa chịu phèn, ngắn ngày,
năng suất cao, chất lượng tốt cho vùng Đồng Tháp Mười

Bộ

25

028

6

Nghiên cứu, tuyển chọn và phát triển giống gừng, nghệ
năng suất cao, chất lượng tốt cho các tỉnh phía Bắc

Bộ

27

032

3


KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

SỐ 11-2017


7

Sản xuất phát triển một số giống cây trồng vật nuôi ở
quần đảo Trường Sa

Bộ

28

034

Bộ

29

035

8

Sản xuất thử 3 chế phẩm thảo dược IAS-1; IAS-2; IAS-3
dùng để thay thế một phần kháng sinh trong phòng và trị
bệnh tiêu chảy cho lợn và gà

9

Sản xuất thử giống lúa AN 26-1 tại các tỉnh Nam Trung
bộ

Bộ


26

029

10

Sản xuất thử nghiệm 2 giống mía mới K88-92 và K88200 tại một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Bộ

28

033

11

Nghiên cứu chọn giống bạch đàn lai bằng chỉ thị phân
tử

Quốc
Gia

30

036

12

Nghiên cứu chọn tạo giống Keo lai sinh trưởng nhanh

bằng chỉ thị phân tử

Quốc
Gia

31

038

13

Nghiên cứu di truyền học các chủng Aeromonas
hydrophila gây bệnh trên cá tra

Quốc
Gia

32

040

14

Sản xuất thử nghiệm giống lúa HDT8 tại các tỉnh phía
Bắc

Quốc
Gia

26


030

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Khoa học tự nhiên
Bộ

14

010

1

Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn của bồi hoàn đa
dạng sinh học nhằm đề xuất các quy định về chính sách
và pháp luật về bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học
tại Việt Nam

Bộ

15

011

2

Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xây dựng
hướng dẫn phân tích và đánh giá rủi ro đối với sinh vật
ngoại lai


Bộ

13

008

3

Nghiên cứu phân vùng sương muối và xây dựng mô hình
giám sát, cảnh báo sương muối, nhiệt độ thấp phục vụ
phát triển kinh tế xã hội, phòng tránh thiên tai ở các tỉnh
miền núi, trung du phía đông Bắc Bộ

4

Nghiên cứu, bổ sung, cập nhật tài liệu địa chất - địa vật
lý biển để xuất bản bản đồ địa chất, tài nguyên địa chất
Việt Nam và các vùng biển kế cận tỷ lệ 1:1.000.000

Quốc
Gia

12

007

Khoa học kỹ thuật và công nghệ
5

Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm xây dựng hướng dẫn

kỹ thuật lập đề án cải tạo, phục hồi môi trường trong khai

4

Bộ

20

019


KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

SỐ 11-2017

thác khoáng sản bằng phương pháp lộ thiên và hầm lò ở
Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Khoa học y, dược
1

Nghiên cứu nuôi trồng thử nghiệm Đông trùng hạ thảo
tại 3 tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu

Quốc
Gia

23


025

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
Khoa học xã hội
Bộ

35

044

1

Nghiên cứu mối quan hệ ba bên giữa doanh nghiệp, hợp
tác xã và hộ gia đình trong phát triển kinh tế thị trường ở
nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay

2

Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở trong xây dựng nông
thôn mới ở các tỉnh Tây Bắc hiện nay

Bộ

39

052

Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Đề án vị trí việc làm
và cơ cấu ngạch công chức, viên chức của Kiểm toán nhà
nước


Bộ

38

050

3

QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
QUỐC GIA
Khoa học tự nhiên
Nghiên cứu phương pháp mô hình hóa môi trường sử
dụng các kỹ thuật hình học hỗ trợ người khiếm thị định
vị và nhận biết môi trường

Quốc
Gia

10

001

1
2

Phát triển phương pháp số giải một số bài toán elliptic
cấp bốn

Quốc

Gia

10

002

Quốc
Gia

16

012

Quốc
Gia

23

024

Khoa học kỹ thuật và công nghệ
3

Kết hợp các thuật toán thu nhỏ mô hình và phương pháp
tích phân số áp dụng trong mô phỏng trường điện từ các
hệ thống thiết bị điện có cấu trúc phức tạp

Khoa học y, dược
4


Nghiên cứu hoạt tính kháng ký sinh trùng sốt rét của
một số cây thuốc Việt Nam

Khoa học xã hội

5


KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

5

Định hướng giá trị nghề nghiệp cho học sinh trung học
cơ sở khu vực nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng
nông thôn mới ở Việt Nam

SỐ 11-2017

Quốc
Gia

37

048

Quốc
Gia

44


059

Khoa học nhân văn
6

Văn hóa Chăm ở Tây Nguyên - Di tích, di vật và truyền
thuyết, huyền thoại

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
Khoa học xã hội
1

Đánh giá thực trạng cơ cấu và hiệu quả của nền kinh tế
Việt Nam và triển vọng trong giai đoạn 2016-2020

Bộ

34

042

Khoa học nhân văn
2

Biên soạn Từ điển tiếng Việt cỡ lớn

Bộ

42


056

3

Nghiên cứu phong cách học tiếng Việt bằng phương
pháp định lượng

Bộ

43

057

4

Trường nghĩa biểu vật của từ địa phương tiếng Việt (dưới
góc nhìn của ngôn ngữ và văn hóa)

Bộ

43

058

6


KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

SỐ 11-2017


BẢNG TRA LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

PHẦN I. THÔNG TIN THƯ MỤC................................................................................... 10
1. KHOA HỌC TỰ NHIÊN............................................................................................... 10
101. Toán học và thống kê ................................................................................................. 10
10102. Toán học ứng dụng ............................................................................................... 10
10103. Thống kê............................................................................................................... 10
104. Hoá học ........................................................................................................................ 12
10405. Điện hóa (pin khô, pin, pin nhiên liệu, ăn mòn kim loại, điện phân) ................... 12
105. Các khoa học trái đất và môi trường liên quan ....................................................... 12
10504. Địa vật lý .............................................................................................................. 12
10510. Khí tượng học và các khoa học khí quyển ........................................................... 13
10512. Hải dương học ...................................................................................................... 14
106. Sinh học ....................................................................................................................... 14
10615. Đa dạng sinh học .................................................................................................. 14
2. KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ ............................................................. 16
202. Kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật thông tin ................................................ 16
20201. Kỹ thuật điện và điện tử ....................................................................................... 16
203. Kỹ thuật cơ khí ........................................................................................................... 17
20302. Chế tạo máy nói chung ......................................................................................... 17
204. Kỹ thuật hóa học ........................................................................................................ 17
20401. Sản xuất hóa học công nghiệp nói chung (nhà máy, sản phẩm) .......................... 17
20406. Kỹ thuật hoá dầu .................................................................................................. 18
207. Kỹ thuật môi trường .................................................................................................. 19
20703. Kỹ thuật năng lượng và nhiên liệu không phải dầu khí ....................................... 19
20705. Khai thác mỏ và xử lý khoáng chất ...................................................................... 19
299. Khoa học kỹ thuật và công nghệ khác ...................................................................... 21
3. KHOA HỌC Y, DƯỢC .................................................................................................. 22


7


KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

SỐ 11-2017

304. Dược học ...................................................................................................................... 22
30403. Dược liệu học; Cây thuốc; Con thuốc; Thuốc Nam, thuốc dân tộc ..................... 22
4. KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP ...................................................................................... 25
401. Trồng trọt .................................................................................................................... 25
40103. Cây lương thực và cây thực phẩm ........................................................................ 25
40105. Cây công nghiệp và cây thuốc.............................................................................. 27
402. Chăn nuôi .................................................................................................................... 28
40299. Khoa học công nghệ chăn nuôi khác .................................................................... 28
403. Thú y ............................................................................................................................ 29
40312. Dược học thú ý ..................................................................................................... 29
404. Lâm nghiệp ................................................................................................................. 30
40405. Giống cây rừng ..................................................................................................... 30
405. Thuỷ sản ...................................................................................................................... 32
40503. Bệnh học thuỷ sản ................................................................................................ 32
40506. Quản lý và khai thác thuỷ sản .............................................................................. 33
5. KHOA HỌC XÃ HỘI .................................................................................................... 34
502. Kinh tế và kinh doanh ................................................................................................ 34
50201. Kinh tế học; Trắc lượng kinh tế học; Quan hệ sản xuất kinh doanh .................... 34
50202. Kinh doanh và quản lý ......................................................................................... 36
503. Khoa học giáo dục ...................................................................................................... 37
50301. Khoa học giáo dục học nói chung, bao gồm cả đào tạo, sư phạm học, lý luận giáo
dục,.. ................................................................................................................................. 37

505. Pháp luật ..................................................................................................................... 38
50501. Luật học ................................................................................................................ 38
506. Khoa học chính trị ...................................................................................................... 38
50602. Hành chính công và quản lý hành chính .............................................................. 38
50603. Lý thuyết tổ chức; Hệ thống chính trị; Đảng chính trị ......................................... 39
508. Thông tin đại chúng và truyền thông ....................................................................... 40
50802. Thông tin học ....................................................................................................... 40
6. KHOA HỌC NHÂN VĂN ............................................................................................. 41
8


KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

SỐ 11-2017

601. Lịch sử và khảo cổ học ............................................................................................... 41
60199. Các vấn đề lịch sử và khảo cổ học khác ............................................................... 41
602. Ngôn ngữ học và văn học ........................................................................................... 42
60201. Nghiên cứu chung về ngôn ngữ ........................................................................... 42
60202. Nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam .......................................................................... 43
60208. Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, văn hoá các dân tộc ít người Việt Nam ............. 44
PHẦN II. CÁC BẢNG TRA .............................................................................................. 44
1.

BẢNG TRA TÊN CƠ QUAN CHỦ TRÌ NHIỆM VỤ ............................................. 44

2.

BẢNG TRA HỌ TÊN CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ ................................................... 46


Phụ lục ................................................................................................................................. 47

9


KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

PHẦN I. THÔNG TIN THƯ
MỤC

SỐ 11-2017

Đình Hùng, ThS. Nguyễn Thanh
Hường, ThS. Ngô Thị Kim Quy, ThS.
Hoàng Mạnh Tuấn. - Hà Nội: Trung
tâm Tin học và Tính toán, 2017. - 50
Trang.- (Đề tài cấp Quốc gia).

1. KHOA HỌC TỰ NHIÊN
101. Toán học và thống kê

Nghiên cứu định tính và phương pháp
số giải các bài toán biên phi tuyến cấp
bốn (địa phương hoặc không địa
phương) với các loại điều kiện biên
khác nhau. Nghiên cứu phương pháp số
giải phương trình elliptic cấp bốn phi
tuyến (địa phương hoặc không địa
phương). Nghiên cứu phương pháp số
cho phương trình elliptic trong miền

không giới nội. Nghiên cứu các mô
hình rời rạc tương thích động lực học
cho một số mô hình siêu quần thể.

10102. Toán học ứng dụng
001/11-2017/KQNC. Nghiên cứu
phương pháp mô hình hóa môi
trường sử dụng các kỹ thuật hình học
hỗ trợ người khiếm thị định vị và
nhận biết môi trường / PGS.TS. Lê
Thị Lan (Chủ nhiệm NV), TS. Vũ Hải,
TS. Trần Thị Thanh Hải, TS. Nguyễn
Thị Thủy. - Hà Nội: Trường Đại học
Bách Khoa Hà Nội, 2017. - (Đề tài cấp
Quốc gia).

Nơi lưu giữ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà
Nội, 14317/BC

Đề xuất thuật toán mới có tính căn bản
để xấp xỉ (fitting, làm khớp) tập dữ liệu
là các điểm dữ liệu thu thập từ camera
độ sâu theo các phần tử hình học cơ bản
(primitive). Phát triển các thuật toán
(filtering) để chị lựa chọn một hoặc một
vài đối tượng mô tả ngữ cảnh của môi
trường (spatial context), đặc biệt hướng
đến các đối tượng mà người khiếm thị
thực sự quan tâm. Mô tả chính xác và
đơn giản đối tượng cần quan tâm trong

một khung cảnh, môi trường, cho phép
truyền tải những thông tin đơn giản đến
khiếm thị.

10103. Thống kê
003/11-2017/KQNC. Nghiên cứu cơ
sở lý luận và đề xuất nội dung xây
dựng Đề án tăng cường quản lý nhà
nước về chất lượng thống kê / ThS.
Hoàng Thu Hiền (Chủ nhiệm NV),
ThS. Lê Mạnh Hồng, CN. Đậu Thị
Quỳnh Trang, CN. Nguyễn Minh Hoàn,
ThS. Hà Mạnh Hùng, ThS. Đồng
Nguyễn Lệ Hằng, ThS. Phạm Anh
Tuấn, CN. Nguyễn Phi Long, ThS.
Trịnh Văn Quân. - Hà Nội: Viện Khoa
học Thống kê, 2017. - 74 Trang.- (Đề
tài cấp Bộ).

Nơi lưu giữ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà
Nội, 14300/BC

Trình bày cơ sở lý luận về quản lý nhà
nước về chất lượng thống kê, bao gồm:
nêu các khái niệm; tổng quan về chất
lượng thống kê (CLTK) và tổng quan
quản lý nhà nước về CLTK. Đánh giá

002/11-2017/KQNC.
Phát

triển
phương pháp số giải một số bài toán
elliptic cấp bốn / GS.TS. Đặng Quang
Á (Chủ nhiệm NV), TS. Trương Hà
Hải, TS. Vũ Vinh Quang, ThS. Trần
10


KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

thực trạng quản lý nhà nước về CLTK;
đưa ra những hạn chế, bất cập trong
quản lý nhà nước về CLTK; giới thiệu
quản lý nhà nước về CLTK trong Luật
Thống kê của một số nước. Đề xuất nội
dung, phương thức quản lý nhà nước về
chất lượng thống kê. Dự thảo Đề án
tăng cường quản lý nhà nước về CLTK.

SỐ 11-2017

005/11-2017/KQNC. Nghiên cứu xây
dựng quy trình biên soạn chỉ tiêu
tổng sản phẩm trong nước xanh
(GDP xanh) ở Việt Nam / TS. Đinh
Thị Thúy Phương (Chủ nhiệm NV), TS.
Nguyễn Thị Hương, ThS. Vũ Thị Vân
Anh, PGS.TS. Tăng Văn Khiên, TS.
Bùi Trinh, CN. Bùi Bá Cường, ThS. Lê
Vũ Thanh Nhàn. - Hà Nội: Viện Khoa

học Thống kê, 2017. - 150 Trang.- (Đề
tài cấp Bộ).

Nơi lưu giữ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà
Nội, 14297/BC

Trình bày cơ sở lý luận xây dựng quy
trình biên soạn chỉ tiêu tổng sản phẩm
trong nước xanh, bao gồm : làm rõ một
số khái niệm (quy trình; quy trình sản
xuất thông tin thống kê; chỉ tiêu GDP
xanh); tổng quan phương pháp biên
soạn chỉ tiêu GDP xanh; thông tin biên
soạn chỉ tiêu GDP xanh; đề xuất hoàn
thiện chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam.
Giới thiệu phương pháp tính và nguồn
thông tin biên soạn chỉ tiêu GDP xanh
ở Việt Nam, bao gồm: thực trạng
phương pháp tính và nguồn thông tin
biên soạn chỉ tiêu GDP xanh theo Nghị
định số 97/2016/NĐ-CP, trên cơ sở đó
đề tài đề xuất phương hướng hoàn thiện
phương pháp tính và phương pháp thu
thập thông tin biên soạn chỉ tiêu GDP
xanh ở Việt Nam và xác định thông tin
lập tài khoản ô nhiễm và tài khoản cho
tiêu môi trường ở Việt Nam. Đề xuất
quy trình biên soạn chỉ tiêu GDP xanh
ở Việt Nam, bao gồm: đề xuất một số
nguyên tắc và xây dựng quy trình tính

chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam, thử
nghiệm quy trình tính chỉ tiêu GDP
xanh và biên soạn dự thảo báo cáo chỉ
tiêu GDP xanh ở Việt Nam (qua số liệu
tính thử nghiệm giai đoạn 2011-2015).

004/11-2017/KQNC. Nghiên cứu
hoàn thiện phương pháp tính chỉ số
giá sản xuất hàng hóa và xây dựng
chỉ số giá sản xuất dịch vụ ở Việt
Nam / CN. Nguyễn Đức Thắng (Chủ
nhiệm NV), CN. Lê Hải Hà, CN. Ngô
Thị Ánh Dương, ThS. Nguyễn Thị Thu
Huyền, CN. Tạ Thị Thu Việt, CN.
Nguyễn Bích Phượng, CN. Trần Thị
Lan, ThS. Nguyễn Thị Hương, CN.
Phạm Quang Vinh, CN. Dương Thanh
Hằng, CN. Nguyễn Thị Việt Hồng. - Hà
Nội: Vụ Thống kê Giá - Tổng cục
Thống kê, 2014. - 235 Trang.- (Đề tài
cấp Bộ).
Trình bày cơ sở lý luận, các nguyên
nhân cơ bản và tổng quan phương pháp
luận về chỉ số giá sản xuất thực hiện ở
Việt Nam hiện nay. Đánh giá thực trạng
và đề xuất hoàn thiện phương pháp tính
chỉ số giá sản xuất hàng hóa của Việt
Nam như: nông, lâm nghiệp, thủy sản
và công nghiệp. Xây dựng phương pháp
tính chỉ số giá sản xuất dịch vụ ở Việt

Nam và đề xuất lộ trình tính toán, công
bố chỉ số giá sản xuất dịch vụ.
Nơi lưu giữ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà
Nội, 14298/BC
11


KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Nơi lưu giữ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà
Nội, 14296/BC

SỐ 11-2017

tuần hoàn là 55 %, sau 1200 chu kỳ
quét, trong môi trường acid và 49 %,
sau 300 chu kỳ quét trong môi trường
kiềm. Chế tạo được một mô hình pin
DEFC, sử dụng xúc tác PAG, với mật
độ phủ Pt là 4 mg.cm-2, kích thước điện
cực 7 cm x 7 cm, có công suất đạt 76
mW; có hiệu suất chuyển hóa hóa năng
thành điện năng 10 %. Pin hoạt động ổn
định. Đặc biệt, những kết quả mới nhất
của nhóm tác giả, liên quan đến chất
xúc tác trên cơ sở Pd/rGO biến tính, mở
ra khả năng phát triển một thế hệ xúc
tác có hoạt tính cao hơn hẳn các chất
xúc tác đã được biết đến từ trước đến
nay, trong phản ứng oxy hoá điện hoá

của ethanol. Những nghiên cứu hệ
thống về hệ xúc tác mới này sẽ được
thực hiện trong những công trình tiếp
theo của nhóm tác giả.

104. Hoá học
10405. Điện hóa (pin khô, pin, pin
nhiên liệu, ăn mòn kim loại, điện
phân)
006/11-2017/KQNC. Nghiên cứu chế
tạo pin nhiên liệu sử dụng trực tiếp
etanol trên cơ sở xúc tác Pt/Graphen
biến tính / GS.TS. Vũ Thị Thu Hà (Chủ
nhiệm NV), KS. Nguyễn Minh Đăng,
ThS. Trần Thị Liên, KS. Vũ Tuấn Anh,
TS. Nguyễn Thị Phương Hòa, ThS. Lê
Thị Hồng Ngân, CN. Lê Phương Anh. Hà Nội: Phòng Thí nghiệm trọng điểm
Công nghệ lọc, hóa dầu, 2017. - 145
Trang.- (Đề tài cấp Bộ).
Xây dựng qui trình và điều chế được
các xúc tác trên cơ sở Pt/rGO biến tính,
có hoạt tính cao trong quá trình oxy hóa
điện hóa ethanol. Trong đó xúc tác hiệu
quả nhất là xúc tác PAG, với: cường độ
dòng thế tuần hoàn cực đại IF và tỷ số
IF/IR, trong môi trường kiềm (NaOH
0,5 M và ethanol 1 M) tương ứng là
3691 mA.mgPt -1 và 1,36, cao hơn so
với kết quả tốt nhất đã được công bố
tính tới thời điểm hiện tại (3480

mA.mgPt -1); cường độ dòng thế tuần
hoàn cực đại IF và tỷ số IF/IR, trong
môi trường acid (H2SO4 0,5 M và
ethanol 1 M), tương ứng là 1194
mA.mgPt -1 và 1,19, bằng khoảng ½
giá trị tốt nhất được công bố hiện nay
(1963,1 mA.mgPt -1). Xúc tác thu được
không chỉ có hoạt tính cao trong phản
ứng oxy hóa điện hóa ethanol mà còn
có độ ổn định hoạt tính tương đối tốt,
ứng với độ suy giảm cường độ dòng thế

Nơi lưu giữ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà
Nội, 14322/BC

105. Các khoa học trái đất và môi
trường liên quan
10504. Địa vật lý
007/11-2017/KQNC. Nghiên cứu, bổ
sung, cập nhật tài liệu địa chất - địa
vật lý biển để xuất bản bản đồ địa
chất, tài nguyên địa chất Việt Nam và
các vùng biển kế cận tỷ lệ 1:1.000.000
/ TS. Đào Thái Bắc (Chủ nhiệm NV),
GS.TS. Trần Văn Trị, TS. Nguyễn Văn
Hoành, KS. Nguyễn Xuân Bao, TSKH.
Nguyễn Biểu, PGS.TSKH. Trần Trọng
Hòa, PGS.TS. Bùi Minh Tâm, TS. Trần
Tất Thắng, PGS.TS. Nguyễn Trọng
Tín, TS. Vũ Trụ. - Hà Nội: Trung tâm

Thông tin Lưu trữ Địa chất, 2015. - 105
Trang.- (Đề tài cấp Quốc gia).
12


KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Bổ sung cập, nhật tài liệu địa chất-địa
vật lý, thành lập bản đồ địa chất, tài
nguyên địa chất Việt Nam và các vùng
biển kế cận tỷ lệ 1:1.000.000 để xuất
bản, trong đó đã: - Hoàn thành chỉnh lý
bản đồ địa khoáng sản Việt Nam tỷ lệ
1:1.000.000 được thành lập từ năm
2012 phần đất liền trên cơ sở cập nhật
các kết quả nghiên cứu mới nhất về địa
chất và khoáng sản trong và ngoài nước
có liên quan đến thời điểm 2015, đặc
biệt đã cập nhật kết quả phân tích tuổi
tuyệt đối, kết quả mẫu cổ sinh qua đó
xếp lại tuổi cho một loạt phức hệ
magma và xác lập lại tuổi một số phân
vị địa tầng. - Hoàn thành tổng hợp tài
liệu và thành lập bản đồ địa chất phần
biển đến kinh tuyến 117o 30'. - Ghép
nối thành công phần địa chất đất liền
với địa chất biển và thành lập được bản
đồ địa chất, tài nguyên địa chất Việt
nam và các vùng biển kế cận tỷ lệ
1:1.000.000 với phạm vi bao trùm toàn

bộ phần đất liền và phần biển Việt Nam.
Nội dung của bản đồ hết sức phong phú
bao gồm các đơn vị địa chất khác nhau,
trong đó cơ bản thống nhất hóa được
toàn bộ các phân vị địa tầng; các thành
hệ, phức hệ magma và biến chất, đồng
thời thể hiện được cấu trúc địa chất
trong phạm vi cả phần đất liền và biển
Việt Nam với hệ thống chú giải chi tiết.
Tổng hợp được các kết quả nghiên cứu
mới nhất về địa chất khoáng sản, qua đó
giải quyết được một số vấn đề chính nổi
cộm về địa tầng, magma, biến chất
mang tính tổng quát trên cơ sở tài liệu
đáng tin cậy. Bản đồ địa chất, tài
nguyên địa chất Việt Nam và các vùng
biển kế cận tỷ lệ 1:1.000.000 của đề tài
lần đầu tiên được thành lập theo nguyên
tắc và qui phạm với cách thể hiện phù

SỐ 11-2017

hợp tiêu chuẩn bản đồ thế giới cả về mặt
khoa học lẫn hình thức, phục vụ tốt cho
công tác hội nhập.
Nơi lưu giữ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà
Nội, 14313/BC

10510. Khí tượng học và các khoa
học khí quyển

008/11-2017/KQNC. Nghiên cứu
phân vùng sương muối và xây dựng
mô hình giám sát, cảnh báo sương
muối, nhiệt độ thấp phục vụ phát
triển kinh tế xã hội, phòng tránh
thiên tai ở các tỉnh miền núi, trung du
phía đông Bắc Bộ / PGS.TS. Dương
Văn Khảm (Chủ nhiệm NV), ThS.
Nguyễn Hữu Quyền, ThS. Nguyễn
Hồng Sơn, ThS. Trần Thị Tâm, TS.
Nguyễn Văn Toàn, CN. Nguyễn Thị
Trang, ThS. Hồ Thị Thu Trang, CN.
Nguyễn Thị Thanh Huyền, CN. Phạm
Quang Huy, ThS. Đỗ Thanh Tùng.
Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và
Biến đổi khí hậu. - 221 Trang.- (Đề tài
cấp Bộ).
Điều tra, khảo sát về sương muối, nhiệt
độ thấp. Đo đạc GPS phục vụ nắn chỉnh
ảnh viễn thám, và đo đạc phổ phản xạ
bằng máy ASD để xác định hiện trạng
lớp phủ liên quan đến sương muối ở
một số khu vực trọng điểm. Thu thập số
liệu bản đồ nền, ảnh viễn thám phục vụ
xây dựng thuật toán tính toán nhiệt độ
bề mặt, đổ ẩm không khí hỗ trợ xây
dựng bản đồ chuyên đề. Nghiên cứu
đánh giá ảnh hưởng của sương muối,
nhiệt độ thấp đến một số lĩnh vực: Tiền
xử lý và hiệu chỉnh ảnh viễn thám phục

vụ giải đoán ảnh xác định trường nhiệt,
trường ẩm nội suy dữ liệu không gian
13


KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

phục vụ xây dựng bản đồ sương muối;
Nghiên cứu các chỉ tiêu viễn thám và
xây dựng mối quan hệ giữa các chỉ tiêu
viễn thám với yếu tố nhiệt độ mặt đất,
nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí
trên cơ sở các số liệu quan trắc, và số
liệu đo đạc, thực nghiệm; Nghiên cứu
tiêu chí và quy luật hình thành sương
muối, nhiệt độ thấp theo không gian và
thời gian trên cơ sở các chỉ tiêu khí
tượng và viễn thám; Nghiên cứu xác
định 4 mức khắc nghiệt về mặt thời tiết
và khí hậu (nhẹ, trung bình, nặng, rất
nặng) của sương muối, nhiệt độ thấp ở
vùng nghiên cứu; Xây dựng tập bản đồ
chuyên đề sương muối, nhiệt độ thấp
theo công nghệ GIS tỷ lệ 1/100.000 cho
từng tỉnh và tỷ lệ 1/250.000 cho cả
vùng; Xây dựng công cụ giám sát và
cảnh báo sương muối, nhiệt độ thấp thời
gian trước 1 ngày và trước 2 ngày;
Nghiên cứu đánh giá vùng an toàn
sương muối, nhiệt độ thấp và đề xuất

quy hoạch vùng an toàn đối với một số
đối tượng nông nghiệp chính, và viết sổ
tay hướng dẫn sử dụng tập bản đồ và
mô hình giám sát, cảnh báo sương muối
nhiệt độ thấp.

SỐ 11-2017

dương học, 2017. - 135 Trang.- (Đề tài
cấp Quốc gia).
Xác định quy mô, nội dung khảo sát
nghiên cứu; Thống nhất quy trình, quy
phạm khảo sát, quan trắc; Thiết kế chi
tiết mạng lưới, trạm vị, các mặt cắt khảo
sát. Đào tạo nâng cao năng lực nghiên
cứu biển cho đội ngũ nghiên cứu của
Việt Nam, đặc biệt chú trọng đến việc
nâng cao năng lực nghiên cứu cho các
nhà khoa học trẻ. Triển khai các hoạt
động khảo sát tổng hợp vào các mùa gió
chính mùa gió Đông bắc và mùa gió
Tây nam (MGĐB và MGTN) và các
chuyến khảo sát chuyên đề ở vùng nước
nông. Nghiên cứu các chuyên đề về
thủy văn, động lực, sinh thái, môi
trường, thủy hóa, dinh dưỡng,
chlorophyll-a và năng suất sinh học,
sinh vật phù du, trứng cá và cá bột theo
chu kỳ mùa, chu kỳ năm và nhiều năm,
kết hợp so sánh với kết quả nghiên cứu

của các dự án trước đây trên cũng vùng
biển nghiên cứu. Xây dựng tập bản
đồ/sơ đồ cho các yếu tố vật lý hải
dương, môi trường, địa mạo, trầm tích
với tỷ lệ 1/500.000. Tập bản đồ/sơ đồ
bao gồm (17 bản đồ/sơ đồ phân bố các
yếu tố nghiên cứu) cho 02 mùa gió
chính (MGĐB và MGTN).

Nơi lưu giữ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà
Nội, 14323/BC

10512. Hải dương học

Nơi lưu giữ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà
Nội, 14272/BC

009/11-2017/KQNC. Những biến đổi
theo chu kỳ mùa, chu kỳ năm, chu kỳ
nhiều năm về các quá trình vật lý và
sinh địa hóa của Biển Đông, Việt
Nam, bao gồm cả những thay đổi từ
thời kỳ khảo sát chương trình NAGA
tới nay / TS. Bùi Hồng Long (Chủ
nhiệm NV), TS. Lê Đình Mầu, ThS.
Phan Minh Thụ. - Khánh Hòa: Viện Hải

106. Sinh học
10615. Đa dạng sinh học
010/11-2017/KQNC. Nghiên cứu cơ

sở khoa học và thực tiễn của bồi hoàn
đa dạng sinh học nhằm đề xuất các
quy định về chính sách và pháp luật
14


KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

về bảo vệ môi trường và đa dạng sinh
học tại Việt Nam / TS. Phạm Anh
Cường (Chủ nhiệm NV), TS. Hoàng
Thị Thanh Nhàn, TS. Nguyễn Xuân
Dũng, ThS. Trần Huyền Trang, ThS.
Phan Thị Quỳnh Lê, ThS. Phan Bình
Minh, ThS. Phùng Thu Thủy, CN.
Trương Quỳnh Trang. - Hà Nội: Cục
Bảo tồn đa dạng sinh học, 2016. - 188
Trang.- (Đề tài cấp Bộ).

SỐ 11-2017

tạo 1-2 thạc sỹ chuyên ngành liên quan
và viết đăng 1-2 bài về các nội dung của
đề tài đăng trên các tạp chí khoa học
phù hợp.
Nơi lưu giữ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà
Nội, 14289/BC
011/11-2017/KQNC. Nghiên cứu cơ
sở khoa học và thực tiễn nhằm xây
dựng hướng dẫn phân tích và đánh

giá rủi ro đối với sinh vật ngoại lai /
ThS. Trần Trọng Anh Tuấn (Chủ nhiệm
NV), TS. Phạm Anh Cường, TS. Hoàng
Thị Thanh Nhàn, ThS. Nguyễn Lương
Duyên, ThS. Mai Hồng Quân, CN.
Trương Minh Tâm, ThS. Nguyễn Thị
Vân Anh, TS. Dương Minh Tú, TS. Lê
Xuân Cảnh, ThS. Đặng Huy Phương. Hà Nội: Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học,
2016. - 170 Trang.- (Đề tài cấp Bộ).

Đề xuất các nội dung bồi hoàn đa dạng
sinh học vào các chính sách, qui định
pháp luật về bảo vệ môi trường, đa dạng
sinh học nh m tăng cường công tác bảo
tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam. Hệ
thống hoá, làm rõ được các nội dung
liên quan đến bồi hoàn đa dạng sinh học
của quốc tế, trong khu vực và tại Việt
Nam. Lựa chọn một số loại hình dự án
phát triển để tiến hành khảo sát, đánh
giá khả năng áp dụng bồi hoàn đa dạng
sinh học. Đề xuất được các nội dung bồi
hoàn đa dạng sinh học vào các chính
sách, các qui định của pháp luật về bảo
vệ môi trường và bảo tồn đa dạng sinh
học tại Việt Nam. Điều tra, đánh giá và
hệ thống hóa các nội dung về bồi hoàn
đa dạng sinh học của quốc tế, của khu
vực và ở Việt Nam. Phân tích, rà soát
các chính sách về bồi hoàn đa dạng sinh

học. Lựa chọn một số loại hình dự án
phát triển nhằm khảo sát, đánh giá khả
năng áp dụng bồi hoàn đa dạng sinh
học. Đề xuất các nội dung bồi hoàn đa
dạng sinh học vào các chính sách bảo
vệ môi trường nói chung và bảo tồn đa
dạng sinh học nói riêng tại Việt Nam.
Tổ chức các hội nghị, hội thảo tham vấn
các nhà quản lý , nhà khoa học liên quan
tổ chức các chuyến khảo sát thực địa.
Phối hợp với các đơn vị liên quan đào

Nghiên cứu hiện trạng, xu hướng phát
triển và tác động của sinh vật ngoại lai
trong bối cảnh toàn cầu hóa ở trên thế
giới và ở Việt Nam. Đánh giá hiện trạng
nghiên cứu về phân tích nguy cơ xâm
hại và đánh giá rủi ro của sinh vật ngoại
lai trên thế giới và ở Việt Nam. Xây
dựng quy trình, phương pháp, tiêu chí
phân tích nguy cơ xâm hại và đánh giá
rủi ro của sinh vật ngoại lai ở Việt Nam.
Xây dựng dự thảo khung hướng dẫn
phân tích nguy cơ xâm hại và phương
pháp đánh giá rủi ro của sinh vật ngoại
lai ở Việt Nam. Áp dụng thử nghiệm
phân tích nguy cơ xâm hại và đánh giá
rủi ro đối với một số loài ngoại lai như
loài mọt cứng đốt, cỏ nước lợ.
Nơi lưu giữ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà

Nội, 14276/BC
15


KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

2. KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ
CÔNG NGHỆ

SỐ 11-2017

Fast Multipole Method). Nghiên cứu
phương pháp xây dựng mạch điện
tương đương (Equivalent circuit
synthesis method) có kích thươc nhỏ
hơn mạch thực tế, để có thể sử dụng
trong mô phỏng thời gian thực. Nghiên
cứu phương pháp, kỹ thuật giảm bậc
(model order reduction), hướng đến xây
dựng thuật toán tối ưu (về kích thước và
độ chính xác) áp dụng để giảm bậc
mạch điện RLC từ phương pháp PEEC.
Áp dụng chương trình tính toán thu
được để mô phỏng, tính toán một thiết
bị thực tế có cấu trúc lớn.

202. Kỹ thuật điện, kỹ thuật điện
tử, kỹ thuật thông tin
20201. Kỹ thuật điện và điện tử
012/11-2017/KQNC. Kết hợp các

thuật toán thu nhỏ mô hình và
phương pháp tích phân số áp dụng
trong mô phỏng trường điện từ các
hệ thống thiết bị điện có cấu trúc
phức tạp / TS. Lê Đức Tùng (Chủ
nhiệm NV), TS. Lê Thị Minh Châu, TS.
Nguyễn Trung Sơn, TS. Trần Thanh
Sơn, TS. Đặng Quốc Vương, TS.
Phùng Anh Tuấn, ThS. Phạm Hồng
Hải. - Hà Nội: Viện Điện - Trường Đại
học Bách khoa Hà Nội, 2017. - 30
Trang.- (Đề tài cấp Quốc gia).

Nơi lưu giữ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà
Nội, 14324/BC
013/11-2017/KQNC. Nghiên cứu thiết
kế và chế tạo thử nghiệm sợi tinh thể
quang cấu trúc Micro phục vụ hệ
thống truyền dẫn quang băng rộng
và truyền dẫn tín hiệu trong thiết bị
y tế / PGS.TS. Nguyễn Hoàng Hải (Chủ
nhiệm NV), ThS. Lê Quang Thắng, TS.
Lâm Hồng Thạch, ThS. Nguyễn Anh
Quang, TS. Nguyễn Trung Dũng, ThS.
Nghiêm Xuân Tâm, ThS. Ngọ Thị
Phượng. - Hà Nội: Viện Điện tử - Viễn
thông, 2017. - 204 Trang.- (Đề tài cấp
Quốc gia).

Nghiên cứu tổng quan về các phương

pháp số ứng dụng trong mô phỏng, tính
toán trường điện từ: Các phương pháp
hữu hạn (finite methods), đó là phương
pháp phần tử hữu hạn FEM (Finite
Element Method), phương pháp thể tích
hữu hạn FVM (Finite Volume Method);
Các phương pháp tích phân số, đó là
phương pháp tích phân bề mặt BEM
(Boundary Element Method), phương
pháp mô men MoM (Method of
Moment), phương pháp PEEC (Partial
Element Equivalent Circuit). Nghiên
cứu phương pháp PEEC và các phương
pháp, thuật toán tính toán hiện đại nhằm
cải thiện phương pháp PEEC, hướng
đến mô phỏng và tính toán các thiết bị
điện kích thước lớn: Nghiên cứu
phương pháp mạch điện tương đương
(PEEC- Partial Element Equivalent
Circuit), thuật toán nén ma trận (FMM-

Nghiên cứu sợi tinh thể quang và đề
xuất các dạng cấu trúc tinh thể. Thiết
kế, chế tạo sợi tinh thể quang PCF tán
sắc phẳng phục vụ cho các hệ thống
truyền dẫn DWDM băng rộng (PCF01). Thiết kế chế tạo sợi tinh thể PCF
cấu trúc lục giác tán sắc phẳng duy trì
phân cực (PCF-03). Thiết kế, chế tạo
sợi tinh thể quang PCF bù tán sắc trộn
Germanium (PCF-02). Nghiên cứu ứng

16


KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

dụng chụp cắt lớp sử dụng nguồn quang
kết hợp OCT. Thiết kế, chế tạo sợi tinh
thể quang PCF trộn Ge phi tuyến cao
cho OCT; Công nghệ chế tạo sợi tinh
thể quang PCF, chế tạo thử nghiệm.

SỐ 11-2017

nước. Do đó giúp cho người học có điều
kiện tiếp xúc và vận hành trực tiếp trên
máy thật nhiều hơn. Nghiên cứu tổng
quan những máy CNC đang được sử
dụng tại các trường tại Việt Nam.
Nghiên cứu thiết kế hệ thống cơ khí.
Nghiên cứu và chế tạo máy. Xây dựng
giải thuật và viết phần mềm điều khiển.
Thiết kế và lắp đặt phần cứng bộ điều
khiển. Mã hóa các lệnh G code từ câc
phần mềm thiết kế cơ khí. Xây dựng hệ
thống bài tập thực hành trên máy tiện
CNC và hướng dẫn vận hành máy.

Nơi lưu giữ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà
Nội, 14283/BC


203. Kỹ thuật cơ khí
20302. Chế tạo máy nói chung
014/11-2017/KQNC. Nghiên cứu,
thiết kế và chế tạo máy tiện CNC để
bàn phục vụ giảng dạy / TS. Đào
Khánh Dư (Chủ nhiệm NV), ThS.
Nguyễn Quốc Văn, ThS. Nguyễn
Phùng Tấn, KS. Ngô Ngọc Tuyền, ThS.
Ngô Thị Thanh Bình, ThS. Nguyễn
Thanh Phước, ThS. Ngô Diệu Thạch,
KS. Nguyễn Văn Vũ. - Tp. Hồ Chí
Minh: Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao
Thắng, 2016. - 149 Trang.- (Đề tài cấp
Bộ).

Nơi lưu giữ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà
Nội, 14290/BC

204. Kỹ thuật hóa học
20401. Sản xuất hóa học công
nghiệp nói chung (nhà máy, sản
phẩm)
015/11-2017/KQNC. Nghiên cứu công
nghệ điều chế nhiên liệu đốt lò trên
cơ sở triglyceride biến tính từ dầu mỡ
động thực vật phế thải / ThS. Cao Thị
Thúy (Chủ nhiệm NV), ThS. Bùi Duy
Hùng, CN. Phạm Anh Tài, KS. Đỗ
Mạnh Hùng, ThS. Nguyễn Thị Phương
Hòa, CN. Lê Ngọc Quang, CN. Lê Thị

Thái Hường. - Hà Nội: Phòng Thí
nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa
dầu, 2017. - 84 Trang.- (Đề tài cấp Bộ).

Thiết kế, chế tạo và nội địa hóa bộ điều
khiển cho máy tiện CNC thay thế thiết
bị ngoại nhập với giá thành cao mà
chúng ta không làm chủ được công
nghệ. Chế tạo máy với kích thước nhỏ
gọn 1000 × 1000 × 600 mm nhằm tiết
kiệm không gian bố trí máy tại các
xưởng thực tập trong nhà trường, phù
hợp với môi trường giảng dạy và đáp
ứng các yêu cầu về đào tạo. Xây dựng
bộ tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo
dưỡng máy phù hợp với thực tiễn tại
các cơ sở đào tạo nói chung và trường
Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng nói
riêng. Hạ giá thành sản phẩm để phù
hợp với việc đầu tư cơ sở vật chất công
nghệ cao của các cơ sở đào tạo trong

Nghiên cứu tổng hợp được xúc tác dị
thể Na2SiO3/MgO bằng phương pháp
ngâm tẩm. Chất xúc tác đã được nghiên
cứu đặc trưng tính chất bằng phương
pháp XRD, SEM. Khảo sát các chất xúc
tác khác nhau cho phản ứng biến tính
triglyceride bằng methyl acetate, bao
17



KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

gồm
xúc
tác
đồng
thể
CH3ONa/CH3OH 30% và xúc tác dị
thể dạng khan KOH, MgO, K2CO3,
Na2SiO3, Na2SiO3/MgO. Trong số
xúc tác đã khảo sát, xúc tác
Na2SiO3/MgO thể hiện hoạt tính cao
trong phản ứng biến tính triglyceride
bằng methyl acetate. Nghiên cứu phản
ứng biến tính triglyceride bằng methyl
acetate trên xúc tác dị thể
Na2SiO3/MgO và đã xác định được
điều kiện phản ứng phù hợp nhất bao
gồm:
tỷ
lệ
mol
methyl
acetate/triglyceride là 12/1, phản ứng
trong điều kiện hồi lưu (khoảng 60oC),
thời gian phản ứng từ 60 phút đến 120
phút. Điều chế 10 lít sản phẩm
triglyceride biến tính và đánh giá tính

ổn định, tính hiệu quả của quá trình biến
tính triglyceride, chất lượng của sản
phẩm. Kết quả cho thấy, quy trình sản
xuất triglyceride biến tính đề xuất là
phù hợp, chất lượng sản phẩm thu được
đồng đều, đạt yêu cầu. Tiến hành thử
nghiệm pha trộn sản phẩm triglyceride
biến tính vào nhiên liệu dầu đốt lò
truyền thống (dầu FO và dầu diesel).
Việc pha trộn không làm ảnh hưởng đến
các chỉ tiêu chất lượng của dầu FO và
dầu diesel (vẫn thỏa mãn tiêu chuẩn
TCVN). Việc thử nghiệm nhiên liệu
diesel pha chế với triglyceride biến tính
cũng cho những kết quả khả quan,
nhiên liệu diesel pha trộn với 5% và
10% triglyceride biến tính là phù hợp
cho quá trình vận hành lò hơi.

SỐ 11-2017

anthraquinone từ đại hoàng Rheum
sp. làm nguyên liệu sản xuất thuốc
bảo vệ thực vật / PGS.TS. Vũ Đình
Hoàng (Chủ nhiệm NV), TS. Lê Đăng
Quang, ThS. Phạm Quang Dương, ThS.
Bá Thị Châm, KS. Bá Thị Dương, KS.
Trần Thị Thu. - Hà Nội: Hội Hóa học
Việt Nam, 2017. - 94 Trang.- (Đề tài
cấp Bộ).

Nghiên cứu lựa chọn phương pháp, các
điều kiện và quy trình công nghệ sản
xuất cao chiết chứa anthraquinon toàn
phần từ Đại Hoàng (Rheum sp.). Thử
nghiệm hoạt tính in vitro kháng một số
nấm gây bệnh cho cây trồng của cao
chiết chứa anthraquinon toàn phần tách
được từ Đại Hoàng. Bào chế thử
nghiệm một chế phẩm bảo vệ thực vật
sinh học từ cao chiết chứa anthraquinon
toàn phần. Thử nghiệm hiệu quả phòng
trừ của chế phẩm đối với một chủng
nấm gây bệnh trong nhà lưới.
Nơi lưu giữ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà
Nội, 14310/BC

20406. Kỹ thuật hoá dầu
017/11-2017/KQNC. Nghiên cứu công
nghệ chế tạo chất xúc tác, hấp phụ và
các chất hữu cơ có giá trị tăng cao từ
bèo lục bình / TS. Vũ Văn Hà (Chủ
nhiệm NV), PGS.TS. Vũ Thị Thu Hà,
TS. Nguyễn Văn Chúc, CN. Lâm Thị
Tho, KS. Nguyễn Minh Đăng, ThS.
Nguyễn Mạnh Hà, CN. Lê Phương
Anh, TS. Đỗ Mạnh Hùng, TS. Nguyễn
Thị Hồng Hạnh. - Hà Nội: Phòng Thí
nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa
dầu, 2017. - 100 Trang.- (Đề tài cấp
Bộ).


Nơi lưu giữ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà
Nội, 14320/BC
016/11-2017/KQNC. Nghiên cứu công
nghệ sản xuất cao chiết chứa
18


KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Điều chế được 100g chất hấp phụ từ
Bèo lục bình. Hoạt tính hấp phụ 3 kim
loại Hg2+, Pb2+, As(III) lần lượt là
39,13mg/g; 30,75 mg/g; 7,13 mg/g. Các
điều kiện tối ưu như sau: + Than hóa:
4500C, môi trường khí N2 trong 4 giờ.
+ Hoạt hóa than bằng KOH ở nhiệt độ
nung là 7000C trong môi trường khí N2
trong 2 giờ. Điều chế được 50 g chất
xúc tác từ Bèo lục bình với mật độ tâm
acid - SO3H = 1,1 mmol NH3/g, diện
tích bề mặt riêng 177 m2/g. Điều kiện
tối ưu đã được khảo sát như sau: + Than
hóa: 4000C, môi trường khí N2 trong 5
giờ; + Xử lý than bèo với formaldehyde
trong môi trường kiềm, sau đó lọc sấy
khô và nung than tại 1200C; + Sunfo
hóa vật liệu carbon thu được tại 1500C
bằng acid sulfuric đặc trong 15 giờ;
Điều chế được 500ml acid hữu cơ mạch

ngắn với thành phần các acid như sau:
acid lactic (3,1%), acid levulinic
(2,7%), acid formic (1,8%), acetic acid
(0,3%). Điều kiện tối ưu đã được khảo
sát như sau: + Nhiệt độ tối ưu: 2300C;
+ Thời gian thủy nhiệt: 13,3 giờ; + Tỷ
lệ xúc tác/bèo: 0,525 (g/g).

SỐ 11-2017

Văn Hùng, KS. Phạm Hồng Vân, ThS.
La Ngọc Lan, KS. Trần Tuấn Dương. Hà Nội: Viện Năng lượng, 2016. - 105
Trang.- (Đề tài cấp Bộ).
Thúc đẩy phát triển Dự án đầu tư xây
dựng nhà máy phát điện mặt trời
(ĐMT) đấu nối vào hệ thống lưới điện
Việt Nam. Điều tra khảo sát, nghiên
cứu đánh giá hiệu quả kinh tế của các
Dự án ĐMT đấu nối vào lưới điện điện
áp quốc gia tại Việt Nam. Tổng quan
điện MT nối lưới trên thế giới và Việt
Nam. Kết quả điều tra, khảo sát hệ
thống ĐMT nối lưới. Đánh giá hiệu quả
một số hệ thống ĐMT nối lưới (hệ
thống điển hình). Đề xuất mô hình hệ
thống điện MT nối lưới tại Việt Nam.
Tổng quan về tình hình thế giới và Việt
Nam về năng lượng tái tạo (dự án hệ
thống điện mặt trời được phân tích sâu,
chi tiết hơn các công nghệ phát điện

khác). Phân tích hiện trạng các hệ
thống, quản lý vận hành hệ thống ĐMT.
Đánh giá hiệu quả kinh tế. Tổng hợp
đánh giá hiệu quả kinh tế các dự án điện
MT. Chọn DA điện MT Côn Đảo 36
kWp để đánh giá hiệu quả kinh tế dự án
theo thông số giả định). Đánh giá hiệu
quả xã hội. Đánh giá hiệu quả môi
trường. Nhận diện các tồn tại. 03 Hệ
thống được lựa chọn cho đánh giá, đó
là: Xã Trang, tỉnh Gia Lai 100kW. Côn
Đảo, Bà Rịa-Vũng Tầu, 36kW. Dự án
ĐMT trên mái nhà văn phòng UBND
Ninh Thuận.

Nơi lưu giữ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà
Nội, 14321/BC

207. Kỹ thuật môi trường
20703. Kỹ thuật năng lượng và
nhiên liệu không phải dầu khí
018/11-2017/KQNC. Nghiên cứu,
điều tra khảo sát, đánh giá hiệu quả
kinh tế dự án điện mặt trời nối lưới
tại Việt Nam / KS. Nguyễn Văn An
(Chủ nhiệm NV), ThS. Đặng Hương
Giang, KS. Vũ Bình Dương, ThS. Lê

Nơi lưu giữ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà
Nội, 14286/BC


20705. Khai thác mỏ và xử lý
khoáng chất

19


KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

019/11-2017/KQNC. Nghiên cứu cơ
sở khoa học nhằm xây dựng hướng
dẫn kỹ thuật lập đề án cải tạo, phục
hồi môi trường trong khai thác
khoáng sản bằng phương pháp lộ
thiên và hầm lò ở Việt Nam / TS. Mai
Thế Toản (Chủ nhiệm NV), PGS.TS.
Hồ Sĩ Giao, TS. Hoàng Anh Lê,
PGS.TS. Vũ Đình Hiếu, ThS. Nguyễn
Hiếu Mai, TS. Đỗ Văn Bình, ThS.
Nguyễn Mạnh Điệp, CN. Vũ Thị Xinh.
- Hà Nội: Cục Thẩm định và Đánh giá
tác động môi trường, 2016. - 130
Trang.- (Đề tài cấp Bộ).

SỐ 11-2017

Tâm, TS. Phạm Đức Thắng, ThS. Tạ
Quốc Hùng, KS. Đào Văn Sơn, TS.
Đào Duy Anh, ThS. Trần Thị Hiến,
ThS. Đỗ Hồng Nga. - Hà Nội: Trường

Đại học Công nghiệp Hà Nội, 2016. 227 Trang.- (Đề tài cấp Quốc gia).
Nghiên cứu đặc điểm khoáng vật của
mẫu quặng antimon thông qua các phân
tích khoáng tướng và thạch học cho
thấy: Khoáng vật quặng chứa antimon
của mỏ Cốc Táy, Chiêm Hóa, Tuyên
Quang là khoáng sulfua antimonit
(Sb2S3). Tập hợp hoáng vật quặng
trong các mẫu nghiên cứu bao gồm:
Antimonit,
Arsenopyrit,
Pyrit,
Sphalerit và các phi quặng như: Thạch
anh, cacbonat (canxit), sericit. Hàm
lượng Sb trung bình trong quặng
antimon vàngvùng Hà Giang, Tuyên
Quang khoảng 5,28 - 5,35%. Nghiên
cứu đã xác lập và đề xuất sơ đồ công
nghệ tuyển hợp lý cho mẫu quặng
antimon vàng vùng Hà Giang, Tuyên
Quang bao gồm các khâu: 1 khâu tuyển
chính, 1 khâu tuyển tinh, 5 khâu tuyển
tách asen và 2 khâu tuyển vét các điều
kiện và chế độ tuyển tối ưu cho khâu
tuyển chính là: - Độ mịn nghiền: 87%
cấp -0,074 mm; - Độ pH môi trường
bùn quặng = 8, điều chỉnh bằng vôi; Mức chi phí thuốc tuyển gồm:
Pb(NO3)2800g/t để kích động khoáng
antimon, thuốc tập hợp butylxantat: 250
g/t; thuốc tạo bọt 90 g/t - Trong các

khâu tuyển tách asen cần bổ sung thêm
CaO để đảm bảo pH, giúp quặng tinh có
được chất lượng tốt hơn. Bằng sơ đồ
công nghệ tuyển và các điều kiện, chế
độ thuốc tuyển tối ưu nói trên có thể thu
được 2 sản phẩm: + Sản phẩm giàu asen
có hàm lượng Sb 17,03%; As 12,64%;

Giới thiệu các đặc điểm khai thác bằng
phương pháp lộ thiên và hầm lò, chế
biến quặng một số loại quặng đặc thù ở
Việt Nam. Những vấn đề cần quan tâm
khi tiến hành cải tạo, phục hồi môi
trường của dự án khai thác khoáng sản
bằng phương pháp lộ thiên và hầm lò,
chế biến khoáng sản ở Việt Nam. Trình
bày phương pháp luận xây dựng
phương án cải tạo, phục hồi môi trường
của các mỏ quặng được khai thác bằng
phương pháp lộ thiên và hầm lò ở Việt
Nam. Xác lập cơ sở khoa học để xây
dựng hướng dẫn chi tiết về lập đề án
bảo vệ môi trường của dự án khai thác
khoáng sản bằng phương pháp lộ thiên
và hầm lò ở Việt Nam.
Nơi lưu giữ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà
Nội, 14299/BC
020/11-2017/KQNC. Nghiên cứu công
nghệ chế biến quặng đa kim Antimon
- Vàng vùng Hà Giang - Tuyên

Quang / TS. Trần Đức Quý, (Chủ
nhiệm NV), TS. Phạm Đức Cường,
ThS. Đỗ Ngọc Tú, ThS. Nguyễn Chí
20


KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Au 8,1 g/t tương ứng với thực thu Sb
28,58%; Au 62,61%. + Sản phẩm
quặng tinh antimon có hàm lượng Sb
40,68%; As 0,75%; Au 1,75 g/t ứng với
thực thu Sb 63,26%; Au 12,54%. Với
sơ đồ thí nghiệm Hình 6.1 đã nhận được
quặng tinh vàng có hàm lượng 1,75g/t
thực thu toàn bộ vàng 14,67% góp phần
tận thu tài nguyên vàng. Nghiên cứu
công nghệ chế biến sâu đã xác lập và đề
xuất sơ đồ công nghệ luyện hợp lý cho
mẫu quặng tinh antimon vàng vùng Hà
Giang, Tuyên Quang bao gồm các
khâu: vê viên quặng tinh antimon, thiêu
bay hơi, hoàn nguyên, hỏa tinh luyện và
điện phân tinh luyện. Nghiên cứu định
hướng khả năng thu hồi vàng trong
quặng tinh asen chứa vàng và bùn
dương cực của quá trình điện phân tinh
luyện. Tiến hành nấu luyện mẻ lớn 410
kg hỗn hợp bùn dương cực (số lượng ít,
khoảng 36 kg) và khoáng vật sau tuyển

thiêu với hàm lượng vàng trung bình là
21 g/t theo sơ đồ định hướng xử lý bùn
dương cực đã đề xuất thu được hỗn hợp
chì (khoảng 39 kg). Hòa tách lượng chì
này trong axit nitric và nấu luyện cặn
hòa tách thành vàng có khối lượng
khoảng 7,5 g; hàm lượng đạt 99,9% Au.

SỐ 11-2017

Văn Hồng, KS. Vũ Văn Văn. - Hà Nội:
Viện Cơ khí Năng lượng và Mỏ Vinacomin, 2017. - 140 Trang.- (Đề tài
cấp Quốc gia).
Tổng quan về bơm huyền phù, phân
tích lựa chọn sản phẩm. Nghiên cứu,
tính toán thiết kế bơm BHP-200, bao
gồm: đặc tính kỹ thuật bơm huyền phù
BHP-200; nguyên lý hoạt động; tính
toán, chọn các thông số cơ bản bơm;
tính toán sơ bộ bánh công tác bơm; tính
toán kiểm tra các thông số thủy lực
bơm; hoàn chỉnh các kích thước bánh
công tác; tính toán thiết kế buồng xoắn
đẩy bơm; tinh toán lực hướng trục và
phương pháp giảm lực hướng trục; tính
toán lực ngang trục và phương pháp
giảm lực ngang trục; tính toán độ mất
cân bằng của rotor; tính toán, thiết kế
bộ truyền động cơ - trục bơm; tính toán,
kiểm tra bền trục bơm, then, vòng bi.

Nghiên cứu vật liệu, lập bản vẽ chế tạo,
lập quy trình công nghệ gia công chế
tạo, quy trình nhiệt luyện một số chi tiết
điển hình. Tổ chức chế tạo và thử
nghiệm sản phẩm.
Nơi lưu giữ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà
Nội, 14293/BC

Nơi lưu giữ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà
Nội, 14295/BC

299. Khoa học kỹ thuật và công
nghệ khác

021/11-2017/KQNC. Nghiên cứu, tính
toán, thiết kế, chế tạo bơm huyền phù
dùng cho các nhà máy tuyển than /
KS. Nguyễn Minh Thanh (Chủ nhiệm
NV), TS. Lương Ngọc Lợi, ThS. Phạm
Hà Trung, TS. Trịnh Tiến Khỏe, ThS.
Đỗ Văn Vận, KS. Nguyễn Đức Hạnh,
KS. Nguyễn Bình Luận, KS. Lê Hồng
Trung, ThS. Lê Hữu Toàn, TS. Trần

022/11-2017/KQNC. Trình diễn, kết
nối cung - cầu công nghệ năm 2015 /
ThS. Nguyễn Vũ Thao (Chủ nhiệm
NV), ThS. Trần Vũ Hải, KS. Nguyễn
Trọng Huy, ThS. Vũ Quốc Huy, ThS.
Nguyễn Duy Tấn, KS. Nguyễn Xuân

Trường, ThS. Đỗ Hữu Hiền, ThS. Phạm
Hồng Quách, ThS. Vũ Thùy Liên, TS.
Đào Thị Anh Thư. - Hà Nội: Cục Ứng
21


×