Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Những "thói quen xấu" khi sử dụng máy vi tính (Phần cuối)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 11 trang )

Những "thói quen xấu" khi sử dung may vi tinh

(Phân cuối)
Tiếp tục điểm qua những thói hư tật xâu mà

người dùng máy vỉ tính hay mắc phải.
Tắt mắt trong 1 giây

Bạn đang thắc mặc răng tắt máy trong 1 giây là tốc
độ quá nhanh và tại sao lại gọi nó là thói quen xâu?

Vâng, xin có một lưu ý nho nhỏ như sau, tắt máy
trong 1 giây ở đây là biện pháp “cưỡng bức” PC bằng
cách rút nguôn điện thay vì sử dụng biện pháp dùng
cơng cụ Shutdown như trun thông.


Đề giải thích cho hành động này, có vơ vàn lý do.
Nào là lười khi phải đợi PC tắt các ứng dụng trong

khi đã q bn ngủ, rồi thì đang “chơi đêm” thì bị
phụ huynh gõ cửa phịng... Mặc dù vậy, biện pháp tắt
máy băng cách rút nguồn sẽ gây “sốc” cho các loại
linh kiện bên trong, đặc biệt là 6 cứng.

Hiện nay, hầu hết các dịng máy tính đều được hỗ trợ
tính năng tắt máy khi bấm (hoặc giữ) nút Power.


Không chỉ vậy, một số hãng sản xuất con trang bị cho
sản phẩm của mình khả năng tự động chuyển sang


chế độ chờ hoặc ngủ đông nếu người dùng nhấn nút
tat trên vỏ máy. Tuy nhiên, bạn cũng không nên q
lạm dụng phương pháp này vì kế cả kích hoạt các chế
độ chờ hoặc ngủ đông, linh kiện trong máy vẫn hoạt
động và tiêu thụ điện năng.

Lời khuyên: Hãy tắt máy băng biện pháp truyên
thông đề kéo dài tuổi thọ cho máy tính và tránh việc
phần cứng bị sốc dân đến hỏng đột ngột.

Sử dụng chung mật khẩu cho tất cả các tài khoản


Trí não của con người dường như quá bé nhỏ khi phải
ehi nhớ rất nhiêu việc trong cuộc sông. Với những
người sử dụng máy vi tính, có một “thói quen” được

sử dụng để giải quyết vẫn đề này: Đó là đặt mật khâu
giông nhau cho tât cả các tài khoản, từ Facebook,
hòm thư, Yahoo Messenger, tài khoản trên các diễn

dat hay Gameonline.


Mặc dù tiết kiệm được khá nhiều “nơ-ron” trong việc

ehi nhớ, nhưng biện pháp đặt mật khâu chung sẽ gây
nên khơng ít phiên tối, đặc biệt là nễu một trong
những tài khoản của bạn bị hack. Điều này còn tệ hơn


nữa nêu như người sử dụng đặt tên tài khoản giơng
nhau vì “kẻ gian” có thể lợi dụng điều này để đị ra
hết những thơng tin cá nhân hoặc địa chỉ mà ban hay

truy cập.


Lời khuyên: Sử dụng chương trình quản lý mật khẩu
dé tao va øhi nhớ password tự động, sử dụng một mát
khẩu nhưng có thêm các dấu cách, hoặc thêm các

chữ sô vào sau theo từng tài khoản.

Lam dung Wikipedia

Không thể phủ nhận Wikipedia là một bach khoa mở
toàn thư rât phong phú về mặt số lượng tài liệu để
người sử dụng có thê tham khảo. Tuy nhiên, đừng
quên đi chữ “MỞ” găn liên với trang web này? Lý
do? Wikipedia cho phép người sử dụng trong cộng
đơng có thê sửa đơi hoặc thêm nội dung vào từng chủ
đê.


ae

(
gt

ayy




4.6

S

ơ

t 2+qa
đ,



Coe

ey

sa

`. =

3

ơ

WIKIPEDIA

Bi vy, khụng ai cú th m bo tính chính xác cho
các thơng tin xuất hiện trên Wikipedia một cách liên

tục. Nếu dùng Wikipedia để nâng cao hiểu biết hoặc
kiến thức, không vân đề. Tuy nhiên, nếu sử dụng
Wikipedia như một nguôn tài liệu tham khảo để làm
bai tap, hay can than!

Lời khuyên: Cuối môi chủ để trong Wikipedia đều có
các đường link đến trang liên quan để cho độc giả


tham khảo. Bởi vậy, hãy su dung cac trang web nay
đề kiểm nghiệm tính xác thức của thơng tin được
cung cấp cũng như tiếp cận với đữ liệu sốc chính xác
nhát.

BE

Feder Wipe

Socrates

vino

a

Wikipedia / Philosophers
Socrates ( Greek Zwaxparnc. invanab)
anghcized as [sokvati:z}, Sdcratés eben

Western Philosophy
Ancient philosoph


470- 399 BC) was an ancient Greek
phdosopher who is widely credited for
laying the foundation for Western
phos ophy
He

was born and ived m Alhens,

spent most of hes bme

pursuit of wisdom (ptulosophy)
“followed the argument”

reflection,



where he

in enthusiashc
He

in his personal

and in a sustained and ngorous

dialogue between tnends. followers. and
contemporary dinerant teachers of
wisdom. Later in his life he became known


Giữ tất cả email trong hộp thư đến

Mọi e-mail gửi đên đêu được bạn đọc và “lưu giữ”
luôn trong 1nbox theo thứ tự thời gian? Vâng, xin


chúc mừng vì bạn đã sở hữu được một bản thông kê

thông tin liên lạc với mọi người.

Tuy nhiên, điêu này cũng góp phân khơng nhỏ trong
việc khiên bạn “bở hơi tai” nêu muôn tim mot email

quan trọng mà không nhớ tên người gửi hoặc các yêu
tô liên quan đê sử dụng cơng cụ tìm kiêm.


Lời khuyên: Hãy sử dụng các thư mục và tae để sắp
xếp hộp thư đến và đừng quá “e dè” khi sử dụng nút
xóa (delete) một bức th khơng quan trọng.

Khơng chịu “học và nhớ” phím tắt

truy, ớà<

©{[ 1,

tapers


<< ;

Nà dị

2<

Rât nhiêu người sử dụng máy vị tính có thói quen

“păn chặt” với chuột và 2 nút trái phải đề đóng mở


hoặc tùy chỉnh ứng dụng. Tuy nhiên, bạn nên biết
răng việc học và ghi nhớ một sô phim tắt cơ bản sẽ

tiết kiệm khá nhiều thời gian so với việc bạn phải mở
từng cơng cụ, menu hoặc tính năng riêng biệt, đặc

biệt là nêu chúng năm sâu trong các tiêu mục.

Lời khun: Hãy tìm hiếu các phím tắt trên keyboard,
bởi khơng hê vơ lý khi các nhà phát mình tạo ra ban
phím chỉ để gõ chữ!



×