Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

GIAO AN VAT LY 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.44 KB, 78 trang )

Giáo n Vật lí 8 Phạm Văn Hòa
HOẠCH CHƯƠNG
A-Ch ương I : CƠ HỌC
B-Tổng số tiết thực hiện: 21
C-Số tiết kiểm tra theo phân phối chương trình : 02.
D-Thời gian thực hiện : 25-8-2008 đến 17-01-2009
E-u cầu về kiến thức trọng tâm của chương :
Về kiến thức:
1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết về chuyển động cơ học. Nêu được ví dụ về
chuyển động cơ.
2.Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học.
3. Nêu được ý nghóa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển
động và nêu được đơn vò đo vận tốc.
4. Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác đònh vận tốc trung bình.
5. Phân biệt được chuyển động đều , chuyển động không đều dựa vào khái
niệm vận tốc.
6. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển
động của vật.
7. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.
8. Nêu được quán tính của một vật là gì.
9. Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.
10. Nêu được áp lực ,áp suất và đơn vò của áp suất là gì.
11. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí
quyển.
12. Nêu đươcï áp suất có cùng trò số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng
một chất lỏng.
13. Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một loại chất
lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao.
14.Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động
của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.
15. Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy c –si-mét.


16. Nêu được điều kiện nổi của vật.
17. Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công và không thực hiện công.
18. Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng
dòch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vò của công.
19. Phát biểu được đònh luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ
minh họa.
20. Nêu được công suất là gì . Viết được công thức tính công suất và nêu được
đơn vò đo công suất.
21. Nêu được ý nghóa số ghi công suất trên các máy móc , dụng cụ hay thiết bò.
22. Nêu được vật có khối lượng càng lớn,tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn.
1
Giáo n Vật lí 8 Phạm Văn Hòa
23. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng
lớn.
24. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bò biến dạng thì có thế năng.
25. Phát biểu được đònh luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng. Nêu được ví dụ về
đònh luật này.
Về kó năng:
1. Vận dụng được công thức
t
s
v
=
.
2. Xác đònh được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.
3. Tính được vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
4. Biểu diễn được lực bằng véc tơ.
5. Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến quán tính.
6. Đề ra đượccách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số
trường hợp cụ thể của đời sống, kó thuật.

7. Vận dụng được công thức
S
F
p
=
.
8. Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
9. Vận dụng được công thức về lực đẩy c-si-mét F
A
= dV.
10. Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ac-si-mét.
11. Vận dụng được công thức A = F.s
12. Vận dụng được công thức
t
A
P
=
.
F- Trang thiết bò dạy và học của chương:
Tranh vẽ, bảng phụ, đồng hồ bấm giây, tranh vẽ tốc kế, mấng nghiêng, bánh xe,
quả cầu có dây treo,giả thí nghiệm , mảy A tút, lực kế, quả cân, chậu đựng cát,
miếng kim loại hình hộp chữ nhật, ống có gắn màng cao su, ống trụ rỗng có nắp
rời, bình thông nhau, ống thủy tinh dài 10-15 cm, cốc, bình tràn, quả nặng, ròng
rọc, giá đỡ, thước thẳng, lò xo lá, dụng cụ TN động năng, bi sắt, con lắc đơn, máng
cong…
Ngày soạn :24-8-2008
2
Giáo n Vật lí 8 Phạm Văn Hòa
Ngày dạy :25-8-2008
Tiết 1:

CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I-Mục tiêu :
- HS nêu được những VD về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
-HS nêu được VD về tính tương đối của chuyển động và đứng n;đặc biệt biết xác
định trạng thái của vật đối với vật được chọn làm mốc.
-Nêu được VD về các dạng chuyển động cơ học thường gặp :chuyển động thẳng
;chuyển động cong ,chuyển động tròn .
II-Chuẩn bị :
Tranh vẽ hình 1.1 ; hình 1.2 phục vụ cho bài giảng và bài tập.
Tranhvẽ hình 1.3 về một số chuyển động thường gặp.
III-Lên lớp:
T/g
Hoạt động của GV và HS Nội dung
3

12


10


5’
Hoạt động 1:
Ổn định,tổ chức tình huống học tập
GV: đặt vấn đề như SGK.
Hoạtđộng 2: Làmthế nào để biết một vật
chuyển động hay đứng n ?
GV: Cho HS thảo luận
HS: Có thể đưa ra các tình huống như:
-Quan sát bánh xe quay, nghe tiếng máy to

hoặc nhỏ dần,nhìn thấy khói phả ở trên ống
xả hoặc bụi tung lên ở lớp ơ tơ …
GV (gợi ý) : cách nhận biết chuyển động hay
đứng n trong vật lý là dựa trên sự thay đổi
vị trí của vật so với vật khác.
HS:Trên cơ sở cách nhận biết trên, trả lời các
câu hỏi và tìm những VD về vật đứng n,
vật chuyển động so với vật mốc.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính tương đối của
chuyển động và đứng n. Vật mốc.
HS: Quan sát hình 1.2. Đọc các câu C
4
C
5
.
GV: Đối với từng trường hợp , khi nhận xét
ch/ động hay đứng n ta phải chỉ rõ so với
vật mốc nào.
HS: Thảo luận, trả lời C
4
, C
5
,C
6
rồi điền từ
thích hợp vào nhận xét
HS: Tìm VD minh họa cho nhận xét trên.
GV: Cần phải chọn vật mốc cụ thể mới đánh
giá được trạng thái vật là chuyển động hay
đứng n .

Cần nhớ quy ước rằng : khi khơng nêu vật
mốc nghĩa là phải hiểu đã chọn vật mốc là
một vật gắn với Trái Đất .
HStrả lời C
8
.
Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động
thường gặp .
Khi vị trí của vật so với vật mốc
thay đổi theo thời gian thì vật
chuyển động so với vật mốc.
Chuyển động này gọi là chuyển
động cơ học.
Khi vị trí của vật so với vật mốc
khơng thay đổi theothời gian thì
vật đứng n so vơí vật làm mốc .
Một vật có thể là chuyển động
đối với vật này nhưng lại là đứng
n đối với vật khác .
Trạng thái đứng n hay chuyển
động của vật chỉ có tính chất
tương đối .
C
8

:Mặt Trời thay đổi vị trí so với
một điểm mốc gắn với Trái Đất .
Vì vậy có thể coi Mặt Trời
chuyển động khi lấy mốc là Trái
Đất .

Các chuyển động thường gặp :
3
Giáo n Vật lí 8 Phạm Văn Hòa
12’
3’

GV: Dùng tranh vẽ hình 1.3.
GV:Làm thí nghiệm : Về vật rơi , vật ném
ngang chuyển động của con lắc đơn , của kim
đồng hồ .
HS: Quan sát và mơ tả lại các hình ảnh
chuyển động của các vật đó .
Hoạt động 5: Vận dụng .
GV : Hướng dẫn HS thảo luận và trả lời .
C
10
: Ơ tơ : Đứng n so với người lái xe ,
chuyển động so với người đứng bên đường
và cột điện .
Người lái xe : đứng n so với ơ tơ , chuyển
động so với người đứng bên đường và cột
điện .
GV cho HS tóm tắt nội dung chính như phần
ghi nhớ .
Hoạt động 6: Dặn dò ,hướng dẫn về nhà .
Học phần ghi nhớ .
Đọc phần “Có thể em chưa biết”
Trả lời C
9
.

BTVN: 1.1đến 1.6 trang 3;4(SBT ).

- chuyển động thẳng .
- chuyển động cong .
- chuyển động tròn .
C
11
: Khoảng cách từ vật tới vật
mốc khơng thay đổi thì vật đứng
n , nói như vậy khơng phải lúc
nào cũng đúng . (VD: vật chuyển
động tròn quanh vật mốc .
Ngày soạn : 28-8-2008
Ngày dạy : 01- 9- 2008
Tiết 2 :
VẬN TỐC
I -Mục tiêu :
Từ VD ,so sánh qng đường chuyển động trong 1 s của mỗi chuyển động để rút ra
cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó ( gọi là vận tốc ).
Nắm vững cơng thức tính vận tốc v =s/t và ý nghĩa của khái niệm vận tốc .
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s ,km/h và cách đổi đơn vị vận tốc .
Biết vận dụng cơng thức để tính qng đường , thời gian trong chuyển động .
II- Chuẩn bị :
Đồng hồ bấm giây .
Tranh vẽ tốc kế của xe máy .
III- Lên lớp :
T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung
6’
2’
Hoạt động 1:Ổn định ,kiểm tra

HS
1
:Làm thế nào để biết một vật chuyển động
hay đứng n ? Lấy VD và nói rõ vật được
chọn làm mốc.
HS
2
: Vì sao chuyển động và đứng n chỉ có
tính tương đối ? Lấy VD .Chữa bài tập 1.5.
Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập
GV : Ta đã biết cách làm thế nào để biết một
4
Giaựo Aựn Vaọt lớ 8 Phaùm Vaờn Hoứa
20
13
vt chuyn ng hay ng yờn , trong bi ny
ta tỡm hiu xem lm th no nhn bit s
nhanh hay chm ca chuyn ng .
Hot ng 3: Tỡm hiu v vn tc
GV: Cho HS quan sỏt bng 2.1.
HS : Suy ngh lm th no bit ai chy
nhanh , ai chy chm v kt qu xp hng ca
tng HS vo ct 4.
HS : Tớnh quóng ng mi HS chy c
trong 1 s v ghi kt qu vo ct 5.
GV: Trong trng hp ny , quóng ng
chy c trong 1 s gi l vn tc .
HS : Tho lun theo nhúm : c bng kt
qu , phõn tớch , so sỏnh nhanh ,chm ca
chuyn ng suy ra: Cựng mt quóng ng ,

HS no chy mtớt thi gian hn s chuyn
ng nhanh hn .
So sỏnh di on ng chy c ca
mi HS trong cựng mt n v thi gian
hỡnh dung c v s nhanh hay chm .
GV : Vn tc c tớnh theo cụng thc no ?
HS : v=s/t .
GV : n v ca vn tc ph thuc vo n
v ca chiu di v n v thi gian .
HS : Tr li C4

GV: Gii thiu v tc k : Khi ụ tụ , xe mỏy
chuyn ng , kim ca tc k cho bit vn tc
vt chuyn ng .
GV hng dn HS i t km/h sang m/s v
ngc li .
Hot ng 4 : Cng c ,vn dng
HS tr li C
5

C
5
a/ Mi gi ụ tụ i c 36 km . Mi gi xe
p i c 10,8 km . Mi giõy tu ha i
c 10m .
b/ GV : Mun bit chuyn ng no nhanh
nht , chm nht cn so sỏnh s o vn tc
ca ba chuyn ng trong cựng mt n v
vn tc .
HS : ụ tụ cú vn tc l 36 km/h ; ngi i xe

p cú vn tc 10,8 km/h .Tu ha cú cú
v=10 m/s =0,01km : 1/3600 s=36 km/h .
Vy ụ tụ , tu ha chuyn ng nh nhau . Xe
p chuyn ng chm nht .
HS c C
6
, mt HS tớnh vn tc ca tu :
I- Vn tc l gỡ ?
ln ca vn tc cho bit
s nhanh, chm ca chuyn
ng .
ln ca vn tc ctớnh
bng : quóng ng i c
trong mt n v thi gian .
II- Cụng thc tớnh vn tc :
v= s/t suy ra s= v.t v t= s/v .
Trong ú :
v l vn tc .
s l quóng ng i c
t l thi gian vt i ht quóng
ng ú .
III. n v vn tc :
n v hp phỏp ca vn tc l
một trờn giõy ( m/s ) v ki lụ một
trờn gi ( km / h )
1 km / h

0,28 m/s .
v =s/t=81: 1,5 =54 km /h =
54000 :3600 =15 m/s .

5
Giáo n Vật lí 8 Phạm Văn Hòa
4’
GV lưu ý : Chỉ so sánh số đo của vận tốc khi
quy về cùng loại đơn vị vận tốc , do đó 54>
15 khơng có nghĩa là vận tốc khác nhau .
HS : Đọc và lên bảng trình bày C
7
:
Hoạt động 5: Dặn dò ,hướng dẫn về nhà
GV tóm tắt ,HS đọc phần ghi nhớ ( SGK )
HS nêu cách giải C
8

BTVN : 2.1đến 2.5/ 5 (SBT )
Đọc thêm phần : Có thể em chưa biết .
Đọc trước bài 3trang 11(sgk )
C
7
: Đổi t=40 phút =2/3 giờ .
Qng đường người đi xe đạp đi
được là :
s= v.t =12.2/3 = 8 km
HS:đọc bài 2.5 , tìm hiểu:
- Muốn biết người nào đi nhanh
hơn phải tính gì?
- Nếu để đơn vò như đầu bài có
so sánh được không ?

Ngày soạn : 06-9-2008

Ngày dạy : 08-9-2008
Tiết 3 :
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHƠNG ĐỀU
I- Mục tiêu :
1. K iến thức :
HS hiểu , phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và chuyển động không
đều.Nêu được những ví dụ về chuyển động đều và không đều thường gặp.
. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động đều là vận tốc không thay
đổitheo thời gian .Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường .
2. Kó năng:
Từ các hiện tượng thực tế và kết quả thí nghiệm để rút ra được qui luật của
chuyển động đều và không đều.
3. Thái độ:
Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm.
II- Chuẩn bị :
Máng nghiêng , bánh xe, đồng hồ có kim giây hay đồng điện tử .
III- Lên lớp :
T/g Hoạt động cúa GV và HS Nội dung .
5’ Hoạt động 1:Ổn định , kiểm tra
HS
1
: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào
của chuyển động ? Viết cơng thức tính vận
tốc .
HS
2
: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc gì ? Đơn vị
hợp pháp của vận tốc .
Đổi 36 km/h =…..m/s .

6
Giaựo Aựn Vaọt lớ 8 Phaùm Vaờn Hoứa
2
13
12
10
Hot ng 2 : T chc tỡnh hung hc tp .
GV :Ta ó bit vn tc ca chuyn ng biu
th s nhanh hay chm ca chuyn ng .
Trong quỏ trỡnh chuyn ng vn tc ca vt
cú khi khụng thay i hoc cú khi thay i
theo thi gian . hiu k vn ny ta xột
bi
Hot ng 3 : Tỡm hiu v chuyn ng u
v khụng u .
GV : Cung cp du hiu ca chuyn ng u ,
khụng u t ú suy ra nh ngha v mi loi
chuyn ng ny
HS: Tỡm VD cho mi loi chuyn ng trờn .
GV: Hng dn HS lm th nghim .
HS: Lm thớ nghim ,quan sỏt chuyn ng
ca trc bỏnh xe v ghi cỏc quóng ng nú
ln c sau nhng khong thi gian 3s liờn
tip trờn mt nghiờng AD v mt ngang DF .
GV: T kt quỏ thớ nghim cho HS tr li C
1
v C
2
.
Hot ng 4:Tỡm hiu v vn tc trung bỡnh

ca chuyn ng khụng u :
HS: Tớnh on ng i c ca trc bỏnh xe
trong mi giõy ng vi cỏc quóng ng
AB ,BC ,CD .
Suy ra :Khỏi nim vn tc trung bỡnh .
GV: Cho HS tớnh v tr li C
3

HS: v
AB
=0,017 m/s , v
BC
= 0,05 m/s
V
CD
=0,08m/s . Suy ra t A n D
chuyn ng ca trc bỏnh xe l nhanh dn .
Hot ng 5 : Cng c , vn dng .
GV : Cht li: Vn tc trung bỡnh trờn cỏc
quóng ng chuyn ng khụng u thng
khỏc nhau .Vn tc trung bỡnh trờn c on
ng thng khỏc trung bỡnh cng ca cỏc
vn tc trung bỡnh trờn cỏc quóng ng liờn
tip ca c on ng ú
HS: Tr li C
4

HS: c C
5


GV: Hng dn HS túm tt ,trỡnh by bi
gii ca C
5

s
1
= 120m , t
1
= 30s
s
2
=60m , t
2
=24s
v
tb1
= ? , v
tb2
= ? , v
tb
= ?
v
tb1
=
1
1
t
s
,
2

2
2
t
s
v
tb
=
I- nh ngha :
Chuyn ng u l chuyn
ngm vn tc cú ln khụng
thay i theo thi gian .
Chuyn ng khụng u l
chuyn ng m vn tc cú
ln thay i theo thi gian .
C
2
: a l chuyn ng u .
b,c,d l chuyn ng khụng
u .
II- Vn tc trung bỡnh ca
chuyn ng khụng u .
Trong chuyn ng khụng
u , trung bỡnh mi giõy vt i
c bao nhiờu một thỡ ta núi
vn tc trung bỡnh ca chuyn
ng ny l by nhiờu một trờn
giõy .
C
4
: Chuyn ụng ca ụ tụ t H

Ni n Hi Phũng l chuyn
ng khụng u ; 50 km/h l vn
tc trung bỡnh ca ụ tụ .
C
5
: Vn tc trung bỡnh ca
ngi i xe p khi xung dc :
v
1tb
=120 : 30 = 4 (m/s) .
Vn tc trung bỡnh ca ngi i
xe p khi i trờn quóng ng
nm ngang :
v
2tb
= 60: 24 = 2,5 (m/s)
7
Giáo n Vật lí 8 Phạm Văn Hòa

3’

21
21
tt
ss
v
tb
+
+
=

C
6
:GV yêu cầu HS làm theo các bước:
+ Tóm tắt
+ Đơn vò
+ Biểu thức
+ Tính toán
+ Trả lời
Hoạt động 6: Dặn dò, hướng dẫn về nhà
Học bài theo phần ghi nhớ (SGK)
Tìm trong thực tế những VD về chuyển động
đều và khơng đều .
Thực hành đo vận tốc trung bình của mình
theo C
7

Tìm hiểu thêm phần: “Có thể em chưa biết’’.
Ơn lại khài niệm lực đã học ở lớp 6.
BTVN :Từ bài 3.1 đến bài 3.6 trang 6,7 (SBT)
.

Vận tốc trung bình của người đi
xe đạp trên cả hai qng đường:
v
tb
=(120+60) : (30+24) =
= 180 : 54 = 3,3 (m/s)
HS: Hoạt động cá nhân ,tự giải
C
6

:
s = v
tb
. t = 30 . 5 = 150
(km)

Ngày soạn : 12-9-2008
Ngày dạy : 15-9-2008
Tiết 4 :
BIỂU DIỄN LỰC
I- Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- HS nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc , làm biến dạng vật.
- Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ . Biểu diễn được véc tơ lực .
2. Kỹ năng : Biểu diễn lực.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , tỉ mỉ.
II- Chuẩn bị :
HS ơn lại bài : Lực – Hai lực cân bằng (SGK Vật lý 6 )
III- Lên lớp :
T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung
5’
2’
Hoạt động 1:Ổn định , kiểm tra:
HS
1
:Phát biểu định nghĩa về chuyển động
đều , khơng đều . Lấy VD minh họa .
HS
2
:Nêu cơng thức tính vận tốc trung bình .

Làm bài 3.2 (SBT )
Hoạt động 2 : Tổ chức tình huống học tập:
GV: Lực có thể làm biến đổi chuyển động,
mà vận tốc xác định sự nhanh , chậm và cả
hướng của chuyển động vậy giữa lực và vận
tốc có liên quan nào khơng ?Để tìm hiểu vấn
đề này ta xét bài …
8
Giáo n Vật lí 8 Phạm Văn Hòa
7’
13’
15’
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về mối quan hệ giữa
lực và sự thay đổi vận tốc .
GV : Cho HS lấy VD để rút ra kết luận về
mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc
( độ lớn , hướng ) .
HS : Hoạt động nhóm ,trả lời C
1
.
H
4.1
: Lực hút của nam châm lên miếng thép
làm tăng vận tốc của xe lăn , nên xe lăn
chuyển động nhanh lên .
H
4.2
: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm
quả bóng biến dạng và ngược lại , lực của quả
bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng .

Hoạt động 4: Thơng báo đặc điểm của lực
và cách biểu diễn lực bằng vec tơ .
GV : ( thơng báo ) :
- Lực là một đaị lượng vec tơ ( vì một lực
khơng những có độ lớn mà còn có phương ,
chiều ) .
GV thơng báo cách biểu diễn và ký hiệu vec
tơ lực .Nhấn mạnh : Lực có ba yếu tố . Hiệu
quả tác dụng của lực phụ thuộc vào các yếu
tố này ( điểm đặt , phương chiều , độ lớn ) .
HS : Nhắc lại các đặc điểm của lực .
GV : Nêu quy ước ký hiệu vec tơ lực , độ lớn
của lực .
HS : Tìm hiểu VD ( SGK )
Hoạt động 5 : Củng cố - vận dụng :
GV và HS tóm tắt hai nội dung cơ bản
1- Các tác dụng của lực
2- Lực là một đại lượng vec tơ , được
biễu diễn bằng một mũi tên có :
+Gốc là điểm đặt của lực
+Phương , chiều trùng với phương chiều của
lực
+Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích
cho trước .
GV hướng dẫn HS trao đổi cách lấy tỉ xích
sao cho thích hợp.
HS: Trao đổibài của hai HS trên bảng.
GV: Yêu cầu tất cả HS làm và mô tả vào
vở bài tập.
HS: Thống nhất, ghi vở.

GV :Hướng dẫn .
HS : Trả lời , C
3
.
I . Ơn lại khái niệm lực :
Lực có thể làm biến dạng , làm
thay đổi chuyển động ( thay đổi
vận tốc ) của vật
II. Biểu diễn lực :
1. Lực là một đại lượng vec tơ :
Một đại lượng vừa có độ lớn ,
vừa có phương và chiều là một
đại lượng vec tơ .
2. Cách biểu diễn và ký hiệu vec
tơ lực .
a / SGK
b / Vec tơ lực được ký hiệu bằng
chữ F có mũi tên ở trên
F

Cường độ của lực được ký hiệu
bằng chữ F khơng có mũi tên ở
trên : F
III. Vận dụng :
C
2
: Biểu diễn trọng lực của một
vật có khối lượng m=5 kg

P=10.m=10.5=50 ( N ) ( tỉ xích

0,5 cm ứng với 10 N )
C
3
: a/
1
F

: Điểm đặt tại A ,
phương thẳng đứng , chiều từ
dưới lên , cường độ : F
1
=20 N
b/
2
F

:đđiểm đặt tại B ,phương
nằm ngang , chiều từ trái sang
9
Giáo n Vật lí 8 Phạm Văn Hòa
3’
GV: Lực là đại lượng có hướng hay vô
hướng ? Vì sao ?
Lực được biểu diễn như thế nào?
Hoạt động 6 : Dặn dò , hướng dẫn về nhà:
Học bài theo phần ghi nhớ SGK, chú ý 3
yếu tố của lực , cách biểu diễn lực .
BTVN : 4.1 đến 4.5 (SBT)
Ơn lại bài : Hai lực cân bằng (Vật lý 6 )
Đọc trước bài: Sự cân bằng lực – Qn

tính .
.
phải , cường độ : F
2
=30 N
c/
3
F

: điểm đặt tại C ,phương
nghiêng một góc

30
C so với
phương nằm ngang, chiều hướng
lên qua phải, cường độ F
3
= 30 N.
Ngày soạn : 20-9-2008
Ngày dạy : 22-9- 2008
Tiết 5 :
SỰ CÂN BẰNG LỰC - QN TÍNH
I- Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- HS nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng . Nhận biết được đặc điểm của hai
lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực .
- Từ dự đốn (về tac dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động ) và làm
TN kiểm tra dự đốn để khẳng định : “Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận
tốc khơng đổi, vậtsẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi mãi” .
- HS nêu được một số ví dụ về qn tính . Giải thích được hiện tượng qn tính .

2. Kó năng:
- Kó năng thu thập thông tin và xử lý thông tin qua quan sát thí nghiệm.
- Kó năng truyền đạt thông tin chính xác bằng ngôn ngữ vật lý.
- Kó năng đề xuất các dự đoán đơn giản.
3. Thái độ:
- Có ý thức hợp tác trong các hoạt động học tập.
II- Chuẩn bị :
- Quả cầu , dây treo và giá thí nghiệm .
- Máy A tút và các linh kiện kèm theo .
III- Lên lớp:
T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung
7’ Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra, tổ chức
tình huống học tập:
HS
1
: Cách biểu diễn vec tơ lực. Biểu diễn
trọng lực của một vật có khối lượng
m=2kg ( tỉ xích 1 cm ứng với 10 N )
10
Giáo n Vật lí 8 Phạm Văn Hòa
17’
7’
HS
2
:Biểu diễn lực kéo 2000 Ntheo phương
nằm ngang, chiều từ phải sang trái
( tỉ xích 1cm ứng với 500 N )
HS: Cả lớp quan sát H5.1(SGK), nhận xét
đặc điểm của hai lực cân bằng khi vật đứng
n .

GV: Lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
nên vật đứng n. Vậy nếu một vật đang
chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực
cân bằng thì vật sẽ như thế nào?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về lực cân bằng .
HS : Quan sát H5.2 về quả cầu treo trên sợi
dây , quả bóng đặt trên bàn .
GV : Hướng dẫn HS tìm 2 lực tác dụng lên
mỗi vật và chỉ ra những cặp lực cân bằng .
HS : Trả lời C
1
: Quả cầu treo trên sợi dây
chịu tác dụng của 2 lực : trọng lực
A
P


sức căng
T

của dây , hai lực này cân bằng
HS trả lời tương tự đối với quyển sách đặt
trên bàn và quả bóng đặt trên sân

Thế
nào là hai lực cân bằng .
GV : Cho HS đọc SGK, nêu dự đốn .
HS:Dự đốn trạng thái của vật khi đang
chuyển động mà chỉ chịu tác dụng của hai
lực cân bằng .

GV: Cho HS làm thí nghiệm kiểm chứng .
Hướng dẫn cách làm TN .
HS :trả lời C
2
, C
3
, C
4
.
C
2
: Quả cân A chịu tác dụng của hai lực
cân bằng là
A
P

và sức căng dây
T

( do
T= P
B
mà P
B
=P
A


T=P
A

)
C
3
:Khi đặt thêm vật nặng A’ lên A lúc này
P
A
+P
A’
>T nên vật A A’ chuyển động
nhanh dần xuống .
C
4
: Quả cân A chuyển động qua lỗ K thì
A’ bị giữ lại . Khi đó tác dụng lên A chỉ
còn 2 lực là P
A
và T lại cân bằng với nhau
nhưng A vẫn tiếp tục chuyển động ,
chuyển động của A là thẳng đều .
Hoạt động 3: Tìm hiểu về qn tính .
HS: Đọc nhận xét và phát biểu ý kiến
của bản thân đối với ý kiến đó. Sau đó
nêu thêm ví dụ chứng minh ý kiến đó.
GV : Đưa ra một số hiện tượng về qn
tính mà HS thường gặp như ơ tơ , tàu hỏa
đang chuyển động khơng thể dừng ngay lại
được mà phải trượt tiếp một đoạn .
I- Hai lực cân bằng :
1. Hai lực cân bằng là gì ?
Hai lực cân bằng là hai lực

cùng đặt lên một vật , có cường độ
bằng nhau , phương cùng nằm trên
một đường thẳng , chiều ngược nhau
.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên
một vật đang chuyển động .
a- Dự đốn: Khi vật đang chuyển
động mà chỉ chịu tác dụng của hai
lực cân bằng thì vận tốc của vật sẽ
khơng thay đổi, nghĩa là vật sẽ
chuyển động thẳng đều .
b- Thí nghiệm kiểm tra :
Kết luận : Một vật đang chuyển
động mà chịu tác dụng của hai lực
cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động
thẳng đều.
II- Qn tính:
1. Nhận xét :
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều
khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột
được vì mọi vật đều có qn tính.
2. Vận dụng:
11
Giáo n Vật lí 8 Phạm Văn Hòa
12’

Khi có lực tác dụng , vật khơng thể thay
đổi vận tốc ngay lập tức vì mọi vật có qn
tính .
HS: Làm TN C

6
(có thể thay búp bê
bằng cục pin tiểu hoặc 1 viên phấn)
+ Kết quả.
+ Giải thích.
Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố :
GV : Hướng dẫn , HS vận dụng trả lời C
7
,
C
8
.
GV: Cho một sổ ví dụ cụ thể:
Trườnghợp1:Hai lực cùng phương, ngược
chiều, tác dụng vào cùng một vật.
Trường hợp 2:Hai lực có phương cùng
nằm trên một đường thẳng, chiều ngược
nhau, độ lớn bằng nhau nhưng tác dụng
lên hai vật khác nhau.
V
â
t
V
â
t
Có phải là hai lực cân bằng không, tại
sao?
Hai lực cân bằng là hai lực có đặc điểm
như thế nào?
- Vật đứng yên hoặc chuyển động chòu

tác dụng của các lực cân bằng thì có
thay đổi vận tốc không?
- Tại sao khi một vật chòu tác dụng của
C
6
: Búp bê bị ngã về phía sau . Khi
đẩy xe, chân búp bê chuyển động
cùng với xe , nhưng do qn tính
nên thân và đầu búp bê chưa kịp
chuyển động , vì vậy búp bê ngã về
phía sau .
C
8
: a- Khi ơ tơ đột ngột rẽ phải , do
qn tính , hành khách khơng thể
đổi hướng chuyển động ngay mà
tiếp tục theo chuyển động cũ nên bị
nghiêng người sang trái.
b- Nhảy từ bậc cao xuống ,chân
chạm đát bị dừng ngay lại ,nhưng
người còn tiếp tục chuyển động theo
qn tính nên làm chân gập lại
c- Bút tắt mực, nếu vẩy mạnh , bút
lại viết được vì do qn tính mực
tiếp tục chuyển động xuống đầu
ngòi bút khi bút đã dừng lại.
TH
1
:Hai lực có phương không
cùng nằm trên một đường thẳng


không phải là hai lực cân bằng.
TH
2
: Hai lực tác dụng lên 2 vật
khác nhau

không là 2 lực cân
bằng.

HS ghi nhớ được:
- Vật chòu tác dụng của hai lực cân
bằng vận tốc không thay đổi(đang
đứng yên thì vẫn tiếp tục đứng yên,
đang chuyển động thì tiếp tục
chuyển động thẳng đều mãi mãi).
-Khi có lực tác dụng, mọi vật
không thay đổi vận tốc ngay được
là do quán tính.
12
V
â
t
Giáo n Vật lí 8 Phạm Văn Hòa
2’
lực lại không thay đổi vận tốc đột ngột
được?
- Liên hệ thực tế các máy móc trong nhà
máy nếu chuyển động hay dừng lại đột
ngột sẽ gây sự cố.

Hoạt động 5 : Dặn dò ,hướng dẫn về nhà
-Học kỹ phần ghi nhớ ( SGK )
-Đọc thêm phần : “Có thể em chưa biết”
BTVN : 5.1đến 5.8 trang 9 ,10 ( SBT )

Ngày soạn :27-9-2008
Ngày dạy : 29-9-2008
Tiết 6 :
LỰC MA SÁT
I- Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát .Bước đầu phân biệt được sự
xuất hiện của các loại ma sát trượt , ma sát lăn , ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại
này .
- Biết làm TN để phát hiện lực ma sát nghỉ .
- HS kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi , có hại trong đời
sống và kỹ thuật . Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng lợi ích
của lực này .
2..Kó năng :
- Kó năng thu thập và xử lí thông tin.
- Kó năng sử dụng dụng cụ đo lực :lực kế.
3. Thái độ:Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II- Chuẩn bị :
- Mỗi nhóm : 1 lực kế , một miếng gỗ ( một mặt nhẵn , một mặt nhám ) , 1 quả
cân .
- Tranh vòng bi .
III- Lên lớp :
T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung
6’
18’

Hoạt động 1: Ổn định , kiểm tra , tổ chức
tình huống học tập :
HS
1
: Hai lực cân bằng là gì ? Lấy VD .
Tác dụng của hai lực cân bằng lên một
vật đang chuyển động .
HS
2
: Trả lời câu 5.3/9 ( SBT )
GV: Tổ chức tình huống học tập như SGK .
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực ma sát :
GV: Lấy VD như SGK .
H : Lực như thế nào được gọi là lực ma sát
I- Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt :
Lực ma sát trượt sinh ra khi
13
Giaựo Aựn Vaọt lớ 8 Phaùm Vaờn Hoứa
15
trt ? .
HS: Lc sinh ra khi mt vt trt trờn b mt
mt vt khỏc gi l lc ma sỏt trt .
GV : Cho HS tr li C
1
.
GV : Ly VD minh ha nh SGK .
H : Khi no xut hin lc ma sỏt ln ?
HS :
GV : Cho HS tr li C

2
.
C
2
: Ma sỏt sinh ra cỏc viờn bi m gia
trc quay vi trc .
Khi dch chuyn vt nng cú th kờ nhng
thanh trũn hỡnh tr lm con ln . Ma sỏt gia
con ln vi mt trt l ma sỏt ln .
HS : Quan sỏt hỡnh v , tr li C
3
.
GV : hng dn .
HS : Lm TN . c s ch ca lc k khi vt
nng cũn cha chuyn ng .
GV : Cho HS tr li C
4
.
C
4
: Mc dự cú lc kộo tỏc dng lờn vt nng
nhng vt vn ng yờn , chng t gia mt
bn vi vt cú mt lc cn .Lc ny t lờn
vt cõn bng vi lc kộo gi cho vt ng
yờn .
Khi tng lc kộo thỡ s ch ca lc k tng
dn , vt vn ng yờn , chng t lc cn lờn
vt cng cú cng tng dn . iu ny cho
bit : lc ma sỏt ngh cú cng thay i
theo ln ca lc tỏc dng lờn vt .

HS : Tỡm VD v lc ma sỏt ngh trong i
sng v trong k thut .
Hot ng 3: Tỡm hiu v li ớch v tỏc hi
ca lc ma sỏt trong i sng v k thut :
GV : Cho HS quan sỏt cỏc H 6.3 a,b,c .
Gi ý HS xỏc nh tờn lc ma sỏt
mi hỡnh v phỏt hin tỏc hi ca ma sỏt


bin phỏp gim cỏc tỏc hi ny .
HS :
C
6
c/ Lc ma sỏt trt cn chuyn ng ca
thựng khi y . Mun gim ma sỏt , dựng
bỏnh xe thay ma sỏt trt bng ma sỏt ln
HS :Quan sỏt H 6.4
Quan sỏt k tng hỡnh v phỏt hin v
li ớch hay tỏc hi ca ma sỏt

bin phỏp
khc phc tỏc hi hoc tng cng li ớch ca
ma sỏt trong mi trng hp .
mt vt trt trờn b mt mt vt
khỏc .
C
1
: Khi phanh xe, bỏnh xe ngng
quay. Mt lp trt trờn ng
xut hin lc ma sỏt trt lm xe

nhanh chúng dng li .
Ma sỏt gia dõy cung cn
kộo ca n nh , vi oolon vi
dõy n.
2. Lc ma sỏt ln :
Lc ma sỏt ln sinh ra khi
mt vt ln trờn b mt ca mt
vt khỏc.
C
3
: H6.1a : cú lc ma sỏt trt.
H6.1b : cú lc ma sỏt ln .
* ln ca ma sỏt ln rt nh
so vi ma sỏt trt .
3. Lc ma sỏt ngh:
Lc ma sỏt ngh gi cho vt
khụng trt khi vt b tỏc dng
ca lc khỏc.
C
5
: Trong dõy chuyn sn xut
ca nhiu nh mỏy , cỏc sn phm
(nh bao xi mng, cỏc linh kin )
di chuyn cựng vi bng truyn
ti nh lc ma sỏt ngh.
Trong i sng , nh ma sỏt
ngh ta mi i li c, ma sỏt
ngh gi cho bn chõn khụng b
trt khi bc trờn mt ng.
II- Lc ma sỏt trong i sng v

k thut:
1. Lc ma sỏt cú th cú hi:
C
6
a- Lc ma sỏt trt gia a v
xớch lm mũn a xe v xớch nờn
cn tra du vo xớch xe lm
gim ma sỏt .
b- Lc ma sỏt trt ca trc
lm mũn trc v cn tr chuyn
ng quay ca bỏnh xe . Mun
gim ma sỏt ny cn thay trc
quay cú bi , khi ú lc ma sỏt
gim ti 20

30 ln.
2. Lc ma sỏt cú th cú ớch :
C
7
: a- Bng trn, nhn quỏ khụng
th dựng phn vit c .
Bin phỏp:tng nhỏm ca bng
14
Giáo n Vật lí 8 Phạm Văn Hòa
6’ Hoạt động 4: Củng cố , vận dụng , hướng
dẫn về nhà :
HS : trả lời C
8
,C
9


Về nhà đọc thêm phần : “Có thể em chưa biết
“ . Học kỹ phần ghi nhớ ( SGK )
BTVN : 6.1 đến 6.5/ 11( SBT )
Xem trước bài : Áp suất .
để tăng ma sát trượt giữa viên
phấn với bảng.
b- Khơng có ma sát giữa mặt răng
của ốc và vít thì con ốc sẽ bị quay
lỏng dần khi rung động, nó khơng
còn tấc dụng ép chặt các mặt cần
ghép .
Khi quẹt diêm, nếu khơng có ma
sát , đầu que diêm trượt trên sườn
bao diêm sẽ khơng phát ra lửa.
Biện pháp: tăng độ nhám của mặt
sườn bao diêm để tăng ma sát
giữa đầu que diêm với bao diêm.
c- Khi phanh gấp,nếu khơng có
ma sát thì xe khơng dừng lại
được.
Biện pháp: tăng lực ma sát bằng
cách tăng độ sâu khía mặt lốp xe
ơ tơ.
Ngày soạn: 29-9-2008
Ngày dạy: 07-10-2008
Tiết 7:
ÁP SUẤT
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức

- HS phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.
- Viết được cơng thức tính áp suất , nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt
trong cơng thức.
- Vận dụng được cơng thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp
suất
- Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích
được một số hiện tượng đơn giản thường gặp .
2.Kó năng :
- Thu thập và sử lí thông tin.
- Làm thí nghiệm nghiên cứu sự phụ thuộc của một đại lượng vào một trong các
yếu tố khác.
3. Thái dộ:
- Rèn luyện tac phong làm việc khoa học.
- Hứng thú trong học tập.
II- Chuẩn bị:
Mỗi nhóm HS :
- Một chậu đựng cát hạt nhỏ .
15
Giáo n Vật lí 8 Phạm Văn Hòa
- Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật .
III- Lên lớp:
T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung
6’
8’
10’
8’
Hoạt động 1:Ổn định, kiểm tra, tổ chức
tình huống học tập.
HS
1

:Khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, lực
ma sát lăn ? Nêu VD về lưc ma sát trượt
trong đời sống và kỹ thuật .
HS
2
:Khi nào xuất hiện lực ma sát nghỉ ?
Lấy VD về ma sát có lợi, ma sát có hại .
GV: Tổ chức tình huống học tập như
SGK.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp
suất.
GV: Trình bày khái niệm áp lực.
HS: Quan sát H 7.2, phân tích đặc điểm
của các lực

áp lực.
Quan sát H 7.3 trả lời C
1
Hoạt động 3:Tìm hiểu áp lực phụ thuộc
những yếu tố nào ?
GV: Nêu vấn đề như SGK, hướng dẫn
HS làm TN.
H: Muốn biết sự phụ thuộc của tác dụng
của áp lực vào S ta làm TN như thế nào?
HS: Cho S thay đổi còn F không đổi.
GV: Muốn biết sự phụ thuộc của tác
dụng của áp lực vào F ta làm TN như thế
nào?
HS: ChoF thay đổi còn S không đổi.
HS : Thảo luận nhóm về phương pháp

làm thí nghiệm, tiến hành TN. Rút ra kết
luận bằng cách điền từ.
Hoạt động 4:Giới thiệu công thức tính
áp suất.
GV: Đưa ra khái niệm áp suất .
HS: Nêu công thức tính áp suất theo khái
niệm áp suất.
GV: Giới thiệu đơn vò của áp suất như
SGK.
HS: (làm bài tập): Một vật có trọng
lượng 500N được đặt trên bàn, biết diện
tích tiếp xúc của vật trên mặt bàn là
0,04m
2
. Tính áp suất của vật tác dụng
I- p lực là gì ?
p lực là lực ép có phương
vuông góc với mặt bò ép.
C
1
: Ha: p lực là trọng lực của
máy kéo tác dụng lên mặt đường.
Hb: cả 2 lực.
II- p suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
Bảng so sánh:
p lực
( F)
Diện tích

bò ép ( S)
Độ lún
(h)
F
2
> F
1
F
3
= F
1
S
2
= S
1
S
3
< S
1
h
2
> h
1
h
3
>h
1
* Kết luận :
Tác dụng của áp lực càng lớn
khi áp lực càng mạnh và diện tích

bò ép càng nhỏ.
2. Công thức tính áp suất :
a) Khái niệm áp suất: p suất là
độ lớn của áp lực trên một đơn vò
diện tích bò ép.
b)Công thức tính áp suất:


Trong đó:
- p là áp suất ( N/m
2
)
16
S
F
p
=
Giáo n Vật lí 8 Phạm Văn Hòa
12’
1’
lên mặt bàn.
Hoạt động 5: Củng cố , vận dụng:
HS:Thảo luận và trả lời các câu hỏi C
4
,
C
5

C
5

: p suất của xe tăng tác dụng lên mặt
đường nằm ngang là:
)/(6,226666
5,1
430000
2
1
1
1
mN
S
F
p
===
p suất của ô tô tác dụng lên mặt đường
nằm ngang là:
)/(800000
025,0
20000
2
2
2
2
mN
S
F
p
===
p suất của xe tăng lên mặt đường nằm
ngang còn nhỏ hơn nhiều lần áp suất của

ô tô.do đó xe tăng chạy được trong đất
mềm.
Máy kéo nặng nề hơn ô tô lại chạy
được trên đất mềm là do máy kéo dùng
xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi
trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ô tô
dùng bánh (diện tích bò ép nhỏ) nên áp
suất gây ra bởi trọng lượng của ô tô lớn
hơn.
Hoạt động 6: Dặn dò
- Học kỹ phần ghi nhớ SGK, nắm chắc
công thức tính áp suất, đọc phần “Có thể
em chưa biết”.
- BTVN : 7.1 đến 7.6 trang 12 (SBT)
- F là lực tác dụng lên mặt bò ép
(N).
- S là diện tích bò ép (m
2
)
* Đơn vò của áp suất là N/m
2
còn
gọi là Paxcan , kí hiệu Pa
1 Pa = 1 N/m
2
VD: p suất của vật tác dụng lên
mặt bàn là:
)/(12500
04,0
500

2
mN
S
F
p
===
III- Vận dụng :
C
4
:Ví dụ lưỡi dao càng mỏng thì
dao càng sắc, vì dưới tác dụng của
cùng một áp lực, nếu diện tích bò
càng nhỏ (lưỡi dao mài mỏng) thì
tác dụng của áp lực càng lớn (dao
càng dễ cắt gọt các vật).

Ngày soạn : 06-10-2008
Ngày dạy : 13-10-2008
Tiết 8 :
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
17
Giáo n Vật lí 8 Phạm Văn Hòa
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vò các đại
lượng trong công thức.
- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
- Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện
tượng thường gặp.

2. Kó năng :
- Kó năng thu thập thông tin qua thí nghiệm.
- Kó năng đề xuất các phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đoán.
- Kó năng truyền đạt thông tin.
3. Thái độ :
- Có ý thức hợp tác trong hoạt động tập thể
- Tự đánh giá.
II- CHUẨN BỊ
* Mỗi nhóm HS :
- Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bòt bằng màng cao su
mỏng.
- Một bình trụ thủy tinh có đóa D tách rời làm đáy.
- Một bình thông nhau.
- Một bình chứa nước, cốc múc, giẻ khô sạch.
III- LÊN LỚP
T/G Hoạt động của GV và HS Nội dung
5’
8’
7’
Hoạt động 1: Ổn đònh, kiểm tra,tổ
chức tình huống học tập:
HS
1
: p lực là gì? Lấy ví dụ.
HS
2
: Nêu khái niệm áp suất. Công
thức tính áp suất.
GV : Đặt vấn đề như SGK
Hoạt động 2 :Tìm hiểu áp suất của

chất lỏng lên đáy bình và thành
bình.
GV : Giới thiệu dụng cụ, nêu rõ mục
đích TN, cách tiến hành TN.
HS : Dự đoán hiện tượng trước khi
làm TN.
HS: Làm TN để kiểm tra dự đoán, trả
lời C
1
, C
2


Kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất chất
lỏng tác dụng lên các vật ở trong
I- Sự tồn tại của áp suất trong lòng
chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1:
C
1
: Các màng cao su biến dạng,
chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên
đáy bình và thành bình.
C
2
: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi
phương.
2. Thí nghiệm 2:
C

3
: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi
phương lên các vật ở trong lòng nó.
18
Giáo n Vật lí 8 Phạm Văn Hòa
6’
10’
8’
lòng chất lỏng.
GV : Mô tả dụng cụ TN.
HS: Dự đoán các hiện tượng trước khi
làm TN.
GV: Làm TN cho HS quan sát.
HS: Quan sát hiện tượng, trả lời C
3
.
GV: Từ TN
1
và TN
2
hướng dẫn HS rút
ra kết luận.
Hoạt động 4 : Xây dựng công thức
tính áp suất chất lỏng.
GV: Cho HS nhắc lại các công thức:

V
P
d
=

và V = Sh (công thức tính thể
tích hình trụ)
dShVdP
=⋅=⇒
p suất ở đáy cột chất lỏng:
dh
S
dSh
S
P
S
F
p
====
GV: Công thức này cũng áp dụng cho
việc tính áp suất của chất lỏng lên
một điểm bất kì nằm trong lòng chất
lỏng, chiều cao của cột chất lỏng
chính là độ sâu của điểm đó so với
mặt thoáng.

(như SGK)
Hoạt động 5: Tìm hiểu nguyên tắc
bình thông nhau:
GV: Giới thiệu nguyên tắc bình thông
nhau.
HS: Dự đoán mực nước trong bình sẽ
ở trạng thái nào trong 3 trạng thái
được mô tả ở SGK.
HS: Làm TN để kiểm tra dự đoán



kết luận.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
Hoạt động 6: Củng cố, vận dụng:
GV: Cho HS hoạt động cá nhân, trả
lời C
6
HS: Trả lời
3. Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp
suất lên đáy bình, mà lên cả thành
bình và các vật ở trong lòng chất
lỏng.
II- Công thức tính áp suất chất lỏng:
Gọi P là trọng lượng của khối chất
lỏng hình trụ có diện tích là S và
chiều cao là h.
Từ công thức tính trọng lượng
riêng :
dVP
V
P
d
=⇒=
Mà V = S.h nên P = d.S.h
p suất ở đáy của cột chất lỏng là :
dh
S
dSh

S
P
S
F
p
====
Vậy
Trong đó:
- p là áp suất ở đáy cột chất lỏng(Pa)
- d là TLR của chất lỏng ( N/m
3
)
- h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
III- Bình thông nhau:
Kết luận:
Trong bình thông nhau chứa cùng
một chất lỏng đứng yên, các mực chất
lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng
một độ cao.
IV- Vận dụng :
C
6
: Khi lặn xuống biển, người thợ lặn
mặc bộ áo lặn nặng nề, chòu được áp
suất hàng nghìn N/m
2
vì lặn sâu dưới
lòng biển, áp suất do nước biển gây
nên lên đến hàng nghìn N/m
2

, nếu
người thợ lặn không mặc áo lặn thì
không chòu được áp suất này.
C
7
: p suất của nước lên đáy thùng
là: p
1
= dh
1
= 10 000.1,2
19
P = dh
Giáo n Vật lí 8 Phạm Văn Hòa
1’
GV: Cho HS hoạt động nhóm ,giải C
7
Cho trọng lượng riêng của nước là
d = 10 000 N/m
3
HS: giải, đại diện nhóm trình bày bài
giải của nhóm mình, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
GV: cho HS hoạt động cá nhân, trả
lời C
8
HS: Đọc đề C
9
, quan sát hình vẽ,
nhận xét về cấu tạo


nguyên tắc
hoạt động của thiết bò như sau:
Để biết mực chất lỏng trong bình
kín không trong suốt, người ta dựa
vào nguyên tắc bình thông nhau: một
ống làm bằng chất liệu trong suốt,
mực chất lỏng trong bình kín luôn
bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở
phần trong suốt. Thiết bò này gọi là
ống đo mực chất lỏng.
Hoạt động 7: Dặn dò :
- Học bài theo phần ghi nhớ (SGK)
- Đọc thêm phần: “Có thể em chưa
biết”.
- BTVN: 8.1

8.5 trang 13,14 (SBT)
= 12 000( N/m
2
)
p suất của nước lên điểm cách đáy
thùng 0,4 m là :
p
2
= dh
2
= 10 000. (1,2 – 0,4)
= 8 000 (N/m
2

)
C
8
: Ấm có vòi cao hơn thì đựng nhiều
nước hơn, vì ấm và vòi là bình thông
nhau nên mực nước ở ấm và vòi luôn
ở cùng một độ cao.
Ngày soạn: 12-10-2008
Ngày dạy :20-10-2008
Tiết 9 :
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I- MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển.
- Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tô-li- xe-li và một số
hiện tượng đơn giản.
- Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thủy
ngân và biết đổi từ đơn vò mmHg sang đơn vò N/m
2
.
2 Kó năng:
- Biết suy luận , lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự
tồn tại áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển.
20
Giáo n Vật lí 8 Phạm Văn Hòa
II_ CHUẤN BỊ:
Mỗi nhóm HS: 1ống thủy tinh dài 10- 15 cm, tiết diện 2-3 mm ; 1cốc nước
III-LÊN LỚP:
T/G Hoạt động của GV và HS Nội dung
7’

13’
Hoạt động 1: Ổn đònh , kiểm tra, tổ chức
tình huống học tập:
-HS1:Phát biểu kết luận về sự gây ra áp
suất của chất lỏng.
Viết công thức tính suất chất lỏng .
-HS2: Trong một bình thông nhau chứa
một chất lỏng đứng yên ,các mực chất
lỏng trong các nhánh có tính chất gì?Trả
lời câu 8 trang 30(SGK).
GV:Yêu cầu HS đọc và nêu tình huống
học tập như SGK.
GV:Nước thường chảy xuống.Vậy tại sao
quả dừa đục một lỗ ,dốc xuống nước dừa
không chảy xuống?
Hoạt động 2:Tìm hiểu sự tồn tại của áp
suất khí quyển:
HS:đọc SGK và trả lời tại sao có sự tồn
tại của áp suất khí quyển.
GV:Vậy hãy làm TN chứng minh sự tồn
tại của khí quyển .
HS:Đọc TN1 ,quan sát H9.2,trả lời C
1
GV gợi ý:Giả sử không có áp suất khí
quyển bên ngoài hộp thì có hiện tượng gì
xảy ra đối với hộp?
GV:yêu cầu HS làm TN2.
HS:làm TN ,quan sát hiện tượng ,trả lời
C
2

.
GV:Nếu HS giải thích được thì cho HS
khác nhận xét,nếu không GV gợi ý:tại
A(miệng ống) nước chòu mấy áp suất ?
Nếu chất lỏng không chuyển động thì
chứng tỏ áp suất chất lỏng cân bằng với
áp suất nào?
HS:Trả lời C
3
.
GV:Nếu HS không giải thích được thì xét
tương tự như C
2
,xét áp suất tác dụng lên
I- Sự tồn tại của áp suất khí
quyển:
- Không khí cũng có trọng lượng
nên gây ra áp suất chất khí lên
các vật trên Trái Đất. p suất
này được gọi là áp suất khí
quyển.
1. TN
1
:
- Nếu chỉ có áp suất bên trong
mà không có áp suất bên ngoài
thì hộp sẽ phồng ra và vỡ.
- Hút sữa ra neenaps suất trong
hộp giảm, hộp méo là do áp suất
khí quyển bên ngoài lớn hơn áp

suất trong hộp.
2. TN
2
:
C
2
: Hiện tượng: nước không tụt
xuống, giải thích: p
chất lỏng
= p
0
.
C
3
: Nước sẽ chảy ra khỏi ống khi
bỏ ngón tay bòt đầu trên thì
không khí trong ống thông với
khí quyển nên áp suất không khí
trong ống cộng với áp suất cột
21
Giáo n Vật lí 8 Phạm Văn Hòa
12’
13’
chất lỏng tại A.
GV :Cho HS đọc TN
3
,kể lại hiện tượng
TN.
HS:Đọc SGK,tóm tắt hiện tượng
Giải thích hiện tượng

Làm TN kiểm chứng .
Hoạt động 3:Tìm hiểu về độ lớn của áp
suất khí quyển :
HS:Đọc TN Tô-ri-xe-li.
GV:Cho HS trình bày TN
HS:Giải thích hiện tượng theo C
5-6-7
.
GV:Vì áp suất khí quyển bằng áp suất
gây ra bởi cột thủy ngân trong TN Tô-ri-
xe-li nên người ta còn dùng chiều cao của
cột thủy ngân này để diễn tả độ lớn của
áp suất khí quyển.
Hoạt động 4:Vận dụng,củng cố ,hướng
dẫn về nhà:
GV:Tờ giấy chòu áp suất nào?
HS:đưa ra tác dụng,phân tích hiện
tượng ,giải thích hiện tượng .
HS:Trả lời C
9
.
GV:Nếu HS không lấy được VD thì GV
gợi ý ,giải thích hiện tượng ống tiêm
thuốc bẻ 1 đầu -> nước không tụt ra .Bẻ 2
đầu nước tụt ra .
-Tại sao ấm trà có một lỗ nhỏ ở nắp ấm
thì dễ rót nước ra?
HS:trả lời C
10
.

P
B
= p
Hg
= dh
GV: Yêu cầu HS làm C
11
, C
12

nước trong ống lớn hơn áp suất
khí quyển nên nước chảy ra
ngoài(p + p
cl
> p
0
)
3. TN
3
:
C
4
: p suất bên trong quả cầu
bằng 0. p suất bên ngoài quả
cầu bằng áp suất khí quyển nên
ép hai nữa quả cầu. p suất của
ngựa nhỏ hơn áp suất khí quyển
nên không kéo được hai bán cầu.
II-Độ lớn của áp suất khí quyển:
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li (SGK)

2. Độlớn áp suất khí quyển
C
5
: Vì cùng một chất lỏng và A,B
nằm trên cùng một mặt phẳng
nên p
A
= p
B
C
6
: p
A
là áp suất khí quyển
P
B
là áp suất gây ra bởi trọng
lượng của cột chất lỏng cao76cm.
C
7
: p suất gây ra bởi trọng
lượng cột thủy ngân cao76cm
tác dụng lên B là:
P
B
= hd =0,76.136000=103360Pa
Vậy áp suất khí quyển la103360
N/m
2
.

III- Vận dụng:
C
8
: Trọng lượng cột nước P <áp
lực do áp suất khí quyển gây ra
nên nước không chảy ra ngoài.
C
9
:Hiện tượng bẻ một đầu ống
tiêm: p
cl
= p
0
Bẻ hai đầu ống tiêm:
P
0
+p
cl
>p
0

C
10
: Nói áp suất khí quyển bằng
76cm Hg có nghóa là không khí
gây ra một áp suất bằng áp suất
ở đáy của cột thủy ngân cao
76cm
C
11

: Trong TN Tô-ri-xe-li , nếu
22
Giáo n Vật lí 8 Phạm Văn Hòa
C
12
:Ta không thể tính trực tiếp áp suất khí
quyển bằng công thức p = dh vì độ cao
của lớp khí quyển không xác đònh được
chính xác và trọng lượng riêng của không
khí cũng thay đổi theo độ cao.
* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo phần ghi nhớ(SGK)
- Trả lời lại các câu hỏi trong bài học.
-Đọc thêm phần: “Có thể em chưa biết”.
- BTVN: 9.1 đến 9.6 trang 15(SBT)
- Ôn tập chuẩn bò tiết sau làm bài kiểm
tra 1 tiết.
không dùng thủy ngân mà dùng
nước thì chiều cao của cột nước
là: từ công thức: p = dh
m
d
p
h 336,10
10000
103360
===⇒
Như vậy ống Tô-ri xe-li dài ít
nhất gần bằng 10,336m
23

Giáo n Vật lí 8 Phạm Văn Hòa
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 10:
KIỂM TRA
I- MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Kiểm tra các kiến thức về: tính tương đối của chuyển động, công thức tính
vận tốc của chuyển động đều, không đều; tác dụng của lực lên một vật, sự cân
bằng lực, quán tính; tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật, lực ma sát; áp lực,
áp suất, áp suất chất lỏng, bình thông nhau.
2. Kó năng:
Kó năng vận dụng các kiến thức trên để giải thích các hiện tượng liên quan;
kó năng vận dụng các công thức tính vận tốc trung bình, tính áp suất, áp suất chất
lỏng; công thức tính trọng lượng của một vật, công thức tính khối lượng riêng để
giải các bài tập liên quan; kó năng đổi các đơnvò đo.
3. Thái độ:
Rèn luyên kó năng quan sát,óc phán đoán, suy luận; kỹ năng so sánh, phân
tích , tổng hợp,tính toán.
Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực.
II- LÊN LỚP:
ĐỀ BÀI
PHẦN I :(3điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phần trả lời đúng nhất của các câu
sau :
1. Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau
đây là đúng?
A.Người lái đò đứng yên so với dòng nước B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông D.Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
2. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?
A. Vận tốc tăng dần. B. Vận tốc giảm dần.

C.Vận tốc không thay đổi. D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.
3. Khi chỉ chòu tác dụng của hai lực cân bằng
A. vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B. vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều
mãi
C. vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
D. vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.
4. Hành khách ngồi trên xe đang chuyển động bỗng thấy mình bò nghiêng người sang phải,
chứng tỏ xe
A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc.
C. đột ngột rẽ trái. D. đột ngột rẽ phải.
5. Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?
A. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. B.Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. D. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
24
Giáo n Vật lí 8 Phạm Văn Hòa
6. Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau đây, cách nào là
không đúng?
A. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực , tăng diện tích bò ép.
B. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực , giảm diện tích bò ép.
C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bò ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bò ép.
PHẦN II (2 điểm)Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau :
1. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên ………………………………, có cường độ
…………………………………, phương nằm trên cùng …………………………………………… , chiều
……………………………………………
2. Trong bình thông nhau chứa …………………………………………………………………………………………, các mặt
thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở ………………………………………………………………
PHẦN III : (5điểm) Giải các bài tập sau: (HS làm ở mặt sau của đề này)
1. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 35 giây, xuống hết dốc xe lăn tiếp

đoạn đường dài 30m trong 15 giây rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi
xe đạp trên cả quãng đường đi được.
2. Một xe tăng có khối lượng 34 tấn. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang,
biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m
2
.
3. Một thùng cao 80 cm đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m
3
.
Tính:
a) p suất của nước lên đáy thùng.
b) p suất của nước lên một điểm cách đáy thùng 20cm
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
PHẦN I (3 điểm)
Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
1 .A ; 2 .D ; 3 .B ; 4 .C ; 5 .B ; 6.A
PHẦN II (2 điểm)
Câu 1: một vật 0,25 điểm
bằng nhau 0,25 điểm
một đường thẳng 0,25 điểm
ngược nhau 0,25 điểm
Câu 2: cùng một chất lỏng đứng yên 0,5 điểm
cùng một độ cao 0,5 điểm
PHẦN III (5 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
Quãng đường người đi xe đạp đi được:
s = s
1
+ s
2

= 120 + 30 = 150 (m) 0,5 điểm
Thời gian người đi xe đạp đi hết quãng đường đó:
t = t
1
+ t
2
= 35 + 15 = 50 (s) 0,5 điểm
Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quảng đường đi được:
v
tb
=
)/(3
50
150
sm
t
s
==
0,5 điểm
Câu 2: (1,5 điểm)
Đổi 34 tấn = 34000 kg 0,25 điểm
Trọng lượng của xe tăng:
P = 10m = 10. 34000 = 340000 (N) 0,5 điểm
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×