Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

60 THPT kim liên hà nội lần 1 2019 image marked image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.91 KB, 11 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

KỲ THI THỬ LẦN 1 THPT QUỐC GIA NĂM 2019

TRƯỜNG THPT KIM LIÊN

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 41: Một mol hợp chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư tạo nhiều mol
khí nhất?
A. FeCO3.

B. FeS.

C. FeO.

D. Fe3O4.

Câu 42: Cho các kim loại Zn, Ag, Cu, Fe tác dụng với dung dịch chứa Fe3+. Số kim loại phản ứng được là:
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 43: Giấm ăn là một chất lỏng có vị chua và có thành phần chính là dung dịch axit axetic nồng độ
khoảng 5%. Công thức cấu tạo tủa axit axetic là:


A. CH3CH2OH.

B. CH3COOH.

C. CH3CH2COOH.

D. HCOOH.

Câu 44: Cho một thanh Al vào 500ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/lít. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, khối lượng thanh Al tăng 13,8 gam. Giá trị của x là:
A. 0,5.

B. 1,2.

C. 0,8.

D. 0,6.

Câu 45: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là
A. metyl axetat, alanin, axit axetic.

B. etanol, fructozơ, metylamin.

C. metyl axetat, glucozơ, etanol.

D. glixerol, glyxin, anilin.

Câu 46: Cho a mol chất béo (C17H35COO)3C3H5 tác dụng với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 46 gam glixerol. Giá trị của a là:
A. 0,3 mol.


B. 0,6 mol.

C. 0,5 mol.

D. 0,4 mol.

Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol no, đơn chức, mạch hở X thu được 0,45 mol CO2 và 0,6
mol H2O. Số đồng phân cấu tạo của ancol X là:
A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 48: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 16,4.

B. 9,6.

C. 8,2.

D. 19,2.

Câu 49: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2HxOy, khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 62. Có
tối đa mấy chất X mà khi phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được kết tủa?
A. 3.


B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 50: Khí thải công nghiệp và các động cơ ôtô, xe máy... là nguyên nhân chủ yêu gây ra mưa axit.
Thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là:
A. NO, NO2, SO2.

B. SO2, CO, NO2.

C. SO2, CO, NO.

D. NO2, CO2, CO.

Câu 51: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C2H4O2. X có thể tham gia phản ứng tráng bạc, tác
dụng với Na giải phóng H2, nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOCH3.

B. CH3COOH.

C. HO-CH=CH-OH.

D. HO-CH2-CHO.

Câu 52: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm
được mô tả như hình vẽ:


Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch NaOH.


B. Thí nghiệm trên dùng để xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ.
C. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm.
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định sự có mặt của clo có trong hợp chất hữu cơ.
Câu 53: Dung dịch X làm quỳ tím chuyển màu xanh, còn dung dịch Y không làm quỳ tím đổi màu. Trộn
X vả Y thu được kết tủa. X, Y lần lượt là:
A. Na2CO3 và KNO3.

B. KOH và FeCl3.

C. K2CO3 và Ba(NO3)2.

D. NaOH và K2SO4.

Câu 54: Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong
NH3 (đun nóng), thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là:
A. 0,01 M.

B. 0,20 M.

C. 0,02 M.

D. 0,10 M.

Câu 55: Hỗn hợp Y gồm metan, etilen, propin và vinylaxetilen có tỷ khối với hiđro bằng 16,4. Đốt cháy
hoàn toàn 1,792 lít (đktc) hỗn hợp Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được lượng kết tủa nặng:

A. 18,845 gam.

B. 61,07 gam.

C. 37,824 gam.

D. 19,20 gam.

Câu 56: Cho anđehit acrylic (CH2=CH-CHO) phản ứng hoàn toàn với H2 (dư, xúc tác Ni, t0) thu được sản
phẩm là:
A. CH3CH2CHO.

B. CH3CH2CH2OH.

C. CH2=CH-CH2OH.

D. CH3CH2COOH.

Câu 57: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch
gồm các chất tan
A. Fe(NO3)2, AgNO3.

B. Fe(NO3)3, AgNO3.

C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.

D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.

Câu 58: Tiến hành phản ứng khử oxit kim loại X thành kim loại bằng khí
CO dư theo sơ đồ hình vẽ. Oxit X là:

A. MgO.

B. Al2O3.

C. Na2O.

D. CuO.

Oxit X
Khí CO

Câu 59: Trường hợp nào sau đây xuất hiện ăn mòn điện hóa?
A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl.
B. Để thanh thép ngoài không khí ẩm.
C. Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
D. Đốt dây sắt trong khí Clo.
Câu 60: Chất nào sau đây không tan trong nước?
A. Fructuzo.

B. Saccarozo.

C. Glucozo.

D. Xenlulozo.

Câu 61: Trong các kim loại sau: K, Fe, Ba và Mg. Kim loại có tính khử mạnh nhất là:
A. Mg.

B. K.


C. Fe.

D. Ba.

Câu 62: Cho các phát biểu sau về ăn mòn hóa học:
(1) Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện một chiều.
(2) Kim loại tinh khiết không bị ăn mòn hóa học.
(3) Về bản chất, ăn mòn hóa học cũng là một dạng ăn mòn điện hóa.
(4) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa – khử.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 63: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu, Fe tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y
gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 2M vừa đủ để phản
ứng hết với Y là:
A. 15ml.

B. 45 ml.

C. 50 ml.

D. 30 ml.

Câu 64: Các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:



A. Al, Cu, Ag.

B. Zn, Cu, Ag.

C. Na, Mg, Al.

D. Mg, Fe, Cu.

Câu 65: Cho hỗn hợp khí X gồm Clo và Oxi tác dụng vừa hết với 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe tạo ra hỗn
hợp Y gồm muối clorua và oxit. Hòa tan hoàn toàn Y cần 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch
Z. Cho AgNO3 dư vào Z thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm theo thể tích khí Cl2 trong X là:
A. 53,85%.

B. 56,36%.

C. 76,7%.

D. 51,72%.

Câu 66: Cho các phát biểu sau:
(a) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(c) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn.
(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ
protein.
(e) Thành phần chính của bông nõn là xenlulozo.
(g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.
Số phát biểu đúng là:

A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 67: Cho 1,68 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 xM. Khuấy nhẹ cho
tới khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,58 gam chất rắn Z. Giá trị của x là:
A. 0,23M.

B. 0,25M.

C. 0,1M.

D. 0,125M.

Câu 68: Hỗn hợp G gồm glyxin và axit glutamic. Cho 3,69 gam hỗn hợp G vào 100 ml dung dịch HCl
0,5M được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M. Thành phần
phần trăm theo khối lượng của glyxin và axit glutamic trong hỗn hợp G lần lượt là:
A. 40,65% và 59,35%.

B. 30,49% và 69,51%.

C. 60,17% và 39,83%.

D. 20,33% và 79,67%.

Câu 69: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Nung AgNO3 rắn.
(2) Đun nóng C với H2SO4 đặc.
(3) Cho (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.
(4) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(5) Hòa tan NaHCO3 trong dung dịch NaOH.
(6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:
A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 6.

Câu 70: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta - 1,3 - đien và stiren thu được một loại polime A là cao su
Buna – S. Đem đốt một mẫu A, thấy số mol O2 phản ứng bằng 1,325 lần số mol CO2 sinh ra. Nếu cho
19,95 gam A tác dụng hết với dung dịch brom thì có bao nhiêu gam brom tham gia phản ứng?
A. 39,90.

B. 36,00.

C. 30,96.

D. 42,67.

Câu 71: Cho dãy các chất: metyl axetat, viny axetat, anlyl axetat, phenyl axetat, etyl fomat, metyl acrylat,
tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:
A. 6.


B. 4.

C. 5.

Câu 72: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(2) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(3) Dẫn khí H2 dư qua Fe2O3 nung nóng.
(4) Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
(5) Nung hỗn hợp gồm Al và CuO (không có không khí).
(6) Điện phân nóng chảy NaCl với điện cực trơ.

D. 3.


Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là:
A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 73: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H10N2O3. Cho 11 gam X tác dụng với dung dịch chứa
12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai khí đều có
khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và đụng dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của
m là
A. 28,4 gam.


B. 10,6 gam.

C. 24,6 gam.

D. 14,6 gam.

Câu 74: Sục CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaOH ta thu được kết quả như hình vẽ:
Số mol CaCO3
0,1
0,06
0

a

a + 0,5 x

Số mol CO2

Giá trị của x là:
A. 0,62.

B. 0,68.

C. 0,64.

D. 0,58.

Câu 75: Hỗn hợp X gồm tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) chỉ được tạo ra từ Gly,
Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2, H2O và N2) vào
bình đựng 140 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 840ml (đktc)

một khí duy nhất thoát ra và thu được dung dịch có khối lượng tăng 11,865 gam so với khối lượng dung
dịch Ba(OH)2 ban đầu. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 7,25.

B. 7,26

C. 8,25.

D. 6,26.

Câu 76: Hòa tan hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và
HCl 0,4M, thu được khí NO (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3
dư, thu được m (gam) chắt rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 30,05.

B. 29,24.

C. 34,1.

D. 28,7.

Câu 77: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). T là este tạo bởi
X, Y với một ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn toản 3,21 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T thu được 2,576 lít
CO2 (đktc) và 2,07 gam H2O. Mặt khác 3,21 gam M phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch KOH 0,2M,
đun nóng. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T bằng 6.
B. Tên gọi của Z là etylen glicol.
C. Thành phần phần trăm theo số mol của Y trong M là 12,5%.
D. Tổng số nguyên tử hidro trong hai phân tử X, Y là 6.
Câu 78: Hỗn hợp X gồm propan, etylen glicol và một số ancol no đơn chức mạch hở (trong đó propan và

etylen glicol có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy
vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết
tủa trong bình. Giá trị của m gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 43,90.

B. 47,47.

C. 42,15.

D. 45,70.

Câu 79: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực
trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được
dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là:
A. 50,4.

B. 51,1.

C. 23,5.

D. 25,6.

Câu 80: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí
CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp Z có tỉ khối hơi


so với H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa
3,08m gam muối và 0 896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị gần đúng nhất của m là:
A. 8.


B. 9,5.

C. 8,5.

D. 9,0.

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

KỲ THI THỬ LẦN 1 THPT QUỐC GIA NĂM 2019

TRƯỜNG THPT KIM LIÊN

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 41: Một mol hợp chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư tạo nhiều mol
khí nhất?
A. FeCO3.

B. FeS.

C. FeO.

D. Fe3O4.

Câu 42: Cho các kim loại Zn, Ag, Cu, Fe tác dụng với dung dịch chứa Fe3+. Số kim loại phản ứng được là:
A. 2.


B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 43: Giấm ăn là một chất lỏng có vị chua và có thành phần chính là dung dịch axit axetic nồng độ
khoảng 5%. Công thức cấu tạo tủa axit axetic là:
A. CH3CH2OH.

B. CH3COOH.

C. CH3CH2COOH.

D. HCOOH.

Câu 44: Cho một thanh Al vào 500ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/lít. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, khối lượng thanh Al tăng 13,8 gam. Giá trị của x là:
A. 0,5.

B. 1,2.

C. 0,8.

D. 0,6.

Định hướng tư duy giải

13,8  0,5x.64  27.


0,5x.2
 x  0, 6
3

Câu 45: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là
A. metyl axetat, alanin, axit axetic.

B. etanol, fructozơ, metylamin.

C. metyl axetat, glucozơ, etanol.

D. glixerol, glyxin, anilin.

Câu 46: Cho a mol chất béo (C17H35COO)3C3H5 tác dụng với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 46 gam glixerol. Giá trị của a là:
A. 0,3 mol.

B. 0,6 mol.

C. 0,5 mol.

D. 0,4 mol.

Định hướng tư duy giải

a  46 : 92  0, 05
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol no, đơn chức, mạch hở X thu được 0,45 mol CO2 và 0,6
mol H2O. Số đồng phân cấu tạo của ancol X là:
A. 2.


B. 1.

C. 4.

D. 3.

Định hướng tư duy giải
X (C3H8O): CH3CH2CH2OH, CH3CH(OH)CH3
Câu 48: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 16,4.
Định hướng tư duy giải

B. 9,6.

C. 8,2.

D. 19,2.


m

17, 6
.(15  44  23)  16, 4 gam
88

Câu 49: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2HxOy, khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 62. Có
tối đa mấy chất X mà khi phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được kết tủa?
A. 3.


B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 50: Khí thải công nghiệp và các động cơ ôtô, xe máy... là nguyên nhân chủ yêu gây ra mưa axit.
Thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là:
A. NO, NO2, SO2.

B. SO2, CO, NO2.

C. SO2, CO, NO.

D. NO2, CO2, CO.

Câu 51: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C2H4O2. X có thể tham gia phản ứng tráng bạc, tác
dụng với Na giải phóng H2, nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOCH3.

B. CH3COOH.

C. HO-CH=CH-OH.

D. HO-CH2-CHO.

Câu 52: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm
được mô tả như hình vẽ:

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch NaOH.
B. Thí nghiệm trên dùng để xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ.
C. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm.
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định sự có mặt của clo có trong hợp chất hữu cơ.
Câu 53: Dung dịch X làm quỳ tím chuyển màu xanh, còn dung dịch Y không làm quỳ tím đổi màu. Trộn
X vả Y thu được kết tủa. X, Y lần lượt là:
A. Na2CO3 và KNO3.

B. KOH và FeCl3.

C. K2CO3 và Ba(NO3)2.

D. NaOH và K2SO4.

Câu 54: Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong
NH3 (đun nóng), thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là:
A. 0,01 M.

B. 0,20 M.

C. 0,02 M.

D. 0,10 M.

Định hướng tư duy giải

CM 

10,8
: 2 : 0,5  0,1M

108

Câu 55: Hỗn hợp Y gồm metan, etilen, propin và vinylaxetilen có tỷ khối với hiđro bằng 16,4. Đốt cháy
hoàn toàn 1,792 lít (đktc) hỗn hợp Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được lượng kết tủa nặng:
A. 18,845 gam.

B. 61,07 gam.

C. 37,824 gam.

D. 19,20 gam.

Định hướng tư duy giải

Y : C x H 4  x  2, 4  m BaCO3  197.2, 4.0, 08  37,824 gam
Câu 56: Cho anđehit acrylic (CH2=CH-CHO) phản ứng hoàn toàn với H2 (dư, xúc tác Ni, t0) thu được sản
phẩm là:
A. CH3CH2CHO.

B. CH3CH2CH2OH.

C. CH2=CH-CH2OH.

D. CH3CH2COOH.

Câu 57: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch
gồm các chất tan
A. Fe(NO3)2, AgNO3.


B. Fe(NO3)3, AgNO3.

C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.

D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.


Câu 58: Tiến hành phản ứng khử oxit kim loại X thành kim loại bằng khí
CO dư theo sơ đồ hình vẽ. Oxit X là:
A. MgO.

B. Al2O3.

C. Na2O.

D. CuO.

Oxit X
Khí CO

Câu 59: Trường hợp nào sau đây xuất hiện ăn mòn điện hóa?
A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl.
B. Để thanh thép ngoài không khí ẩm.
C. Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
D. Đốt dây sắt trong khí Clo.
Câu 60: Chất nào sau đây không tan trong nước?
A. Fructuzo.

B. Saccarozo.


C. Glucozo.

D. Xenlulozo.

Câu 61: Trong các kim loại sau: K, Fe, Ba và Mg. Kim loại có tính khử mạnh nhất là:
A. Mg.

B. K.

C. Fe.

D. Ba.

Câu 62: Cho các phát biểu sau về ăn mòn hóa học:
(1) Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện một chiều.
(2) Kim loại tinh khiết không bị ăn mòn hóa học.
(3) Về bản chất, ăn mòn hóa học cũng là một dạng ăn mòn điện hóa.
(4) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa – khử.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 63: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu, Fe tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y
gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 2M vừa đủ để phản
ứng hết với Y là:

A. 15ml.

B. 45 ml.

C. 50 ml.

D. 30 ml.

Định hướng tư duy giải

3,33  2,13
.2  x  2x.2  x  0, 03 (l)  30 ml
16
Câu 64: Các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:
A. Al, Cu, Ag.

B. Zn, Cu, Ag.

C. Na, Mg, Al.

D. Mg, Fe, Cu.

Câu 65: Cho hỗn hợp khí X gồm Clo và Oxi tác dụng vừa hết với 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe tạo ra hỗn
hợp Y gồm muối clorua và oxit. Hòa tan hoàn toàn Y cần 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch
Z. Cho AgNO3 dư vào Z thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm theo thể tích khí Cl2 trong X là:
A. 53,85%.

B. 56,36%.

C. 76,7%.


D. 51,72%.

Định hướng tư duy giải

Mg : 0, 08

mol
Al : 0, 08

mol



Mg 2 : 0, 08mol

a  b  0, 08
a  0, 02
 Fe 2 : a mol


108a  143,5(0,16  2 a  3b)  56, 69 b  0, 06
Fe3 : b mol


BT Cl
BTe

 n Cl2  0, 07 mol 
n O2  0, 06mol  %VCl2  53,85%


Câu 66: Cho các phát biểu sau:
(a) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(c) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn.
(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ
protein.


(e) Thành phần chính của bông nõn là xenlulozo.
(g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 67: Cho 1,68 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 xM. Khuấy nhẹ cho
tới khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,58 gam chất rắn Z. Giá trị của x là:
A. 0,23M.

B. 0,25M.

C. 0,1M.

D. 0,125M.


Định hướng tư duy giải

2,58  1, 68  0, 01.108  0,1x.64  56(0, 01: 2  0,1x)  x  0,125
Câu 68: Hỗn hợp G gồm glyxin và axit glutamic. Cho 3,69 gam hỗn hợp G vào 100 ml dung dịch HCl
0,5M được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M. Thành phần
phần trăm theo khối lượng của glyxin và axit glutamic trong hỗn hợp G lần lượt là:
A. 40,65% và 59,35%.

B. 30,49% và 69,51%.

C. 60,17% và 39,83%.

D. 20,33% và 79,67%.

Định hướng tư duy giải

Gly : x mol
75x  147y  3, 69
 x  0, 01 %m Gly  20,33%






mol
Glu : y
 x  2y  0,1  0, 05  y  0, 02 %m Glu  79, 67%
Câu 69: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung AgNO3 rắn.

(2) Đun nóng C với H2SO4 đặc.
(3) Cho (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.
(4) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(5) Hòa tan NaHCO3 trong dung dịch NaOH.
(6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:
A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 6.

Câu 70: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta - 1,3 - đien và stiren thu được một loại polime A là cao su
Buna – S. Đem đốt một mẫu A, thấy số mol O2 phản ứng bằng 1,325 lần số mol CO2 sinh ra. Nếu cho
19,95 gam A tác dụng hết với dung dịch brom thì có bao nhiêu gam brom tham gia phản ứng?
A. 39,90.

B. 36,00.

C. 30,96.

D. 42,67.

Định hướng tư duy giải

(CH 2  CH  CH  CH 2 )( CH(C6 H5 )  CH 2 )n   (5,5  10n)O2  (4  8n)CO2




 5,5  10n  1,325(4  8n)  n 

1
 n cao su  0, 225mol  m Br2  36 gam
3

Câu 71: Cho dãy các chất: metyl axetat, viny axetat, anlyl axetat, phenyl axetat, etyl fomat, metyl acrylat,
tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:
A. 6.

B. 4.

C. 5.

Câu 72: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(2) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(3) Dẫn khí H2 dư qua Fe2O3 nung nóng.
(4) Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
(5) Nung hỗn hợp gồm Al và CuO (không có không khí).
(6) Điện phân nóng chảy NaCl với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là:

D. 3.


A. 2.

B. 4.


C. 5.

D. 3.

Câu 73: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H10N2O3. Cho 11 gam X tác dụng với dung dịch chứa
12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai khí đều có
khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và đụng dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của
m là
A. 28,4 gam.

B. 10,6 gam.

C. 24,6 gam.

D. 14,6 gam.

Định hướng tư duy giải

 Na CO : 0,1mol
NH 4  CO3  NH 3CH 3 : 0,1mol  NaOH : 0,3mol   2 3 mol  m  14, 6 gam
 NaOH : 0,1
Câu 74: Sục CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaOH ta thu được kết quả như hình vẽ:
Số mol CaCO3
0,1
0,06
0

a


a + 0,5 x

Số mol CO2

Giá trị của x là:
A. 0,62.

B. 0,68.

C. 0,64.

D. 0,58.

Định hướng tư duy giải


mol
Tại a mol CO2: n  max  n CO2  n Ca (OH)2  0,1



Tại (a+0,5) mol CO2: n NaOH  0,5mol



Tại x mol CO2: x  a  0,5  0,1  0, 06  0, 64

Câu 75: Hỗn hợp X gồm tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) chỉ được tạo ra từ Gly,
Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2, H2O và N2) vào
bình đựng 140 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 840ml (đktc)

một khí duy nhất thoát ra và thu được dung dịch có khối lượng tăng 11,865 gam so với khối lượng dung
dịch Ba(OH)2 ban đầu. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 7,25.

B. 7,26

C. 8,25.

D. 6,26.

Định hướng tư duy giải

C2 H 3 NO : 0, 075mol
BaCO3 : z mol

CO 2 : 0,15  x
Ba (OH)2 :0,14mol
mol

 
 Dồn chất: X CH 2 : x
Ba(HCO3 ) 2 : 0,14  z
H 2 O : 0,1125  x  y

mol
H
O
:
y
2


 z  2(0,14  z)  0,15  x  z  0,13  x


11,865  44(0,15  x)  18(0,1125  x  y)  197 z  259 x  18 y  28,85



1429

 y  0, 015  x  12950  m  6, 0899
3 N 5
 6, 0899  m  6, 2601
 y  0, 025  x  142  m  6, 2601

1296

Câu 76: Hòa tan hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và
HCl 0,4M, thu được khí NO (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3
dư, thu được m (gam) chắt rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 30,05.
Định hướng tư duy giải

B. 29,24.

C. 34,1.

D. 28,7.



Fe : 0, 05mol
0, 05  0, 2
BTe

n Ag  0, 05.3  0, 025.2  3.
 0, 0125mol

mol
4
Cu : 0, 025
Ag : 0, 0125mol
 m  30, 05 gam

mol
AgCl : 0, 2




Câu 77: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). T là este tạo bởi
X, Y với một ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn toản 3,21 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T thu được 2,576 lít
CO2 (đktc) và 2,07 gam H2O. Mặt khác 3,21 gam M phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch KOH 0,2M,
đun nóng. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T bằng 6.
B. Tên gọi của Z là etylen glicol.
C. Thành phần phần trăm theo số mol của Y trong M là 12,5%.
D. Tổng số nguyên tử hidro trong hai phân tử X, Y là 6.
Định hướng tư duy giải
BTKL
BT O

n CO2  n H2O  0,115mol  n Z  n T 
 n O2  0,1225mol 
 n O  0,1mol



n COO  0, 04mol
n X  Y  0, 02mol
 n KOH  0, 04  

mol
mol
n Z  n T  0, 01
n OH  0, 02
X : HCOOH
Y : CH COOH

3
Lam troi
 
 Z : C3 H 8 O 2
T : HCOOC3 H 6 OOCCH 3
mol

Câu 78: Hỗn hợp X gồm propan, etylen glicol và một số ancol no đơn chức mạch hở (trong đó propan và
etylen glicol có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy
vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết
tủa trong bình. Giá trị của m gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 43,90.


B. 47,47.

C. 42,15.

D. 45,70.

Định hướng tư duy giải


CH 2 : x mol
14x  18y  5, 444
 x  0, 232


 m  45, 704 gam


mol
H 2 O : y
44x  18(x  y)  16,58  y  0,122

Dồn chất: X 

Câu 79: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực
trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được
dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là:
A. 50,4.

B. 51,1.


C. 23,5.

D. 25,6.

Định hướng tư duy giải

20, 4
.6 : 4  0,3  dung dịch sau điện phân không chứa H+
102



Ta có:



n OH  0, 2.2  0, 4mol
 n Cu  (0, 6  0, 4) : 2  0,1mol  m  51,1 gam

mol
mol
n Cl2  0,3  n e  0, 6

Câu 80: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí
CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp Z có tỉ khối hơi
so với H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa
3,08m gam muối và 0 896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị gần đúng nhất của m là:
A. 8.

B. 9,5.


C. 8,5.

D. 9,0.


Định hướng tư duy giải



CO : 0, 03mol
0, 25m
 n O(Y) 
 0, 03

mol
16
CO 2 : 0, 03
  0, 25m


BTKL

 3, 08m  0, 75m  62  2. 
 0, 03   3.0, 04   m  9, 478 gam

  16





×