Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 32 bài: Luyện từ và câu Từ trái nghĩa, dấu chấm, dấu phẩy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.67 KB, 3 trang )

Giáo án Tiếng việt lớp 2
MÔN: LUYỆN TỪ
Tiết: TỪ TRÁI NGHĨA.DẤU CHẤM DẤU PHẨY
I. Mục tiêu
1Kiến thức:
-

Mở rộng và hệ thống hóa các từ trái nghĩa.

-

Hiểu ý nghĩa của các từ.

2Kỹ năng: Biết cách đặt dấu chấm, dấu phẩy.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Thẻ từ ghi các từ ở bài tập 1. Bảng ghi sẵn bài tập 1, 2.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy
1. Khởi động (1’)

Hoạt động của Trò
- Hát

2. Bài cũ (3’)
- Gọi 3 đến 5 HS lên bảng. Mỗi HS viết 1
câu ca ngợi Bác Hồ.
- Chữa, nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới


Giới thiệu: (1’)
- GV cho cả lớp tìm 1 bạn cao nhất và 1
bạn thấp nhất.
- Cho HS nói: cao nhất – thấp nhất.
- Cao và thấp là hai từ trái nghĩa. Giờ học
hôm nay chúng ta sẽ cùng học về từ trái
nghĩa và làm bài tập về dấu câu.
Phát triển các hoạt động (27’)

- 2 HS lên bảng.
- Nói đồng thanh.
- Mở SGK trang 120.


 Hoạt động 1: Hướng dẫn làmbài
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc phần a.

- Đọc, theo dõi.

- Gọi 2 HS lên bảng nhận thẻ từ và làm
bằng cách gắn các từ trái nghĩa xuống
phía dưới của mỗi từ.

- Đọc, theo dõi.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- 2 HS lên bảng, HS dưới

lớp làm vào Vở Bài tập
Tiếng Việt 2, tập hai.

- Các câu b, c yêu cầu làm tương tư.

Đẹp – xấu; ngắn – dài

- Cho điểm HS.

Nóng – lạnh; thấp – cao.
Lên – xuống; yêu – ghét; chê
– khen

Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 2 nhóm, cho HS lên bảng
điền dấu tiếp sức. Nhóm nào nhanh,
đúng sẽ thắng cuộc.

- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Trò chơi: Ô chữ.
- GV chuẩn bị các chữ viết vào giấy úp
xuống: đen; no, khen, béo, thông minh,

Trời – đất; trên – dưới; ngày đêm
- HS chữa bài vào vở.
- Đọc đề bài trong SGK.
- 2 nhóm HS lên thi làm bài:
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:

“Đồng bào Kinh hay Tày,
Mường hay Dao, Gia-rai
hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Bana và các dân tộc ít người
khác đều là con cháu Việt
Nam, đều là anh em ruột
thịt. Chúng ta sống chết có
nhau, sướng khổ cùng
nhau, no đói giúp nhau”.


nặng, dày.
- Gọi HS xung phong lên lật chữ. HS lật
chữ nào phải đọc to cho cả lớp nghe và
phải tìm được từ trái nghĩa với từ đó.
Nếu không tìm được phải hát một bài.
- Nhận xét trò chơi.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học lại bài.
- Chuẩn bị: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.



×