Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

chương trình sơ cấp nuôi trồng thủy sản 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.58 KB, 37 trang )

0

SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH XÃ HỘI
TRƯỜNG TRUNG CẤP KT - KT BẮC NGHỆ AN

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ
TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
NGHỀ: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo Quyết định số

/QĐ-TrTCBNA ngày

tháng 01 năm

2018 của Trường Trung cấp KT - KT Bắc Nghệ An)

Nghệ An - 2018


1
SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG TRUNG CẤP KT - KT BẮC NGHỆ AN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Ban hành kèm theo Quyết định số
/QĐ - TrTCBNA ngày


tháng 01 năm
2018 của Trường Trung cấp KT - KT Bắc Nghệ An)
Tên nghề đào tạo: Nuôi trồng thủy sản.
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề.
Đối tượng tuyển sinh: Người học từ đủ 15 (mười lăm) tuổi trở lên, có
trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học.
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 3.
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề.
I. MÔ TẢ VỀ KHÓA HỌC VÀ MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
1. Mô tả về khóa học.
Thời gian đào tạo 3 tháng nhằm trang bị cho người học những kiến
thức, kỹ năng cơ bản của nghề Nuôi trồng thủy sản.
Trong quá trình học, học viên được học theo hình thức tích hợp tức là lý
thuyết gắn với thực hành để đảm bảo với yêu cầu của nghề.
2. Mục tiêu đào tạo.
2.1. Kiến thức:
Hiểu được kiến thức cơ bản về
+ Thủy sinh vật, ngư loại, quản lý môi trường ao nuôi, công trình
nuôi thủy sản, dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản, phòng và
trị bệnh các đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế và an toàn lao động trong
nuôi trồng thủy sản;
+ Kỹ thuật sản xuất giống, nuôi thương phẩm các đối tượng thủy sản
nước mặn lợ có giá trị kinh tế, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, vận
chuyển động vật thủy sản.
+ Khởi sự doanh nghiệp, tổ chức quản lý sản xuất, kỹ năng giao tiếp,
khuyến nông khuyến ngư, khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
2.2. Kỹ năng:
+ Nhận biết chính xác các đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế, các
loài thủy sinh vật làm thức ăn cho động vật thủy sản.



2

+ Chuẩn bị được các công trình nuôi thủy sản, sử dụng hiệu quả thức
ăn trong nuôi trồng thủy sản, quản lý được môi trường, dịch bệnh trong
nuôi trồng thủy sản.
+ Thực hiện được biện pháp kỹ thuật sản xuất giống, nuôi thương
phẩm các đối tượng thủy sản nước mặn lợ có giá trị kinh tế.
+ Lập và tổ chức thực hiện được kế hoạch sản xuất.
+ Thực hiện được biện pháp kỹ thuật khai thác, bảo quản và tiêu thụ
sản phẩm thủy sản.
2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm.
+ Xây dựng được niềm tin, lý tưởng cách mạng cho người học; chấp
hành chủ trương đường lối của Đảng và chính sách, Pháp luật của Nhà
nước về nuôi trồng thủy sản.
+ Có đạo đức, yêu nghề và có lương tâm nghề nghiệp.
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp, nghiêm túc,
trung thực, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác.
+ Có tinh thần tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
đáp ứng nhu cầu của công việc.
II. DANH MỤC SỐ LƯỢNG, THỜI LƯỢNG CÁC MÔ ĐUN




Tên môn học, mô đun

MĐ 01 Công trình nuôi thủy sản

Thời gian đào tạo (giờ)

Trong đó
Tổng

Thực
Ôn,
số
thuyết hành Kiểm
tra

76

30

42

4

MĐ 02

Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt truyền
thống .

106

22

80

4


MĐ 3

Kỹ thuật nuôi các loài đặc sản

244

50

186

8

308

24
40

Ôn và kiểm tra kết thúc khóa học
Tổng cộng

24
450

102

III. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ, CÁC KỸ
NĂNG CẦN THIẾT KHÁC, NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM.
1. Khối lượng kiến thức, kỹ năng nghề.
(Có chương trình chi tiết của từng mô - đun kèm theo)



3

2. Các kỹ năng, năng lực tự chủ tự chịu trách nhiệm cần thiết khác
Ngoài những kỹ năng về kiến thức chuyên môn, kỹ năng tay nghề, người
học nghề cần được bổ sung những kỹ năng mềm cần thiết khác, đó là:
- Kỹ năng giao tiếp: Giúp người học có kỹ năng giao tiếp tốt vì giao tiếp
tốt chính là chìa khóa dẫn đến thành công trong công việc.
- Kỹ năng ra quyết định và xử lý vấn đề: Ra quyết định là việc làm quan
trọng, đòi hỏi suy nghĩ linh hoạt, kịp thời, sáng tạo. Điều đó sẽ giúp cho học viên
luôn có sự lựa chọn đúng đắn trong học tập cũng như trong cuộc sống.
- Kỹ năng làm việc theo nhóm: Giúp người học có khả năng phối hợp với
người khác trong quá trình làm việc để đạt hiệu quả cao nhất.
- Năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm: Người học nghề cần tập cách
tự suy nghĩ và quyết định cho bản thân từ việc chọn nghề đến việc học. Tìm hiểu
bản thân để xác định mục tiêu nghề nghiệp rõ ràng, tự tìm hiểu được điểm mạnh,
điểm yếu để phát huy sở trường và hoàn thiện bản thân.
IV. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 03 tháng;
- Thời gian học tập: 15 tuần;
- Thời gian thực học: 450 giờ; trong đó thời gian ôn và kiểm tra hết môn
học, mô đun và kết thúc khoá học: 40 giờ (thời gian ôn và kiểm tra hết môn học,
mô đun: 16 giờ, thời gian ôn và thi kết thúc khóa học : 24 giờ )
2. Phân bổ thời gian học tập tối thiểu
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 450 giờ
+ Thời gian học lý thuyết: 102 giờ;
+ Thời gian học thực hành: 348 giờ; Trong đó thời gian ôn và
thi kết thúc khóa học: 24 giờ ( Thi: Lý thuyết 2 giờ; thực hành
4 giờ)

V. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP.
Được thực hiện theo thông tư số 42/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20
tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
qui định về đào tạo trình độ sơ cấp.
VI. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp giảng dạy
Khi giảng dạy, giáo viên chỉ dạy những kiến thức, hướng dẫn thực
hành những kỹ năng nghề theo nội dung, yêu cầu của mô đun.
Khi giảng dạy kết thúc mô đun phải tổ chức kiểm tra và đánh giá kết
quả mô đun đã học mới tổ chức giảng dạy mô đun tiếp theo trong chương
trình đào tạo.
2. Thang điểm đánh giá


4

Điểm đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thang điểm 10 (từ 1 đến
10), có tính đến hàng thập phân 1 con số.
VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH
ĐỘ SƠ CẤP
1. Hướng dẫn sử dụng các môn học, mô đun đào tạo nghề.
- Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề nuôi trồng thủy sản đã thiết
kế tổng số giờ học tối thiểu là: 450 giờ (Lý thuyết: 102 giờ; Thực hành: 348 giờ;
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề nuôi trồng thủy sản gồm 3 mô đun
đào tạo; thời gian; phân bổ thời gian được xác định tại biểu mục II.
- Một giờ học thực hành là 60 phút, được tính bằng một giờ chuẩn. Một giờ
học lý thuyết là 45 phút, được tính bằng một giờ chuẩn.
- Một ngày học thực hành không quá 8 giờ chuẩn. Một ngày học lý thuyết
không quá 6 giờ chuẩn.
- Một tuần học thực hành không quá 40 giờ chuẩn. Một tuần học lý thuyết

không quá 30 giờ chuẩn.
- Các mô đun đào tạo nghề đã được xây dựng đến tên bài; nội dung chính
của từng bài; từ đó các cở sở dạy nghề tự xây dựng nội dung bài giảng để thuận
lợi cho giáo viên khi lên lớp.
2. Hướng dẫn kiểm tra và kiểm tra kết thúc khóa học
a. Kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Mỗi mô đun có ít nhất một cột kiểm tra thường xuyên (thời gian kiểm tra
30 phút) và ít nhất một cột kiểm tra định kỳ (thời gian 1 giờ).
b. Kiểm tra kết thúc mô đun
- Điều kiện kiểm tra kết thúc mô đun:
+ Người học phải tham dự ít nhất 70% thời gian lên lớp lý
thuyết, 80% giờ thực hành.
+ Điểm trung bình chung các điểm kiểm tra đạt từ 5 điểm trở
lên.
- Hình thức và thời gian kiểm tra:
+ Thực hiện bài kiểm tra kỹ năng tổng hợp, gồm kiến thức và
kỹ năng thực hành một hoặc một số khâu công việc của nghề. Thời
gian từ 1 đến 3 giờ.
+ Hoặc làm bài kiểm tra viết, thời gian là: 1 giờ
c. Kiểm tra kết thúc khóa học:
- Điều kiện kiểm tra kết thúc khóa học:
+ Các điểm tổng kết mô đun phải đạt từ 5 điểm trở lên.
+ Không bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại thời điểm tổ chức
kiểm tra kết thúc khóa học.
- Hình thức và thời gian kiểm tra: Thực hiện bài tập kỹ năng tổng
hợp để thực hiện công việc đơn giản của nghề hoặc hoàn thiện một sản
phẩm.
Số
TT


Mô đun
kiểm tra

Hình thức kiểm tra

Thời gian
kiểm tra


5

1
2

Kiểm tra kiến thức, kỹ năng nghề:
Kiến thức nghề
Viết hoặc vấn đáp.
Không quá 90 phút
Kỹ năng nghề
Bài thực hành kỹ năng nghề Không quá 240 phút
* Các chú ý khác:
Để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học,
trường có thể bố trí tham quan một số cơ sở doanh nghiệp đang sản xuất
kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo.

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Công trình nuôi trồng thủy sản
Mã mô đun: MĐ 01



6


7

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
CÔNG TRÌNH NUÔI THỦY SẢN

Mã mô đun: MĐ 01
Thời gian thực hiện mô đun: 76

(Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 42 giờ;
giờ
Kiểm tra: 4 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí: Mô đun “ Công trình nuôi trồng thủy sản” là mô đun chuyên
môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề “Nuôi trồng
thủy sản”; được giảng dạy trước các mô đun MĐ 02, MĐ 03. Mô đun này
cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học.
- Tính chất: Mô đun “ Công trình nuôi trồng thủy sản” là mô đun tích
hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành; được giảng dạy tại cơ sở đào tạo
hoặc tại địa phương có đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ cần thiết.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Học xong mô đun này người học có khả năng:
* Kiến thức
- Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản của công trinhnuôi
trồng thủy sản.
* Kỹ năng
- Giúp người học có khả năng thiết kế các công trình cơ bản về nuôi
trồng thủy sản

- Có khả năng điều tra quy hoạch, thiết kế các kiến trúc vật trong hệ
thống nuôi trồng thủy sản, có thể tư vấn quy hoạch, xây dựng công trình, lựa
chọn và sử dụng hiệu quả các thiết bị.
- Tạo tầm nhìn bao quát về ngành thủy sản bao gồm tiềm năng, hiện
trạng, khuynh hướng phát triển và những ứng dụng công nghệ nhằm công
nghiệp hóa của ngành thủy sản Việt Nam trong bối cảnh phát triển thủy sản
thế giới.
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:


8

Số
TT
1

Tên các bài trong mô đun

Thời gian
Tổng

Thực Ôn,
số
thuyết hành Kiểm
tra
14
6

8

Vật liệu sử dụng để xây dựng công trình và
thiết bị nuôi trồng thủy sản
2 Nguyên tắc cơ bản trong thiết kế và xây dựng
14
6
8
trại trong nuôi trồng thủy sản
3 Công trình và thiết bị cấp, thoát và xử lý nước
15
6
8
1
4 Công trình và thiết bị nuôi vỗ và sinh sản
1
15
6
8
nhân tạo các đối tượng nuôi trồng thủy sản
5 Công trình và thiết bị ươm giống và nuôi
2
18
6
10
thương phẩm
Cộng
76
30
42

4
* Ghi chú: Kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, thời gian kiểm tra
được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Vật liệu sử dụng để xây dựng công trình và thiết bị nuôi trồng
thủy sản
Thời gian: 14 giờ (Lý thuyết: 6 giờ; Thực hành: 8 giờ)
Mục tiêu:
- Nắm được một số khái niệm trong trắc địa
- Hiêu và phân tích được tính chất vật liệu trong xây dựng công trình thủy
sản
-Có thái độ nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu.
Nội dung:
1. Khái niệm và phân loại vật liệu xây dựng
2. Một số tính chất của vật liệu xây dựng
3. Những vật liệu thường sử dụng trong xây dựng các công trình và thiết bị
nuôi trồng thủy sản
Bài 2: Nguyên tắc cơ bản trong thiết kế và xây dựng trại trong nuôi trồng
thủy sản


9

Thời gian: 14 giờ (Lý thuyết: 6 giờ; Thực hành: 8 giờ)
Mục tiêu:
- Nắm được nguyên tắc lựa chọn địa điểm để xây dựng nuôi trồng thủy sản
- Có khả năng phân tích được tính chất của vật liệu xây dựng trong nuôi
trồng thủy sản
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
Nội dung:

1. Tiêu chuẩn lựa chọn địa điểm để xây dụng trại nuôi trồng thủy sản
2. Bản đồ và sử dụng bản đồ trong điều tra quy hoạch, thiết kế xây dựng
các công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản
3. Công tác đo đạc trong xây dựng và các công trình và thiết bị nuôi trồng
thủy sản
4. Những yêu cầu cho thiết kế trại nuôi trồng thủy sản
Bài 3: Công trình và thiết bị cấp, thoát và xử lý nước
Thời gian: 15 giờ (Lý thuyết: 6 giờ; Thực hành: 8 giờ; KT: 01 giờ)
Mục tiêu:
- Hiểu và phân tích được cấu tạo , nguyên lý hoạt động của hệ thống cấp
thoát, chứa và xử lý nước trong nuôi trồng thủy sản.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
Nội dung:
1. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống cấp thoát cho trại nuôi trồng
thủy sản
2. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống chứa và xử lý nước cho nuôi
trồng thủy sản
* Kiểm tra
Bài 4: Công trình và thiết bị nuôi vỗ và sinh sản nhân tạo các đối tượng nuôi
trồng thủy sản
Thời gian: 15 giờ (Lý thuyết: 6 giờ; Thực hành: 8 giờ; KT: 01 giờ)
Mục tiêu:
- Nắm được công trình và thiết bị nuôi vỗ bố mẹ, thiết bị cho đẻ nhân tạo
và ấp nở trứng, nuôi thức ăn sống
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
Nội dung:
1. Công trình và thiết bị nuôi vỗ bố mẹ,
2. Công trình và thiết bị cho đẻ nhân tạo và ấp nở trứng
3. Công trình và thiết bị ương nuôi ấu trùng và hậu ấu trùng
4. Công trình và thiết bị nuôi thức ăn sống



10

5. Thiết bị chuyên dụng khác
* Kiểm tra
Bài 5: Công trình và thiết bị ươm giống và nuôi thương phẩm
Thời gian: 18 giờ (Lý thuyết: 6 giờ; Thực hành: 10 giờ; KT: 02 giờ)
Mục tiêu:
- Hiểu và phân tích được Ao nuôi trồng thủy sản, Đăng chắn giữ và bảo vệ
các đối tượng nuôi trồng thủy sản, Lồng bè...
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
Nội dung:
1. Ao nuôi trồng thủy sản
2. Đăng chắn giữ và bảo vệ các đối tượng nuôi trồng thủy sản
3. Lồng bè nuôi trồng thủy sản
4. Công trình và thiết bị ương nuôi giống các đối tượng nuôi thủy sản
* Kiểm tra
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Tài liệu giảng dạy: “Trắc địa đại cương” – 2005 NXB Xây dựng, “Vật
liệu xây dựng” – 2009 NXB giáo dục Việt Nam
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: Máy vi tính tính, máy chiếu đa
phương tiện (projector), màn hình, băng đĩa hình, video về Nuôi trồng thủy sản.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất: Phòng học lý thuyết có diện tích đủ rộng và
được trang bị bảng viết. Xưởng thực hành có đầy đủ nguyên vật liệu, dụng cụ,
thiết bị cần thiết dùng trong Nuôi trồng thủy sản và được bố trí hợp lý theo dây
chuyền công nghệ.
4. Điều kiện khác: các loại đồ bảo hộ lao động (găng tay, quần áo bảo hộ lao
động, giày, ủng da,...); nhân viên phục vụ, trợ giúp cho giáo viên trong quá trình
giảng dạy thực hành.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá:
- Đánh giá kết quả thông qua hệ thống các bài thực hành trong từng bài
dạy và bài thực hành khi kết thúc mô đun.
- Học viên phải hoàn thành tất cả các bài kiểm tra định kỳ trong quá trình
học tập và bài kiểm tra kết thúc mô đun.
2. Nội dung đánh giá:
- Lý thuyết: các yêu cầu địa điểm đối với nhà xưởng, nguyên tắc bố trí
các khu vực sản xuất trong nhà xưởng, cách chuẩn bị các vật liệu, cách vệ sinh
nhà xưởng và thiết bị dụng cụ dùng trong nuôi trồng thủy sản;
- Thực hành: Thực hiện được việc kiểm tra, đánh giá sự phù hợp về việc
chọn địa điểm nhà xưởng, sự đáp ứng của hệ thống; thực hiện được các thao, làm


11

vệ sinh nhà xưởng, thiết bị.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình mô đun “Công trình nuôi trồng thủy sản” áp dụng cho
các khóa đào tạo nghề, trình độ sơ cấp, trước hết là các khóa đào tạo nghề phục
vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình mô đun “Công trình nuôi trồng thủy sản” được sử dụng
dạy cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên),
trình độ sơ cấp nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Phần lý thuyết: giáo viên cần sử dụng các hình ảnh, dụng cụ, thiết bị
trực quan, các videoclip về nuôi trồng thủy sản trong quá trình giảng dạy để
người học nắm bắt những kiến thức liên quan một cách dễ dàng.
- Phần thực hành: phải chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ,

nguyên vật liệu theo yêu cầu của các bài trong mô đun. Giáo viên hướng dẫn mở
đầu làm mẫu một cách chuẩn xác, học viên quan sát từng bước một theo thao tác
mẫu của giáo viên và sau đó thực hành theo nhiều lần để đạt đến kỹ năng thành
thạo. Trong quá trình học viên thực hiện các thao tác, giáo viên cần quan sát thật
kỹ để chỉ rõ những thao tác chưa chuẩn xác và uốn nắn kịp thời, đồng thời thảo
luận với học viên về những thiệt hại mang lại do thao tác sai hoặc không chuẩn
xác.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: bài 2, bài 3,
4. Tài liệu cần tham khả:
[1]. Hoàng Xuân Thành(205), Trắc địa đại cương - NXB Xây dựng
[2]. Phùng Văn Lự, Phạm Duy Hữu, Phan Khắc trí (2009), Vật liệu xây
dựng, NXB Giáo dục Việt Nam.
[3]. Trinh Xuân Lai (2004), Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công
nghiệp, NXB Xây dựng


12

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt truyền thống
Mã mô đun: MĐ 02

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Công trình nuôi trồng thủy sản
Mã số mô đun: MĐ 01


13

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
KỸ THUẬT NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT TRUYỀN THỐNG
Mã mô đun: MĐ 02
Thời gian thực hiện mô đun: 106
giờ

(Lý thuyết: 22 giờ; Thực hành: 80 giờ;
Kiểm tra : 4 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí: Mô đun “ Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt truyền thống là mô đun
chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề “Nuôi
trồng thủy sản”; được giảng dạy trước các mô đun MĐ 02. Mô đun này cũng
có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học.
- Tính chất: Mô đun “ Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt truyền thống” là mô
đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành; được giảng dạy tại cơ sở
đào tạo hoặc tại địa phương có đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ cần thiết.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Học xong mô đun này người học có khả năng:
* Kiến thức
- Nắm được đặc điểm của thủy lý , thủy hóa
- Chọn được thiết bị và dụng cụ phù hợp với yêu cầu nuôi trồng thủy
sản, thực hiện bố trí các dụng cụ, thiết bị hợp lý đúng yêu cầu kỹ thuật;
* Kỹ năng
- Thực hiện được thao tác theo đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật, lựa
chọn được loại lù phù hợp với yêu cầu nuôi trồng thủy sản;
- Thực hiện được các biện pháp vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ
theo đúng quy định và yêu cầu kỹ thuật.
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Rèn luyện tính cẩn thận, chịu khó, tỉ mỉ.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:


14

Số
TT
1
2
3

Tên các bài trong mô đun

Tổng
số
26
26

Thời gian

Thực
thuyết hành
5
20
5
20

Ôn,
Kiểm tra

1
1

Đặc điểm lý học
Đặc điểm hóa học
Ứng dụng các loại vôi để cải tạo và
54
12
40
2
quản lý môi trường
Cộng
106
22
80
4
* Ghi chú: Kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, thời gian kiểm tra
được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Đặc điểm lý học
Thời gian: 26 giờ (Lý thuyết: 5 giờ; Thực hành: 20 giờ; KT: 01 giờ)
Mục tiêu:
- Nắm được đặc điểm lý học của nước, nhiệt độ, độ trong, khả năng dữ
nước của đất.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu.
Nội dung:
1. Màu nước
2. Nhiệt độ
3. Độ trong
4. Khả năng dữ nước của đất

*. Xác định chất đất
- Dụng cụ: Cuốc, xẻng, xô, chậu, nước mưa, máy đo PH, vồ
- Lấy mẫu đất phơi khô trong mát
- Hướng dẫn làm: làm theo nhóm
- Đất 1 kg phơi khô trong mát được nghiền vụn, tập trung vào chậu
- Nước mưa sạch, 1 lít đổ vào trộn đều đất
+ Dùng máy đo PH đo nước để khẳng định PH đất tiềm năng
*. Xác định chất đất
- Dụng cụ: xuồng, bình Batomet Chậu, máy đo PH, máy khúc xạ kế, đĩa
sech chi, nhiệt kế
- Lấy mẫu nước đo Phvaf độ mặn
- Đo độ trong
- Kỹ năng quan sát đánh giá màu nước
- Đo nhiệt độ


15

- Hướng dẫn mẫu
- Phân công theo nhóm, làm có kiểm tra
Bài 2: Đặc điểm hóa học

Thời gian: 26 giờ (Lý thuyết: 5 giờ; Thực hành: 20 giờ; KT: 01 giờ)
Mục tiêu:
-Nắm được đặc điểm hóa học của nước và pH, DO, COD, BOD, Các loại
khí độc: H2S, NO3, CO2, sự hình thành phèn trong đất
Nội dung:
1. pH đất và nước
2. DO
3. COD

4. BOD
5. Các loại khí độc: H2S, NO3, CO2...
6. Sự hình thành phèn trong đất
*. Xác định chất đất
- Dụng cụ: Cuốc, xẻng, xô, chậu, nước mưa, máy đo PH, vồ
- Lấy mẫu đất phơi khô trong mát
- Hướng dẫn làm: làm theo nhóm
- Đất 1 kg phơi khô trong mát được nghiền vụn, tập trung vào chậu
- Nước mưa sạch, 1 lít đổ vào trộn đều đất
+ Dùng máy đo PH đo nước để khẳng định PH đất tiềm năng
*. Xác định chất đất
- Dụng cụ: xuồng, bình Batomet Chậu, máy đo PH, máy khúc xạ kế, đĩa
sech chi, nhiệt kế
- Lấy mẫu nước đo Ph và độ mặn
- Đo độ trong
- Kỹ năng quan sát đánh giá màu nước
- Đo nhiệt độ
- Hướng dẫn mẫu
- Phân công theo nhóm, làm có kiểm tra
Bài 3: Ứng dụng các loại vôi để cải tạo và quản lý môi trường
Thời gian: 54giờ (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 40 giờ; KT: 02 giờ)
Mục tiêu:
- Nắm được các loại vôi, ứng dụng các loại vôi trong nuôi trồng thủy sản
- Có thái độ nghiêm túc trong việc nghiên cứu.
Nội dung:


16

1. Các loại vôi

2. Ứng dụng các loại vôi trong nuôi thủy sản
*. Kiểm tra
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun “Kỹ thuật nuôi cá nước
ngọt truyền thống” trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề
“Nuôi trồng thủy sản” và tài liệu phát tay cho học viên.
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: Máy vi tính tính, máy chiếu đa
phương tiện (projector), màn hình, băng đĩa hình, video về Nuôi trồng thủy sản.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất: Phòng học lý thuyết có diện tích đủ rộng và
được trang bị bảng viết. Xưởng thực hành có đầy đủ nguyên vật liệu, dụng cụ,
thiết bị cần thiết dùng trong Nuôi trồng thủy sản và được bố trí hợp lý theo dây
chuyền công nghệ.
4. Điều kiện khác: các loại đồ bảo hộ lao động (găng tay, quần áo bảo hộ
lao động, giày, ủng da,...); nhân viên phục vụ, trợ giúp cho giáo viên trong quá trình
giảng dạy thực hành.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá:
- Đánh giá kết quả thông qua hệ thống các bài thực hành trong từng
bài dạy và bài thực hành khi kết thúc mô đun.
- Học viên phải hoàn thành tất cả các bài kiểm tra định kỳ trong quá
trình học tập và bài kiểm tra kết thúc mô đun.
2. Nội dung đánh giá:
- Lý thuyết: các yêu cầu địa điểm đối với nhà xưởng, nguyên tắc bố trí
các khu vực sản xuất trong nhà xưởng, cách chuẩn bị các vật liệu, cách vệ
sinh nhà xưởng và thiết bị dụng cụ dùng trong nuôi trồng thủy sản;
- Thực hành: Thực hiện được việc kiểm tra, đánh giá sự phù hợp về
việc chọn địa điểm nhà xưởng, sự đáp ứng của hệ thống; thực hiện được các
thao, làm vệ sinh nhà xưởng, thiết bị.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô đun “Nuôi cá nước ngọt truyền thống” áp dụng
cho các khóa đào tạo nghề, trình độ sơ cấp, trước hết là các khóa đào tạo
nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm
2020.
- Chương trình mô đun “Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt truyền thống”
được sử dụng dạy trước mô đun MĐ 01, cho các khoá tập huấn hoặc dạy
nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên), trình độ sơ cấp nghề.


17

- Là mô đun thực hành, đòi hỏi người học phải tỉ mỉ, cẩn thận, tránh
các nguy hiểm khi thao tác trên thùng, bể chứa lớn, hoặc khi thao tác trên
cao.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Phần lý thuyết: giáo viên cần sử dụng các hình ảnh, dụng cụ, thiết bị trực
quan, các videoclip về nuôi trồng thủy sản trong quá trình giảng dạy để người học
nắm bắt những kiến thức liên quan một cách dễ dàng.
- Phần thực hành: phải chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ, nguyên
vật liệu theo yêu cầu của các bài trong mô đun. Giáo viên hướng dẫn mở đầu làm
mẫu một cách chuẩn xác, học viên quan sát từng bước một theo thao tác mẫu của
giáo viên và sau đó thực hành theo nhiều lần để đạt đến kỹ năng thành thạo.
Trong quá trình học viên thực hiện các thao tác, giáo viên cần quan sát thật kỹ để
chỉ rõ những thao tác chưa chuẩn xác và uốn nắn kịp thời, đồng thời thảo luận với
học viên về những thiệt hại mang lại do thao tác sai hoặc không chuẩn xác.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: bài 2, bài 3,
4. Tài liệu cần tham khả:
[1]. Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng (1990), Công nghệ chế biến
thực phẩm thủy sản tập 1, tập 2 - NXB Nông nghiệp.
[2]. Phan Thị Thanh Quế (2005), Giáo trình Công nghệ chế biến thủy

hải sản, Đại học Cần Thơ.
[3]. Hồ Thị Duyên Duyên, Đặng Thị Mộng Quyên, Tạ Thị Tố Quyên
(2009), Giáo trình chế biến thủy sản, Trường Cao đẳng Lương Thực-Thực
phẩm.


18

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Kỹ thuật nuôi các loài đặc sản
Mã mô đun: MĐ 03


19

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI ĐẶC SẢN
Mã mô đun: MĐ 03
Thời gian thực hiện mô đun: 244
giờ

(Lý thuyết: 50 giờ; Thực hành: 186
giờ; Kiểm tra : 8 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí: Mô đun Kỹ thuật nuôi các loài đặc sản bằng phương pháp gài nén
là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề
“Nuôi trồng thủy sản”; được giảng dạy sau mô đun MĐ 01, MĐ 02. Mô đun này
cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học.
- Tính chất: Mô đun Kỹ thuật nuôi các loài đặc sản là mô đun tích hợp giữa

kiến thức và kỹ năng thực hành Nuôi trồng thủy sản; được giảng dạy tại cơ sở đào
tạo hoặc tại địa phương có đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ cần thiết.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Học xong mô đun này người học có khả năng:
* Kiến thức
- Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về kỹ thuật nuôi các loài
đặc sản
* Kỹ năng
- Mô tả được quy trình Kỹ thuật nuôi các loài đặc sản. Chuẩn bị dụng cụ và
thiết bị đúng yêu cầu để dùng trong Kỹ thuật nuôi các loài đặc sản;
- Chọn được loại cá, muối phù hợp để Kỹ thuật nuôi các loài đặc sản .
- Phát hiện và xử lý kịp thời các hiện tượng các tình huống không bình
thường trong quá trình nuôi trồng thủy sản.
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Rèn luyện tính cẩn thận, chịu khó, tỉ mỉ.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số
TT
1

2

Tên các bài trong mô đun
Kỹ thuật nuôi cá tăng sản trong ao
nước tĩnh
Kỹ thuật nuôi cá lúa

Tổng

số

Thời gian

Thực
thuyết hành

15

4

11

14

3

11

Ôn,
Kiểm
tra


20

Số
TT
3
4

5

Tên các bài trong mô đun

Tổng
số

Thời gian

Thực
thuyết hành

Ôn,
Kiểm
tra

Những khái niệm chung
7
2
5
Phòng bệnh
8
2
5
1
Các loại bệnh ở cá nuôi và cách
7
2
5
chữa bệnh

6 Kỹ thuật ương cá bột lên cá hương
16
3
13
7 Ương cá hương lên cá giống
16
3
12
1
8 Dinh dưỡng của một số loài cá
16
3
13
nuôi trong tự nhiên
9 Chế biến thức ăn (Thức ăn nhân
8
5
1
2
tạo)
10 Kỹ thuật nuôi Lươn thương phẩm
16
3
13
11 Kỹ thuật nuôi Ba Ba thương phẩm
16
3
13
12 Kỹ thuật nuôi Ếch thương phẩm
16

3
12
1
13 Kỹ thuật nuôi cá Lóc bông
22
4
18
14 Kỹ thuật nuôi cá Rô đồng
21
4
16
1
15 Kỹ thuật nuôi Cua đồng
20
4
16
16 Kỹ thuật nuôi Giun quế
26
5
18
3
Cộng
244
50
186
8
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Kỹ thuật nuôi cá tăng sản trong ao nước tĩnh
Thời gian: 15 giờ (Lý thuyết: 4giờ; Thực hành: 11 giờ)

Mục tiêu:
- Nắm được các kỹ thuật về chọn ao nuôi, đồng thời biết cách xác định loài
cá nuôi chính.
- Biết được kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi và thae giống.
Nội dung:
1. Chọn ao nuôi và xác định loài cá nuôi chính
2. Chuẩn bị ao và thả cá giống
*. Cải tạo ao nuôi
- Dụng cụ: Một ao mẫu 100m2 đã cày bừa sẵn
- Vôi bột 7 kg
- Phân chuồng: 10 kg


21

- Chậu 2 cái
- Cào 5 cái, găng tay 5 đôi, ca 3 cái
- Máy đo PH, nhiệt độ, độ trong
- Hướng dẫn mẫu
- Làm đại trà
*. Cấp nước gây màu
- Dụng cụ cấp nước qua cống
*. Kỹ thuật chọn giống và thả cá nuôi
- Dụng cụ
- Cá giống 200-300 con
- Chậu 2 cái
- Muối 1 kg
- Hướng dẫn mẫu
- Làm đại trà
*. Kỹ thuật chăm sóc quản lý ao nuôi

- Dụng cụ: 1 ao mẫu đã thả cá
- Vôi bột 10 kg
- Máy đo PH, nhiệt độ, độ trong
- Thức ăn viên 5 kg
- Chậu 2 cái
- Hướng dẫn mẫu
- Làm đại trà
3. Ao nuôi cá Mè làm chủ
4. Ao nuôi cá Trắm cỏ làm chủ
5. Ao nuôi cá Rô phi làm chủ
6. Cho cá ăn
6.1. Ao nuôi cá Mè làm chủ
6.2. Ao nuôi cá Trắm cỏ làm chủ
6.3. Ao nuôi cá Rô phi làm chủ
6.4. Quản lý, chăm sóc ao cá và thu hoạch

Bài 2: Kỹ thuật nuôi cá lúa
Thời gian: 14 giờ (Lý thuyết: 3 giờ; Thực hành:11 giờ)
Mục tiêu:
- Nắm được các kỹ thuật nuôi cá lúa.
- Biết được cách phòng bệnh và phương pháp thu hoạch cá lúa
Nội dung:


22

1. Xây dựng ruộng và chuẩn bị ruộng trước khi thả cá
2. Chọn cá nuôi và kỹ thuật nuôi cá lúa
3. Mật độ nuôi và thời gian thả cá
4. Chăm sóc quản lý và thu hoạch

5 Kiểm tra
Bài 3: Những khái niệm chung
Thời gian: 7 giờ (Lý thuyết: 2 giờ; Thực hành: 5 giờ)
Mục tiêu:
- Nắm được các nguyên nhân gây bệnh ở cá
- Biết được môi trường sống, chế độ dinh dưỡng của cá.
Nội dung:
1. Vì sao cá bị bệnh
2. Môi trường sống
3. Chế độ dinh dưỡng
4. Chất lượng cá giống
5. Mối quan hệ
6. Môi trường
7. Vật chủ
8. Mầm bệnh
Bài 4: Phòng bệnh
Thời gian: 8 giờ (Lý thuyết: 2 giờ; Thực hành: 5 giờ; KT: 01 giờ)
Mục tiêu:
- Biết cách Phòng trừ khâu cải tạo và nguồn nước nuôi, con giống, chế độ
dinh dưỡng.
Nội dung:
1. Phòng trừ khâu cải tạo và nguồn nước nuôi
2. Phòng trừ con giống
3. Phòng trừ chế độ dinh dưỡng
4. Phòng trừ việc quản lý môi trường
Bài 5: Các loại bệnh ở cá nuôi và cách chữa bệnh
Thời gian: 7giờ (Lý thuyết: 2 giờ; Thực hành: 5 giờ)
Mục tiêu:
- Có khả năng phân tích được các loại bệnh thường gặp ở cá.
- Biết cách phòng và chữa các loại bệnh thương gặp ở cá.

Nội dung:
1. Chẩn đoán bệnh cá
2. Điều trị bệnh cá


23

3. Bệnh trùng mỏ neo
4. Bệnh rận cá
5. Bệnh nấm thủy mi
6. Bệnh trùng quả dưa
7. Bệnh trùng bánh xe, tà quản trùng, trùng loa kèn, sán lá đơn chủ
8. Bệnh đốm đỏ lở loét
9. Kiểm tra
Bài 6: Kỹ thuật ương cá bột lên cá hương
Thời gian: 16 giờ (Lý thuyết: 3giờ; Thực hành: 13 giờ)
Mục tiêu:
- Nắm được kỹ thuật ương cá bột lên cá hương.
- Có khả năng quản lý và cách thu hoạch.
Nội dung:
1. Lựa chọn ao ương
2. Chuẩn bị ao ương
2.1. Tu bổ ao
2.2. Tẩy ao
2.3. Bón lót và gây màu
2.4. Cấp nước vào ao
3. Thả cá bột
4. Thức ăn cho cá và cách cho ăn
5. Quản lý ao ương
6. Thu hoạch

Bài 7: Ương cá hương lên cá giống
Thời gian: 16giờ (Lý thuyết: 3 giờ; Thực hành: 12giờ; KT: 01 giờ)
Mục tiêu:
- Biết cách ương cá hương lên cá giống.
- Biết cách phòng bệnh, bảo quản và thu hoạch.
Nội dung:
1. Lựa chọn và chuẩn bị ao ương
2. Thả cá giống
3. Thức ăn và cách cho ăn
4. Chăm sóc quản lý
5. Thu hoạch
Bài 8: Dinh dưỡng của một số loài cá nuôi trong tự nhiên.
Thời gian: 16 giờ (Lý thuyết: 3 giờ; Thực hành: 13 giờ)
Mục tiêu:


24

- Có khả năng phân tích được các chất dinh dương cho các loài cá nuôi
trong tự nhiên
Nội dung:
1. Dinh dưỡng của cá Mè trắng.
1.1. Đặc điểm
1.2. Chất dinh dưỡng
2. Dinh dưỡng của cá Mè hoa .
2.1. Đặc điểm
2.2. Chất dinh dưỡng
3. Dinh dưỡng của cá Trắm cỏ.
3.1. Đặc điểm
3.2. Chất dinh dưỡng

4. Dinh dưỡng của cá Chép.
4.1. Đặc điểm
4.2. Chất dinh dưỡng
5. Dinh dưỡng của cá Trôi việt.
5.1. Đặc điểm
5.2. Chất dinh dưỡng
6. Dinh dưỡng của cá Ro hu.
6.1. Đặc điểm
6.2. Chất dinh dưỡng
7. Dinh dưỡng của cá M ri gan.
7.1. Đặc điểm
7.2. Chất dinh dưỡng

Bài 9: Chế biến thức ăn ( Thức ăn nhân tạo)
Thời gian: 8 giờ (Lý thuyết: 2giờ; Thực hành: 5 giờ; KT: 01 giờ)
Mục tiêu:
- Biết cách chế biến thức ăn trong nuôi trồng thủy sản
Nội dung:
1. Lập công thức thức ăn từ hai thành phần nguyên liệu
2. Lập công thức thức ăn từ ba thành phần nguyên liệu
3. Lập công thức thức ăn từ năm thành phần nguyên liệu
4. Quy trình sản xuất
5. Kiểm tra
Bài 10: Kỹ thuật nuôi Lươn thương phẩm
Thời gian: 16 giờ (Lý thuyết: 3 giờ; Thực hành:13 giờ)


×