Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

chương trình sơ cấp sửa chữa máy nông nghiệp 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.53 KB, 46 trang )

1
SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG TRUNG CẤP KT - KT BẮC NGHỆ AN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Ban hành kèm theo quyết định số
/QĐ -TrTCBNA ngày
tháng 01 năm
2018 của trường Trung cấp KT-KT Bắc Nghệ An)
Tên nghề đào tạo: Sửa chữa máy nông nghiệp.
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề.
Đối tượng tuyển sinh: Người học từ đủ 15 (mười lăm) tuổi trở lên, có trình
độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học.
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 06.
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề.
I. MÔ TẢ VỀ KHÓA HỌC VÀ MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
1. Mô tả về khóa học.
Thời gian đào tạo 3,5 tháng nhằm trang bị cho người học những kiến thức,
kỹ năng cơ bản của nghề Sửa chữa máy nông nghiệp.
Trong quá trình học, học viên được học theo hình thức tích hợp tức là lý
thuyết gắn với thực hành để đảm bảo với yêu cầu của nghề.
2. Mục tiêu đào tạo.
2.1. Kiến thức:
+ Có kiến thức về An toàn lao động để hỗ trợ cho việc tiếp thu kiến thức
chuyên môn nghề sữa chữa máy nông nghiệp.
+ Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong. bảo dưỡng


và sữa chữa những hư hỏng thông thường của động cơ máy nông nghiệp.
2.2. Kỹ năng:
+ Thực hiện được việc tháo lắp, bảo dưỡng, sữa chữa được các hư hỏng của
động cơ và một số máy liên hợp.
+ Có thể tiếp nhận và chuyển giao kỹ thuật, công nghệ mới trong sản xuất
nông nghiệp.
+ Có khả năng phát triển đạt trình độ cao hơn trong nghề nghiệp sau này.
2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm.
+ Có lập trường quan điểm của giai cấp công nhân, biết thừa kế và phát huy
truyền thống tốt đẹp và bản sắc văn hóa dân tộc.
+ Khiêm tốn giản dị, lối sống trong sạch lành mạnh. Cẩn thận trách nhiệm
trong công việc.


2
+ Tôn trọng pháp luật, thực hiện tốt nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân.
II. DANH MỤC SỐ LƯỢNG, THỜI LƯỢNG CÁC MÔ ĐUN
Thời gian đào tạo (giờ)



Tên mô đun

Tổng

Trong đó

số



Thực Ôn,
thuyết hành Kiểm
tra

MH 01

An toàn lao động

23

10

10

03

MĐ 02

Kỹ thuật chung máy nông nghiệp

48

10

35

03

MĐ 03


Sữa chữa động cơ đốt trong

145

42

100

03

MĐ 04

Sữa chữa máy kéo

148

35

110

03

MĐ 05

Sữa chữa máy liên hợp

153

16


132

5

Ôn tập và thi kết thúc khóa học

23

Tổng cộng

540

23
113

387

40

III. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ, CÁC KỸ
NĂNG CẦN THIẾT KHÁC, NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM.
1. Khối lượng kiến thức, kỹ năng nghề.
(Có chương trình chi tiết của từng mô - đun kèm theo)
2. Các kỹ năng, năng lực tự chủ tự chịu trách nhiệm cần thiết khác
Ngoài những kỹ năng về kiến thức chuyên môn, kỹ năng tay nghề, người
học nghề cần được bổ sung những kỹ năng mềm cần thiết khác, đó là:
- Kỹ năng giao tiếp: Giúp người học có kỹ năng giao tiếp tốt vì giao tiếp tốt
chính là chìa khóa dẫn đến thành công trong công việc.
- Kỹ năng ra quyết định và xử lý vấn đề: Ra quyết định là việc làm quan
trọng, đòi hỏi suy nghĩ linh hoạt, kịp thời, sáng tạo. Điều đó sẽ giúp cho học viên

luôn có sự lựa chọn đúng đắn trong học tập cũng như trong cuộc sống.
- Kỹ năng làm việc theo nhóm: Giúp người học có khả năng phối hợp với
người khác trong quá trình làm việc để đạt hiệu quả cao nhất.
- Năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm: Người học nghề cần tập cách tự
suy nghĩ và quyết định cho bản thân từ việc chọn nghề đến việc học. Tìm hiểu bản
thân để xác định mục tiêu nghề nghiệp rõ ràng, tự tìm hiểu được điểm mạnh, điểm
yếu để phát huy sở trường và hoàn thiện bản thân.
IV. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 3,5 tháng;


3
- Thời gian học tập: 15 tuần;
- Thời gian thực học: 540 giờ; Trong đó thời gian ôn và kiểm tra hết
môn học, mô đun và kết thúc khoá học: 40 giờ
+ Thời gian ôn và kiểm tra hết môn học, mô đun: 17 giờ
+ Thời gian ôn và thi kết thúc khóa học : 23 giờ
2. Phân bổ thời gian học tập tối thiểu
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 540 giờ
+ Thời gian học lý thuyết: 113 giờ;
+ Thời gian học thực hành: 427 giờ; Trong đó thời gian ôn và thi kết
thúc khóa học: 23 giờ (Thi: Lý thuyết 2 giờ; thực hành 4 giờ)
V. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP.
Được thực hiện theo thông tư số 42/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20 tháng 10
năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội qui định về đào
tạo trình độ sơ cấp.
VI. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ.
1. Phương pháp giảng dạy
Khi giảng dạy, giáo viên chỉ dạy những kiến thức, hướng dẫn thực hành

những kỹ năng nghề theo nội dung, yêu cầu của mô đun.
Khi giảng dạy kết thúc mô đun phải tổ chức kiểm tra và đánh giá kết quả
mô đun đã học mới tổ chức giảng dạy mô đun tiếp theo trong chương trình đào
tạo.
2. Thang điểm đánh giá
Điểm đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thang điểm 10 (từ 1 đến
10), có tính đến hàng thập phân 1 con số.
VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH
ĐỘ SƠ CẤP
1.Hướng dẫn sử dụng các môn học, mô đun đào tạo nghề.
- Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Sửa chữa máy nông nghiệp
đã thiết kế tổng số giờ học tối thiểu là: 540 giờ (Lý thuyết: 113 giờ; Thực hành:
427 giờ; Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Sửa chữa máy nông nghiệp
gồm 5 mô đun đào tạo; thời gian; phân bổ thời gian được xác định tại biểu mục II.
- Một giờ học thực hành là 60 phút, được tính bằng một giờ chuẩn. Một giờ
học lý thuyết là 45 phút, được tính bằng một giờ chuẩn.
- Một ngày học thực hành không quá 8 giờ chuẩn. Một ngày học lý thuyết
không quá 6 giờ chuẩn.
- Một tuần học thực hành không quá 40 giờ chuẩn. Một tuần học lý thuyết
không quá 30 giờ chuẩn.
- Các mô đun đào tạo nghề đã được xây dựng đến tên bài; nội dung chính
của từng bài; từ đó các cở sở dạy nghề tự xây dựng nội dung bài giảng để thuận
lợi cho giáo viên khi lên lớp.
2. Hướng dẫn kiểm tra và kiểm tra kết thúc khóa học


4
a. Kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Mỗi mô đun có ít nhất một cột kiểm tra thường xuyên (thời gian kiểm tra
30 phút) và ít nhất một cột kiểm tra định kỳ (thời gian 1 giờ).

b. Kiểm tra kết thúc mô đun
- Điều kiện kiểm tra kết thúc mô đun:
+ Người học phải tham dự ít nhất 70% thời gian lên lớp lý thuyết, 80% giờ
thực hành.
+ Điểm trung bình chung các điểm kiểm tra đạt từ 5 điểm trở lên.
- Hình thức và thời gian kiểm tra:
+ Thực hiện bài kiểm tra kỹ năng tổng hợp, gồm kiến thức và kỹ năng thực
hành một hoặc một số khâu công việc của nghề. Thời gian từ 1 đến 3 giờ.
+ Hoặc làm bài kiểm tra viết, thời gian là: 1 giờ
c. Kiểm tra kết thúc khóa học:
- Điều kiện kiểm tra kết thúc khóa học:
+ Các điểm tổng kết mô đun phải đạt từ 5 điểm trở lên.
+ Không bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại thời điểm tổ chức kiểm tra kết
thúc khóa học.
- Hình thức và thời gian kiểm tra: Thực hiện bài tập kỹ năng tổng hợp để
thực hiện công việc đơn giản của nghề hoặc hoàn thiện một sản phẩm.
Số
TT
1
2

Mô đun
kiểm tra

Hình thức kiểm tra

Thời gian
kiểm tra

CHƯƠNG

TRÌNH

ĐUN
Kiểm tra kiến
thức, kỹ năng
nghề:

Kiến thức nghề
Tên
Kỹ năng nghề

* Các chú ý khác:

Viết hoặc vấn đáp.

Không quá 90 phút

môBàiđun:
lao
động
thực An
hànhtoàn
kỹ năng
nghề
Không quá 240 phút
Mã Mô đun: MĐ01

Để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có
thể bố trí tham quan một số cơ sở doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh phù
hợp với nghề đào tạo.



5

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: AN TOÀN LAO ĐỘNG
Mã của mô đun: MĐ 01.


6
Thời gian thực hiện mô đun: 23 giờ; (Lý thuyết:10 h; Thực hành:10h; kiểm
tra 3h).
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
- Vị trí:
+ Là môn học lý thuyết nâng cao nhận thức, hình thành tác phong công
nghiệp trong sữa chữa máy nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp.
- Tính chất:
+ Môn học nghiên cứu các quy định về công tác an toàn khi vận hành, sữa
chữa máy nông nghiệp.
II. MỤC ĐÍCH MÔN HỌC:
Học xong môn học này học viên có khả năng:
- Kiến thức
+ Trình bày được mục đích, ý nghĩa, tính chất và nhiệm vụ của công tác
bảo hộ lao động, các khái niệm cơ bản về công tác bảo hộ lao động.
+ Phân tích được nguyên nhân gây ra tai nạn.
+ Trình bày được ảnh hưởng của vi khí hậu, bức xạ iôn hóa, bụi, tiếng ồn,
rung động, điện trường, hóa chất độc, ánh sáng màu sắc và gió đối với người lao
động, các biện pháp kỹ thuật an toàn lao động trong vận hành thiết bị máy móc,
gia công sữa chữa cơ khí, an toàn điện phòng chống cháy nổ.
- Kỹ năng
+ Sử dụng thành thạo các phương tiện bảo hộ lao động và các thiết bị chữa

cháy, phương pháp sơ cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động và bị điện giật.
+ Thực hiện sơ cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động và nạn nhân bị điện
giật đúng phương pháp và đạt hiệu quả.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
III. NỘI DUNG MÔN HỌC.
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian.
Thời gian
TT

I

Tên chương mục

Tổng số


thuyết

Những khái niệm cơ bản về
bảo hộ và an toàn lao động.

4

03

- Những khái niệm cơ bản về
bảo hộ lao động và công tác an
toàn lao động.


01

01

- Nguyên nhân gây ra tai nạn

01

01

Thực
hành

Ôn,
Kiểm
tra
1


7
lao động.
II

- Các ảnh hưởng từ môi trường

01

01

Kỹ thuật an toàn lao động


19

7

10

- Kỹ thuật an toàn trong gia
công sữa chữa cơ khí.

03

01

2

- Kỹ thuật an toàn điện.

01

01

- Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng
hạ và phòng chống cháy nổ.

03

01

2


- Kỹ thuật an toàn khi sử dụng
các loại máy nông nghiệp.

5

2

3

- Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao
động.

5

2

3

Tổng

23

10

10

2

3


2. Nội dung chi tiết.

Chương 1: Những khái niệm cơ bản về bảo hộ và an toàn lao động.
Thời gian: 4 giờ (LT: 3; KT: 01 giờ)
Mục tiêu:
Học xong chương trình này người học có khả năng:
- Trình bày được khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa, tính chất và nhiệm vụ của
công tác bảo hộ lao động.
- Xác định đúng các yếu tố nguy hiểm và có hại đối với người lao động và
các biện pháp tổ chức bảo hộ lao động.
Nội dung:
1. Những khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động và công tác an toàn lao
động. (Thời gian : Lý thuyết: 1h)
1.1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động.
- Mục đích.
- Ý nghĩa.
1.2. Tính chất và nhiệm vụ của công tác bảo hộ lao động.
- Tính chất.
- Nhiệm vụ.


8
1.3. Những khái niệm cơ bản về bảo hộ và an toàn lao động.
- Điều kiện lao động và tai nạn lao động.
- Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong quá trình sản xuất.
1.4. Công tác tổ chức bảo hộ lao động.
- Các biện pháp bảo hộ lao động bằng các văn bản pháp luật.
- Biện pháp tổ chức.
2. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động.


(Thời gian : Lý thuyết: 1h)

2.1. Khái niệm về phân tích lao động.
2.2. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động.
3. Các ảnh hưởng từ môi trường. (Thời gian : Lý thuyết: 1h)

Chương 2: Kỹ thuật an toàn lao động.
Thời gian: 19 giờ (Lý thuyết: 7 giờ; Thực hành: 10 giờ; Kiểm tra: 2 giờ)
Mục tiêu: Học xong chương này người học có khả năng.
- Trình bày khái niệm về an toàn lao động, nhiệm vụ và mục tiêu của công
tác kỹ thuật an toàn lao động.
- Trình bày được kỹ thuật an toàn khi gia công sữa chữa cơ khí, các biện
pháp an toàn điện.
- Trình bày được khái niệm, nguyên nhân, tác hại và các biện pháp phòng
chống cháy nổ.
- Trình bày được các phương pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động.
Nội dung:
1. Kỹ thuật an toàn trong gia công sữa chữa cơ khí. ( Thời gian : LT: 01;
TH: 02giờ)
1.1. Khái niệm kỹ thuật an toàn.
1.2. Nhiệm vụ, mục tiêu của công tác kỹ thuật an toàn.
1.3. Các biện pháp an toàn khi gia công sữa chữa cơ khí.
2. Kỹ thuật an toàn điện.
2.1. Tác dụng của dòng điện.
2.2. Nguyên nhân tai nạn điện.

( Thời gian: LT: 1giờ)



9
2.3. Các biện pháp an toàn điện.
3. Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ và phòng chống cháy, nổ. ( Thời gian :
LT: 01 giờ; TH: 02 giờ).
3.1. Kỹ thuật an toàn đối với thiết bị nâng hạ.
- Khái niệm và nguyên nhân tai nạn.
- Các biện pháp an toàn.
3.2. Kỹ thuật an toàn phòng chống cháy, nổ.
- Khái niệm và nguyên nhân gây ra cháy nổ.
- Tác hại của cháy và nổ và biện pháp phòng và chống cháy, nổ.
3.3. Sử dụng thiết bị chữa cháy.
4. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng loại máy nông nghiệp. ( Thời gian : LT: 02
giờ; TH: 3 giờ).
4.1. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy làm đất, máy kéo.
- Khái niệm và nguyên nhân tai nạn.
- Các biện pháp an toàn.
4.2. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy chăm sóc thực vật.
- Khái niệm và nguyên nhân tai nạn.
- Các biện pháp an toàn.
4.3. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy thu hoạch và chế biến.
- Khái niệm và nguyên nhân tai nạn.
- Các biện pháp an toàn.
5. Sơ cứu nạn nhân khi bị tai nạn lao động. ( Thời gian : LT: 2 giờ; TH: 3
giờ).
5.1. Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn thông thường.
- Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị chấn thương.
- Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị cháy bỏng.
5.2. Phương pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật.
- Phương pháp tách nạn nhân khởi dòng điện.
- Các phương pháp hô hấp nhân tạo.

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN.


10
1. Vật liệu:
+ Nước sạch, xô chậu, khăn lau sạch.
+ Cát.
+ Hóa chất chống cháy.
2. Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Bình chữa cháy.
3. Học liệu:
+ Bảng tiêu chuẩn tiếng ồn cho phép.
+ Bảng tiêu chuẩn cho phép rung cục bộ.
+ Bảng tiêu chuẩn cho phép của bụi SiO2.
4. Nguồn lực khác:
+ Nguyễn Lê Ninh - An toàn trong sản xuất cơ khí - NXB Tp. HCM,
1982.
+ 105 Câu hỏi - Đáp án về kỹ thuật an toàn cơ khí - NXB công nhân
kỹ thuật Hà nội 1986.
+ Tổng liên đoàn lao động việt nam “Tài liệu tập huấn về bảo hộ lao
động” Hà nội 1993.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG DÁNH GIÁ:
Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện: Được đánh giá qua bài viết,
kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong qua trình thực hiện
các bài học có trong môn học về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện:
- Về kiến thức:
+ Trình bày đầy đủ các khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động, về kỹ thuật an
toàn lao động và công tác an toàn lao động.
+ Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, các nguyên nhân gây

ra tai nạn lao động và các biện pháp an toàn lao động.
+ Các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu 60%.
+ Qua sự đánh giá của giáo viên, quan sát viên và tập thể giáo viên.
- Về kỹ năng:


11
+ Phân tích và phát hiện được một số tình huống không an toàn trong lao
động.
+ Nhận dạng và sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ, thiết bị phòng cháy,
chữa cháy và bảo hộ lao động thông dụng.
+ Qua sự nhận xét, tự đánh giá của học sinh, của khách hàng và của hội
đồng giáo viên.
+ Kết quả kiểm tra kỹ năng đạt yêu cầu 70%.
- Về Năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Chấp hành nghiêm túc về các quy định an toàn và phòng cháy chữa cháy.
+ Yêu cầu có tinh thần, trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chính
xác và đúng thời gian.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy
ra sai sót.
VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÔ ĐUN.
1. Phạm vi áp dụng chương trình.
- Chương trình môn học an toàn lao động được sử dụng để giảng dạy
cho trình độ sơ cấp nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Sử dụng các trang thiết bị và hình ảnh để minh họa trực quan trong
giờ học lý thuyết.
- Môn học không đi sâu vào kỹ năng thực hành, tuy nhiên sau mỗi
bài học, học sinh cần có kỹ năng nhận dạng và sử dụng đúng, hợp lý các
dụng cụ và các trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy và bảo hộ lao động

thông dụng.
- Chú ý rèn luyện kỹ năng phân tích và phát hiện một số tình huống
không an toàn trong lao động.
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần căn cứ vào chương trình khung
và điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị chương trình chi tiết và nội dung
giảng dạy đầy đủ phù hợp để đảm bảo chấy lượng dạy và học.
- Phần thực hành môn học được thực hiện dưới dạng các bài tập về
nhà.


12
3. Nội dung trọng tâm: Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, các nguyên
nhân gây ra tai nạn lao động và các biện pháp an toàn lao động.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình môn học An toàn lao động do Tổng cục dạy nghề ban
hành.
- Nguyễn Lê Ninh - An toàn trong sản xuất cơ khí - NXB Tp. HCM 1982.
- An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp - NXB Lao động - Xã hội
năm 2003.
5. Ghi chú và giải thích (nếu cần).


13

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Kỹ thuật chung về máy nông nghiệp
Mã Mô đun: MĐ02


14


CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN:
KỸ THUẬT CHUNG VỀ MÁY NÔNG NGHIỆP
Mã mô đun: MĐ 02.
Thời gian thực hiện mô đun: 48 giờ (Lý thuyết: 10 h; Thực hành: 35h; kiểm tra
3h).
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN:
- Vị trí của mô đun: Mô đun được bố trí học sau khi kết thúc môn An
toàn lao động.
- Tính chất của mô đun: Mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Học xong mô đun này học viên có khả năng:
+ Phân biệt được chủng loại và cơ cấu của máy nông nghiệp.
+ Nhận dạng được các bộ phận của máy nông nghiệp.
+ Trình bày được các khái niệm, các thuật ngữ, các thông số kỹ thuật
và cấu tạo chung của động cơ đốt trong.
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của động cơ một xi
lanh dùng nhiên liệu xăng, diesel thuộc loại bốn kỳ, hai kỳ.
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của động cơ nhiều xi
lanh.
+ Nhận dạng được các cơ cấu, hệ thống trên động cơ và nhận dạng
đúng các loại động cơ.
+ Xác định được chiều quay, thứ tự nổ, ĐCT của pít tông.
+ Trình bày được nguyên lý hoạt động thực tế của các loại động cơ.
+ Trình bày được các nội dung về sử dụng và bảo quản đồ nghề.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
TT


Tên các bài trong mô đun

Tổng số


thuyết

Thực
hành

Ôn,
Kiểm
tra

1

Sử dụng dụng cụ

7

02

5

2

Phương pháp làm đệm

7


02

5

3

Nhận dạng máy nông nghiệp

7

02

5

4

Nhận dạng động cơ đốt trong

13

02

10

01

5

Động cơ 2 kỳ và 4 kỳ 1 xi lanh


14

02

10

02


15
Cộng:

48

10

35

03

2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Sử dụng dụng cụ
Thời gian: 7h (LT: 2h; TH: 5h)
Mục tiêu của bài học:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Phát biểu đúng khái niệm, công dụng, phân loại và phương pháp sử dụng
các loại dụng cụ tháo lắp, dụng cụ đo.
- Thực hiện đúng quy trình tháo lắp, đo kiểm một số chi tiết đơn giản.
I. Các phụ kiện lắp ghép chi tiết máy.
1. Các dạng mối ghép và chi tiết lắp ghép.

2. Quy ước chiều, trị số lực siết.
II. Dụng cụ dùng trong sữa chữa máy nông nghiệp.
1. Dụng cụ tháo lắp.
2. Dụng cụ đo kiểm.
III. Quy trình thực hiện công việc.
1. Tính toán lực siết.
2. Tháo lắp chi tiết.
Bài 2: Phương pháp làm đệm.
Thời gian: 7h (LT: 2h; TH: 5h)
Mục tiêu của bài học: Học xong bài này học viên có khả năng.
- Phát biểu đúng khái niệm, công dụng, phân loại và phương pháp chế tạo
các loại đệm dơn giản dùng cho máy nông nghiệp.
- Thực hiện được quy trình chế tạo một số đệm đơn giản.
I. Công dụng, phân loại và cấu tạo của đệm làm kín.
1. Công dụng.
2. Phân loại.
3. Cấu tạo.
II. Quy trình làm đệm (đơn giản).


16
1. Chuẩn bị.
2. Thực hiện công việc.
Bài 3: Nhận dạng máy nông nghiệp.
Thời gian: 7 h (LT: 02h; TH: 5h)
Mục tiêu của bài học: Học xong bài học viên có khả năng:
- Phát biểu đúng các loại máy nông nghiệp và cấu tạo chung.
- Nhận dạng đúng các bộ phận và các loại máy nông nghiệp.
Nội dung bài học:
I. Khái niệm máy nông nghiệp.

II. Phân loại máy nông nghiệp.
1. Máy cày bừa.
2. Máy gieo trồng.
3. Máy chăm sóc.
4. Máy thu hoạch.
5. Máy chế biến.
III. Cấu tạo chung về máy nông nghiệp.
1. Phần động học.
a. Động cơ.
b. Hệ thống truyền lực.
c. Khung.
d. Hệ thống điện.
2. Liên hợp máy nông nghiệp.
IV. Nhận dạng các bộ phận và các loại máy nông nghiệp.
1. Nhận dạng các loại máy nông nghiệp.
2. Nhận dạng các bộ phận.
Bài 4: Nhận dạng chủng loại động cơ đốt trong.
Thời gian: 13h (LT: 02h; TH: 10h; KT: 01h)
Mục tiêu của bài học: Học xong bài này học viên có khả năng:


17
- Phát biểu đúng khái niệm, phân loại và cấu tạo chung của động cơ đốt
trong.
- Giải thích được các thuật ngữ và thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ.
- Nhận dạng được chủng loại, các cơ cấu và hệ thống của động cơ và xác
định ĐCT của pít tông.
Nội dung bài học:
I. Khái niệm về động cơ đốt trong.
II. Phân loại động cơ đốt trong.

III. Cấu tạo chung của động cơ đốt trong.
1. Các cơ cấu.
2. Các hệ thống.
IV. Các thuật ngữ cơ bản của động cơ.
1. Điểm chết.
2. Hành trình pít tông.
3. Thể tích buồng cháy.
4. Thể tích làm việc của xi lanh.
5. Thể tích toàn phần.
6. Thể tích làm việc của động cơ.
7. Kỳ.
8. Chu kỳ làm việc của động cơ.
V. Các thông số kỹ thuật cơ bản.
1. Tỷ số nén.
2. Công suất chỉ thị.
3. Công suất tiêu hao.
4. Công suất thực tế.
5. Mức tiêu thụ nhiên liệu.
VI. Nhận dạng các loại động cơ và các cơ cấu hệ thống trên động cơ.
VII. Xác định ĐCT của pít tông.
VIII. Xác định chiều quay của động cơ.


18
Bài 5: Động cơ 2 kỳ và 4 kỳ.
Thời gian: 14h (LT: 02h; TH: 10h; KT: 02h)
Mục tiêu của bài học: Học xong bài này học viên có khả năng:
- Phát biểu đúng về động cơ 2 ky và 4 kỳ ,mô tả được các chi tiết trên sơ đồ
cấu tạo của động cơ, trình bày đúng nguyên lý hoạt động của động cơ bốn kỳ qua
đồ thị phân phối khí.

- So sánh được ưu nhược điểm giữa động cơ diesel và động cơ xăng.
- Xác định đúng hành trình hoạt động thực tế trên động cơ.
Nội dung của bài:
I. Động cơ 4 kỳ.
1. Động cơ xăng 4 kỳ.
a. Khái niệm.
b. Sơ đồ cấu tạo.
c. Nguyên lý hoạt động.
2. Động cơ diezel 4 kỳ.
a. Sơ đồ cấu tạo.
b. Nguyên lý hoạt động.
3. So sánh ưu nhược điểm giữa động cơ diesel và động cơ xăng.
II. Động cơ 2 kỳ.
1. Sơ đồ cấu tạo.
2. Nguyên lý hoạt động.
III. So sánh ưu nhược điểm giữa động cơ bốn kỳ và động cơ hai kỳ.
IV. Quy trình thực hiện công việc.
1. Xác định hành trình hoạt động thực tế của động cơ hai kỳ.
2. Xác định các hành trình làm việc thực tế của động cơ bốn kỳ.
VI. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
- Vật liệu:
+ Giẻ sạch, phấn vạch dấu.
- Dụng cụ và trang thiết bị:


19
+ Động cơ xăng, diezel.
+ Mô hình cắt động cơ.
+ Các bộ phận của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
+ Thước đo.

+ Bộ dụng cụ cầm tay nghề sữa chữa ôtô.
+ Phòng học, xưởng thực hành.
- Học liệu:
+ Tài liệu hướng dẫn mô đun.
+ Tài liệu tham khảo:
* Nguyễn Văn Bình và Nguyễn Tất Tiến - Nguyên lý động cơ đốt
trong - NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp - 1977.
* Trường Đại học thủy lợi - Bộ môn máy xây dựng - Giáo trình động
cơ xăng và động cơ diesel - NXB Nông nghiêp - 1981.
+ Các tài liệu tham khảo khác.
- Nguồn lực khác: Các loại động cơ tiên tiến khác.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun: Được đánh
giá qua bài viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá
trình thực hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun:
- Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra, vấn đáp trực tiếp hoặc
trắc nghiệm, tự luận của giáo viên và tập thể giáo viên đạt các yêu cầu sau:
+ Trình bày được phân loại, cấu tạo chung của ôtô.
+ Phát biểu được khái niệm về quá trình hư hỏng và mài mòn chi tiết.
+ Phát biểu được khái niệm về các phương pháp sữa chữa và công nghệ
phục hồi chi tiết bị mài mòn.
+ Phát biểu được các khái niệm về phương pháp làm sạch và kiểm tra chi
tiết.
+ Phát biểu đúng các khái niệm, thuật ngữ và thông số kỹ thuật của động
cơ đốt trong.


20
+ Trình bày đầy đủ cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ xăng, động

cơ diesel bốn kỳ, hai kỳ một xi lanh và nhiều xi lanh.
+ Phân tích đúng ưu nhược điểm của các loại động cơ và nguyên tắc làm
việc thực tế của động cơ đót trong.
+ Qua các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu 60 %.
- Về kỹ năng: Được đánh giá về kiểm tra trực tiếp thao tác trên máy. qua
quá trình thực hiện, qua chất lượng sản phẩm qua sự nhận xét. tự đánh giá của học
sinh và của hội đồng giáo viên, đạt yêu cầu như sau:
+ Nhận dạng các loại ôtô, các bộ phận của ôtô.
+ Nhận biết được nhiệm vụ của người công nhân tại các cơ sở sữa chữa ôtô.
+ Nhận dạng được các loại cơ, các cơ cấu và hệ thống của động cơ, xác
định điểm chết trên của pít tông.
+ Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn và hợp lý.
+ Qua các bài tập xác định ĐCT và nguyên lý làm việc thực tế của động cơ
đốt trong.
+ Trong quá trình thực hiện áp dụng các biện pháp an toàn lao động và vệ
sinh công nghiệp đầy đủ đúng kỹ thuật.
+ Kết quả bài thực hành đạt yêu cầu 80% và đúng thời gian quy định.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Được đánh giá trong quá trình học
tập, qua nhận xét của giáo viên, tự đánh giá của học sinh và tập thể giáo viên, đạt
yêu cầu sau:
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm
trong bảo dưỡng sữa chữa.
+ Có tinh thân trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lượng và
đúng thời gian.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy
ra sai sót.
+ Qua sự quan sát trực tiếp trong quá trình học tập và sinh hoạt của học
sinh.
VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÔ ĐUN.
1. Phạm vi áp dụng chương trình.



21
- Chương trình mô đun Kỹ thuật chung về máy nông nghiệp được sử dụng
để giảng dạy cho trình độ sơ cấp nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Mỗi bài học trong mô đun sẽ giảng dạy phần lý thuyết và tiếp theo rèn
luyện kỹ năng thực hành.
- Học sinh cần phải hoàn thành một sản phẩm sau khi kết thúc một bài học
và giáo viên có đánh giá kết quả của sản phẩm đó.
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình khung và
điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị chương trình chi tiết và nội dung giảng
dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chương trình dạy và học.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Nội dung trong tâm: Kỹ năng sử dụng dụng cụ, kỹ năng nhận dạng các chi
tiết máy và phân loại động cơ đốt trong.


22

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Sửa chữa động cơ đốt trong
Mã Mô đun: MĐ03


23
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN:
SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.
Mã mô đun: MĐ 03.
Thời gian thực hiện mô đun: 145 giờ (Lý thuyết: 42h; Thực hành: 100h;

kiểm tra: 3h).
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Là mô đun chuyên môn trong chương trình đào tạo trình độ sơ cấp nghề.
- Mô đun cung cấp cho học sinh những kiến thức và kỹ năng về vận hành,
sữa chữa động cơ đốt trong.
II. MỤC ĐÍCH MÔ ĐUN:
- Mô tả được cấu tạo, trình bày được nguyên lý hoạt động của các phần, các
bộ phận, chi tiết, hệ thống của động cơ đốt trong.
- Phân tích được cấu tạo của các phần, các bộ phận, chi tiết của động cơ.
- Nhận biết được các bộ phận, chi tiết của các hệ thống của động cơ đốt
trong.
- Tháo lắp, kiểm tra sữa chữa các bộ phận của động cơ đốt trong.
- Cẩn thận, chính xác, khoa học và an toàn.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC.
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
TT

Tên chương mục

Tổng số


thuyết

Thực
hành

Kiểm
tra


1

Mở đầu

01

01

2

Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

30

06

24

3

Cơ cấu phân phối khí

10

03

6

4


Hệ thống bôi trơn

10

03

7

5

Hệ thống làm mát

10

03

7

6

Hệ thống nhiên liệu xăng

26

10

16

7


Hệ thống nhiên liệu Diezen

27

10

17

8

Hệ thống đánh lửa

14

03

11

9

Hệ thống khởi động

17

03

12

02


Tổng:

145

42

100

3

2. Nội dung chi tiết:
Mở đầu:

Thời gian: 01 giờ (Lý thuyết: 01 giờ)
Bài 2: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

01


24
Thời gian: 30 giờ (Lý thuyết: 6 giờ; Thực hành: 24 giờ)
Mục tiêu:
- Mô tả được cấu tạo các bộ phận, chi tiết, giải thích được hoạt động của cơ
cấu trục khuỷu - thanh truyền.
- Nhận biết được các bộ phận chi tiết của trục khuỷu - thanh truyền.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy kỹ thuật.
Nội dung:
I. Động học, động lực học của cơ cấu.
II. Kết cấu của các chi tiết chính.

1. Nhóm pít tông.
2. Thanh truyền.
3. Trục khuỷu - bánh đà.
4. Thân máy.
5. Nắp xi lanh.
III. Tháo lắp kiểm tra sữa chữa cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền.
IV. Nguyên nhân sai hỏng và cách khắc phục.
Bài 3: Cơ cấu phân phối khí.
Thời gian: 12giờ (Lý thuyết: 03 giờ; Thực hành: 8giờ; KT:01 giờ)
Mục tiêu:
- Mô tả được cấu tạo các bộ phận, chi tiết, giải thích được hoạt động của cơ
cấu phân phối khí.
- Nhận biết được các bộ phận chi tiết của phân phối khí.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy kỹ thuật.
Nội dung:
I. Yêu cầu và phân loại.
II. Bố trí su páp và dẫn động cơ cấu.
III. Kết cấu các chi tiết chính.
1. Su páp - ổ đặt.
2. Ống dẫn hướng.
3. Lò xo su páp.
4. Trục cam.
5. Con đội.
IV. Tháo lắp, kiểm tra, sữa chữa, điều chỉnh cơ cấu phân phối khí.


25
V. Nguyên nhân sai hỏng và cách khắc phục.
* Kiểm tra
Bài 4: Hệ thống bôi trơn.

Thời gian: 11giờ (Lý thuyết: 03 giờ; Thực hành: 8 giờ)
Mục tiêu:
- Mô tả được cấu tạo các bộ phận, chi tiết, giải thích được hoạt động của hệ
thống bôi trơn.
- Nhận biết được các bộ phận chi tiết của hệ thống bôi trơn.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy kỹ thuật.
Nội dung:
I. Công dụng và các thông số sử dụng củ dầu bôi trơn.
1. Công dụng.
2. Một số thông số sử dụng.
II. Phân loại hệ thống bôi trơn.
1. Bôi trơn vung té.
2. Bôi trơn bằng cách pha dầu vào nhiên liệu.
3. Bôi trơn cưỡng bức.
4. Bôi trơn kết hợp.
III. Kết cấu một số bộ phận chính.
1. Bơm dầu.
2. Lọc dầu.
3. Thông hơi các te.
IV. Tháo lắp, kiểm tra, sữa chữa, điều chỉnh hệ thống bôi trơn.
V. Nguyên nhân sai hỏng và cách khắc phục.
Bài 5: Hệ thống làm mát.
Thời gian: 11 giờ (Lý thuyết: 03 giờ; Thực hành: 8 giờ)
Mục tiêu:
- Mô tả được cấu tạo các bộ phận, chi tiết, giải thích được hoạt động của hệ
thống làm mát.
- Nhận biết được các bộ phận chi tiết của hệ thống làm mát.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy kỹ thuật.
Nội dung:
I. Công dụng của hệ thống làm mát.



×