Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Thuyết trình kết cấu tường chắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 53 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG

THUYẾT TRÌNH
BÊ TÔNG CỐT THÉP 2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
GVHD: Nguyễn Hữu Anh Tuấn

KẾT CẤU TƯỜNG CHẮN
Thành viên:
1. Nguyễn Đỗ Quang Vinh
2. Nguyễn Hữu Nhân
3. Trần Công Việt
4. Bùi Đức Phú
5. Đặng Lê Nhựt Tân


Khái quát tường chắn

Phương Pháp Tính
Toán

Xác định kích thước sơ
bộ
Các yêu cầu thiết
kế tường chắn
BTCT
Tải trọng


Tường chắn
không sườn

Tường chắn có
sườn

Ví dụ minh hoạ


Khái quát về tường chắn
Khái niệm :
là một loại kết cấu xây dựng để giữ ổn định đất, vật liệu tại vùng địa hình thay đổi độ cao lớn, giữ ổn định sườn đồi hay bo
chắn chân cầu vượt đường bộ bằng cách giữ không cho chúng bị trượt khỏi cung trượt tự nhiên của chúng


Khái quát về tường chắn
Phân Loại
Tường chắn trọng lực: gạch đá, bê tông; hình khối lớn, dùng trọng
lượng bản thân tường để đảm bảo ổn định; chủ yếu chịu nén; chiều cao
thường không vượt 3m, không có cốt thép hoặc có ít cốt thép chịu co ngót
và nhiệt độ.


Khái quát về tường chắn
• 1.1. Phân loại theo độ cứng:
• + Tường mềm-tường mỏng (tấm gỗ, thép, BTCT; tường cừ).
• Có biến dạng uốn khi chịu áp lực đất.
• + Tường cứng-tường khối (khối bêtông, BT đá hộc, gạch đá xây, khung
hoặc hộp cứng BTCT).


• Không có biến dạng uốn, chỉ chuyển vị tịnh tiến và xoay.
• → Cách tính toán áp lực đất khác nhau
• Thí nghiệm của G.A. Đubrôva đã chứng tỏ khi tường bị biến dạng do chịu
áp lực đất thì biểu đồ phân bố áp lực đất có dạng đường cong (hình 1-1),
nếu phần giữa thân tường bị biến dạng nhiều thì biểu đồ phân bố áp lực đất
càng cong và cường độ áp lực đất ở phần trên tăng lên (đường 2), nếu chân
tường có chuyển vị về phía trước thì ở phần trên tường tăng lên rất nhiều,
có khi đến 2,5 lần so với cường độ áp lực ban đầu, còn cường độ áp lực ở
phần dưới tường thì lại giảm (đường 3).


Khái quát về tường chắn
• 1.2. Phân loại theo nguyên tắc làm việc:
• Theo quan điểm ổn định (ổn định chống trượt)
+ Tường trọng lực:
Ổn định = trọng lượng bản thân
+ Tường nửa trọng lực:
Ổn định = trọng lượng bản thân + trọng lượng khối đất
đắp trên bản móng.
+ Tường bản góc.
Ổn định = trọng lượng khối đất đắp trên bản móng.
+ Tường mỏng.
Ổn định = chôn sâu tường vào đất.


Khái quát về tường chắn
• 
• 1.3. Phân loại theo chiều cao
Chiều cao của tường thay đổi trong một phạm vi khá lớn tùy theo yêu cầu thiết kế. Hiện nay,
chiều cao tường chắn đã đạt đến 40m (tường chắn ở nhà máy Thủy điện Lênin trên sông Vonga).

Trị số áp lực đất tác dụng lên lưng tường chấn tỉ lệ bậc hai với chiều cao của tường. Theo chiều
cao, tường thường được phân làm 3 loại:
- Tường thấp: có chiều cao nhỏ hơn l0m
cao lớn hơn 20m.

- Tường cao: có chiều

- Loại tường chắn có chiều cao vào khoảng trung gian của hai loại trên (tức cao từ 10 đến
20m) được xếp vào loại tường trung bình.
- Theo quy phạm tạm thời thiết kế tường chắn đất QP-23-65 của ta thì lấy giới hạn phân chia
ba loại tường thấp, cao, trung bình là 5 và 10m: tường chắn thấp có chiều cao nhỏ hơn 5m, tường
chắn cao có chiều cao lớn hơn 10 m.


Khái quát về tường chắn
• 1.4. Phân loại theo góc nghiêng của lưng tường
• Theo cách phân loại này, tường được phân thành tường dốc và tường thoải.
• Tường dốc lại phân ra tường dốc thuận (hình I-4a) và tường dốc nghịch (hình I-4b). Trong
trường hợp của tường dốc khối đất trượt có một mặt giới hạn trùng với lưng tường.

• Nếu góc nghiêng a của lưng tường lớn quá một mức độ nào đó thì khối đất trượt sau lưng tường
không lan đến lưng tường (hình I-4c); tường loại này được gọi là tường thoải.


Khái quát về tường chắn
• 5. Phân loại theo kết cấu
• Về mặt kết cấu, tường chắn được chia thành tường liền khối và tường lắp ghép.
• Tường liền khối làm bằng bê tông, bê tông đá hộc, gạch xây, đá xây hay bằng bê tông cốt thép.
Tường liền khối được xây (gạch đá) hoặc đổ (bê tông, bê tông đá hộc, bê tông cốt thép) trực
tiếp trong hố móng. Hố móng phải rộng hơn móng tường chắn một khoảng để tiện thi công và

đặt ván khuôn. Móng của tường bê tông và bê tông cốt thép liền khối với bản thân tường, còn
móng của tường chắn bằng gạch đá xây thì có thể là những kết cấu độc lập bằng đá xây hay bê
tông. Mặt cắt ngang của tường liền khối rất khác nhau. Một số dạng tường loại này được trình
bày trên hình 1-5 với những tên gọi như sau


Khái quát về tường chắn
• (a) Hình chữ nhật, (b) Hình thang có ngực tường nghiêng, (c) Hình thang có lưng tường
nghiêng, (d) Hình thang có ngực và lưng nghiêng, (e) Hình thang nghiêng về phía đất đáp, (g)
Có móng nhô ra phía trước, (h) Có lưng gãy khúc, (i) Có lưng bậc cấp, (k) Có bệ giảm tải, (1)
Có móng nhô ra hai phía.


Khái quát về tường chắn
Phân Loại
Tường chắn BTCT dạng mềm chịu nén uốn: bản thành và bản móng
BTCT khá mỏng nên Độ ổn định được đảm bảo chủ yếu do trọng lượng
khối đất đắp đè lên bản móng.

Tường công-xon không sườn

Tường có sườn đứng


Xác định sơ bộ các kích thước chính

Bản Móng
b = (0,4 - 0,7)h ; Phần móng trước (mũi) rộng = (0,3-0,4)b
Chiều dày bản móng:
- Tường không sườn: (1/12-1/8) h

- Tường có sườn: h/30


Xác định sơ bộ các kích thước chính
BẢN THÀNH
Tường công-xon : dày (1/14 -1/10)h ở đáy; ≥
200mm ở đỉnh.
Tường có sườn đứng: chiều dày bản thành ≈
h/40. (Khi h ≤ 3m có thể không thay đổi chiều dày
bản thành)

Có thể bố trí chốt chống trượt để tăng áp
lực bị động.


Xác định sơ bộ các kích thước chính

SƯỜN ĐỨNG
- Khoảng cách: l
- Chiều dày ≈ l/10

l h/2


Các yêu cầu thiết kế tường chắn BTCT
- Áp lực tiêu chuẩn dưới đáy móng không vượt quá
cường độ tiêu chuẩn của nền đất;
- Ổn định về lật do áp lực tính toán gây ra;
- Ổn định về trượt do áp lực tính toán gây ra
- Đảm bảo điều kiện cường độ cho các bộ phận của

tường chắn;
- Thoát nước: bố trí các lỗ thoát nước đường kính
100mm phân bố cách khoảng từ 1,5 đến 3m trên
mặt thành tường, và ống tiêu nước có đường kính
150-200mm chạy dọc theo đáy tường có sỏi bao
quanh;


TẢI TRỌNG
• Tĩnh tải: trọng lượng tường, trọng lượng đất đắp
trên bản đáy.
• Hoạt tải dài hạn: áp lực ngang của đất và nước khi
bão hòa nước.
Áp lực
đặt lêntải
tường
chắnhạn: xe cộ, hàng hóa, người và máy
• Hoạt
ngắn
Ápbị,
lực vv…
chủ động khi mặt đất nằm ngang
móc thiết






TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CỦA TƯỜNG

CHẮN KHÔNG SƯỜN

Tính bản thành dạng công-xon


TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CỦA TƯỜNG CHẮN
KHÔNG SƯỜN

Tính bản móng dạng
công-xon


TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CỦA TƯỜNG CHẮN
KHÔNG SƯỜN
Ví dụ bố trí cốt thép


TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CỦA TƯỜNG CHẮN CÓ
SƯỜN


×