Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước huyện càng long, tỉnh trà vinh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 14 trang )

MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ...................................................................................................................... ii
Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ..................................................................................... vii
Danh mục các bảng ...................................................................................................... viii
Danh mục các hình ......................................................................................................... ix
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2
3. Lược khảo tài liệu .................................................................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 6
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 7
6. Cấu trúc dự kiến của luận văn ................................................................................. 7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ QUẢN LÝ
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ................................................................................. 8
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ............................................... 8
1.1.1. Lịch sử hình thành ngân sách nhà nước ......................................................... 8
1.1.2. Khái niệm và bản chất NSNN ........................................................................ 9
1.1.2.1. Khái niệm ngân sách nhà nước................................................................ 9
1.1.2.2. Bản chất của ngân sách nhà nước ........................................................... 9
1.1.3. Chức năng của NSNN .................................................................................. 10
1.1.3.1. Chức năng phân phối ............................................................................. 10
1.1.3.2. Chức năng giám đốc .............................................................................. 11
1.1.4. Vai trò của NSNN ........................................................................................ 13
1.1.4.1. Vai trò của NSNN trong nền kinh tế quốc dân ...................................... 13
1.1.4.2. Vai trò của ngân sách nhà nước trong hệ thống tài chính .................... 16
1.1.5. Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước và phân cấp ngân sách nhà nước .... 17
1.1.5.1. Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước .................................................. 17
1.1.5.2. Nguyên tắc phân cấp ngân sách nhà nước ............................................ 18
1.2. CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ..................................................................... 20
1.2.1. Khái niệm chi ngân sách nhà nước............................................................... 20


iii


1.2.2. Nội dung chi ngân sách nhà nước ................................................................ 20
1.2.3. Nguyên tắc chi ngân sách nhà nước ............................................................. 21
1.2.4. Tác động của chi ngân sách nhà nước đến nền kinh tế ................................ 22
1.3. QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ................................................. 24
1.3.1. Khái niệm quản lý chi ngân sách nhà nước.................................................. 24
1.3.2. Phân cấp quản lý chi ngân sách nhà nước .................................................... 24
1.3.3. Mục đích, đặc điểm, nguyên tắc, vai trò của quản lý chi ngân sách địa
phương ................................................................................................................... 24
1.3.4. Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước ................................................... 26
1.3.5. Hiệu quả quản lý chi NSNN ......................................................................... 34
1.3.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý chi NSNN .................................. 35
1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHI NSNN CỦA MỘT SỐ NƢỚC VÀ MỘT
SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ...................................................... 37
1.4.1. Kinh nghiệm về quản lý chi NSNN của một số nước .................................. 37
1.4.1.1. Nhật Bản ................................................................................................ 37
1.4.1.2. Singapore ............................................................................................... 37
1.4.1.3. Tỉnh Đông Hưng – Trung Quốc ............................................................. 38
1.4.2. Kinh nghiệm về quản lý chi NSNN của một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.... 39
1.4.2.1. Kinh nghiệm tại thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An ....................................... 39
1.4.2.2. Kinh nghiệm tại huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi .............................. 40
1.4.2.3. Kinh nghiệm tại huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh .................................. 42
1.4.3. Bài học kinh nghiệm..................................................................................... 44
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
HUYỆN CÀNG LONG GIAI ĐOẠN 2013-2017 ..................................................... 46
2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CÀNG LONG . 46
2.1.1. Đặc điểm địa lý – tự nhiên ........................................................................... 46
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội ............................................................................. 46

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN
CÀNG LONG GIAI ĐOẠN 2013-2017 ................................................................. 49
2.2.1. Bộ máy tổ chức thực hiện quản lý chi ngân sách nhà nước ......................... 49
2.2.2. Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Càng Long giai đoạn
2013-2017 ............................................................................................................... 50
iv


2.2.2.1. Thực trạng công tác lập dự toán huyện Càng Long giai đoạn 2013-2017.. 50
2.2.2.2. Tình hình chấp hành dự toán chi ngân sách .......................................... 56
2.2.2.3. Tình hình quyết toán chi NSNN huyện Càng Long ................................ 77
2.2.3. Đánh giá công tác quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Càng Long giai
đoạn 2013-2017 ...................................................................................................... 79
2.2.3.1. Những thành tựu đạt được ..................................................................... 79
2.2.3.2. Những mặt hạn chế ................................................................................ 81
2.3. KIỂM TRA, THANH TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG QUẢN LÝ
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ............................................................................ 83
2.4. KHẢO SÁT CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH .......................................................... 84
2.4.1. Nguyên nhân hạn chế có liên quan đến những quy định còn thiếu đồng bộ,
không phù hợp từ các văn bản pháp quy của Nhà nước về chi và quản lý chi NSNN . 86
2.4.2. Nguyên nhân liên quan đến những yếu kém trong công tác tổ chức quản lý
chi NSNN của huyện .............................................................................................. 87
2.4.3. Nguyên nhân liên quan đến sự yếu kém về năng lực đội ngũ cán bộ quản lý
NSNN ..................................................................................................................... 87
2.4.4. Nguyên nhân liên quan cơ sở vật chất.......................................................... 88
2.4.5. Các nguyên nhân khác .................................................................................. 88
CHƢƠNG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI NGÂN
SÁCH HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH ................................................. 90
3.1. PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN

SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH ....................... 90
3.1.1. Phương hướng, mục tiêu phát triển KT-XH tại huyện Càng Long trong năm
2018 ........................................................................................................................ 90
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý chi NSNN tại huyện Càng Long ........... 90
3.1.2.1. Phương hướng hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN tại huyện Càng
Long (4,15 điểm) ................................................................................................. 91
3.1.2.2. Phương hướng hoàn thiện công tác tổ chức chi NSNN tại huyện Càng
Long (4,11 điểm) ................................................................................................. 92
3.1.2.3. Phương hướng hoàn thiện việc lập dự toán chi NSNN tại huyện Càng
Long (3,7 điểm) ................................................................................................... 92
v


3.1.2.4. Phương hướng hoàn thiện công tác quyết toán chi NSNN tại huyện
Càng Long (3,29 điểm) ....................................................................................... 93
3.1.2.5. Phương hướng hoàn thiện công tác kiểm tra, thanh tra tài chính tại
huyện Càng Long (2,83 điểm) ............................................................................. 94
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHÀM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH ...... 94
3.2.1. Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý NSNN (4,3 điểm) ..... 95
3.2.2. Nâng cao chất lượng ban hành các văn bản pháp quy về quản lý chi NSNN
(3,95 điểm) ............................................................................................................. 96
3.2.3. Kiện toàn công tác tổ chức, bộ máy quản lý chi NSNN huyện (3,82 điểm) 96
3.2.4. Hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất (3,39 điểm)........................................... 97
3.2.5. Các giải pháp khác (2,58 điểm) .................................................................... 97
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 99
1. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 99
2. KIẾN NGHỊ.......................................................................................................... 99
2.1. Kiến nghị với Bộ Tài chính khắc phục những quy định còn thiếu đồng bộ,
không phù hợp từ các văn bản pháp quy của Nhà nước về chi và quản lý chi

NSNN ..................................................................................................................... 99
2.2. Kiến nghị với UBND tỉnh ............................................................................. 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 102
PHỤ LỤC

vi


DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

ANQP:

An ninh - Quốc phòng

HĐND:

Hội đồng nhân dân

KBNN:

Kho bạc Nhà nước

KT-XH:

Kinh tế - Xã hội

MG:

Mẫu giáo


NSNN:

Ngân sách Nhà nước

TC-KH:

Tài chính - Kế hoạch

TH:

Tiểu học

THCS:

Trung học cơ sở

UBND:

Uỷ ban nhân dân

VH-TT:

Văn hoá – Thông tin

XDCB:

Xây dựng cơ bản

XHCN:


Xã hội chủ nghĩa

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu bảng
Bảng 2.1
Bảng 2.2

Tên bảng
Tổng hợp dự toán chi ngân sách huyện Càng Long giai đoạn
2013-2017
Tổng hợp dự toán chi thường xuyên huyện Càng Long giai
đoạn 2013-2017

Trang
45

50

Bảng 2.3

Tổng hợp thu ngân sách Huyện Càng Long giai đoạn 2013-2017

53

Bảng 2.4


Tổng hợp chi ngân sách Huyện Càng Long giai đoạn 2013-2017

53

Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 2.11

Tốc độ tăng trưởng chi NSNN huyện Càng Long giai đoạn
2013-2017
Tổng hợp chi đầu tư XDCB huyện Càng Long giai đoạn 20132017
Tỉ lệ chi đầu tư XDCB trong tổng chi NSNN huyện Càng
Long giai đoạn 2013-2017
Tổng hợp chi thường xuyên huyện Càng Long giai đoạn
2013-2017
Tỉ lệ chi thường xuyên trong tổng chi NSNN huyện Càng
Long giai đoạn 2013-2017
Tổng hợp quyết toán chi ngân sách huyện Càng Long giai
đoạn 2013-2017
Mức độ quan trọng và thực tế đạt được trong quản lý chi
NSNN huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh

55

56


57

59

61

72

78

Ý kiến đánh giá về mức độ quan trọng và thực tế đạt được
Bảng 2.12

của các biện pháp sau đây mà huyện đã sử dụng để quản lý

79

chi NSNN
Bảng 3.1
Bảng 3.2

Thứ tự ưu tiên về các nội dung cần hoàn thiện trong quản lý
chi NSNN tại huyện Càng Long những năm tới
Thứ tự ưu tiên về các biện pháp để hoàn thiện trong quản lý
chi NSNN tại huyện Càng Long những năm tới

viii

84


88


DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu hình
Hình 2.1

Hình 2.1

Hình 2.2

Hình 2.3

Hình 2.2
Hình 2.3

Trang
Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý chi ngân sách huyện Càng
Long
Đồ thị Dự toán ngân sách huyện Càng Long giai đoạn 20132017
Đồ thị Thu – chi ngân sách nhà nước huyện Càng Long giai
đoạn 2013-2017
Đồ thị Cơ cấu chi NSNN huyện Càng Long giai đoạn 20132017
Sơ đồ Quy trình giao dịch một cửa trong kiểm soát chi thường
xuyên NSNN tại KBNN Càng Long
Sơ đồ Quy trình chi trả, thanh toán theo dự toán từ KBNN

ix


43

46

54

55

62
65


PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngân sách Nhà nước (NSNN) là một phạm trù kinh tế mang tính lịch sử, nó
phản ánh những mặt nhất định của các quan hệ kinh tế thuộc lĩnh vực phân phối sản
phẩm xã hội trong điều kiện còn tồn tại quan hệ hàng hoá – tiền tệ và được sử dụng
như một công cụ thực hiện các chức năng của Nhà nước. Điều này có nghĩa là sự ra
đời và tồn tại của NSNN gắn liền với sản xuất hàng hoá, với sự ra đời và tồn tại của
Nhà nước. [8]
Trong bối cảnh kinh tế tài chính thế giới có nhiều biến động, hoạt động của
NSNN có vị trí hết sức quan trọng góp phần đảm bảo an ninh tài chính quốc gia, ổn
định vĩ mô, thể hiện qua việc huy động và phân bổ nguồn lực hợp lý, cân đối ngân
sách tích cực, bảo đảm an sinh xã hội. Nhờ đó, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, ổn
định bền vững; tạo nền tảng đưa Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng và ứng phó
ngày càng linh hoạt với những biến động của kinh tế tài chính thế giới, đồng thời vững
bước trên con đường công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, nguồn lực
tài chính huy động cho phát triển của đất nước là có hạn nhưng tình hình quản lý các
nguồn lực đó thời gian qua vẫn còn thất thoát, lãng phí, chậm tiến độ, tham nhũng,
kém hiệu quả ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế và gây nhiều bức xúc cho xã hội,

cản trở quá trình phát triển đất nước. [15]
Bên cạnh đó, trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hàng loạt các vấn đề được đặt ra trong công tác quản lý
về nhân lực, quản lý tài nguyên, quản lý giá cả, quản lý thị trường, quản lý về đầu tư
xây dựng cơ bản… trong đó việc quản lý thực hiện dự toán chi NSNN nói chung và
ngân sách huyện nói riêng đang đặt ra rất gay gắt [10]. Vị trí quan trọng của quản lý
chi NSNN được thể hiện rõ nét thông qua quá trình định hướng, hoạch định chính
sách, ban hành cơ chế, tiêu chuẩn, định mức để thực hiện chức năng vốn có của ngân
sách. [27]
Việc quản lý chi NSNN như thế nào để đảm bảo đạt được hiệu quả cao nhất,
triệt để tiết kiệm, khắc phục tình trạng chi ngoài dự toán, chi vượt dự toán, không đúng
thẩm quyền, sai quy định của Luật NSNN đang là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta
hết sức coi trọng và quan tâm nhằm mục tiêu đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển
1


trong thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. Yêu cầu chung đó
cũng đòi hỏi mỗi địa phương cần phải tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách
ở địa phương nhằm góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn
nói riêng và sự nghiệp đổi mới của đất nước nói chung. [10]
Trong những năm qua, công tác quản lý chi NSNN trên địa bàn huyện Càng
Long đã có những đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Tuy nhiên, việc quản lý chi NSNN luôn thu hút sự quan tâm của các nhà quản lý khi
còn nhiều hạn chế trong công tác xây dựng dự toán, công tác kiểm soát chi, công tác
thanh tra, kiểm tra… Trong giai đoạn 2006-2016, qua công tác thanh tra phát hiện sai
phạm về kinh tế 1.364.126.621 đồng, đã kiến nghị thu hồi số tiền sai phạm
1.128.652.371 đồng, còn lại 235.474.250 đồng đang tiếp tục thu hồi. [19]
Trước tình hình đó, việc nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách huyện có ý
nghĩa quan trọng góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, phục vụ
mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thực hành tiết kiệm, chống thất

thoát, lãng phí nguồn NSNN, chủ động dành nguồn đối phó với thiên tai, dịch bệnh và
xử lý các nhu cầu cấp thiết về an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh và các nhiệm vụ
chính trị tại địa phương. Đó là lý do để tôi lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản
lý chi Ngân sách Nhà nước huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh” làm đề tài luận văn
thạc sĩ của mình.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu tổng quát
Phân tích thực trạng quản lý chi NSNN huyện Càng Long. Đề xuất các giải
pháp hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN huyện trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu 1: làm rõ một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý
chi NSNN;
- Mục tiêu 2: đánh giá thực trạng về công tác quản lý chi NSNN huyện Càng
Long giai đoạn 2013 – 2017, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế.
- Mục tiêu 3: đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi
NSNN huyện Càng Long trong thời gian tới.

2


3. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
3.1. Tài liệu ngoài nƣớc
Annette J.Kyobe, Jim Brumby, Zac Mills, Era Dabla Norris, and

Chris

Papageorgiou (2011), Investing in Public Investment: An Index of Public Investment
Efficiency, February 2011. Tác giả đã giới thiệu chỉ số hiệu quả đầu tư công, làm cơ sở
cho việc quản lý đầu tư công qua bốn giai đoạn khác nhau: thẩm định dự án, lựa chọn,
thực hiện và đánh giá. Tác giả nghiên cứu bao gồm 71 quốc gia, trong đó có 40 nước

có thu nhập thấp, chỉ số này cho phép đo điểm chuẩn giữa các vùng và các nhóm quốc
gia, cho phân tích các chính sách nồng cốt có liên quan và xác định các khu vực cụ thể
mà các nổ lực cải cách có thể được ưu tiên.
OECD (2014), Effective Public Investment Across Levels of Government, it
was adopted by the OECD Council on March 12, 2014. Tài liệu này được xây dựng
bởi Uỷ ban Chính sách Phát triển Lãnh thổ (TDPC) của OECD, nội dung được trình
bày trong tài liệu là những lời khuyên để việc đầu tư công thông qua các cấp chính
quyền đạt hiệu quả. Mục đích của các nội dung đề ra trong khuyến nghị nhằm giúp
chính quyền các cấp đánh giá về những điểm mạnh, điểm yếu trong năng lực đầu tư
của mình; từ đó, giúp các nhà lãnh đạo chính quyền ra các quyết định đúng đắn cho
việc đầu tư.
3.2. Tài liệu trong nƣớc
Tô Thiện Hiền (2012), Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An
Giang giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn đến 2020, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học
Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài này góp phần lý giải trên phương diện
khoa học những lý luận cơ bản về hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước và các hình
thức quản lý ngân sách tỉnh An Giang. Đồng thời, làm sáng tỏ bản chất, chức năng, vai
trò của NSNN và phân tích các quan điểm về hiệu quả quản lý NSNN, phân định rõ cơ
chế phân cấp quản lý NSNN trong giai đoạn hiện nay. Tác giả đã sử dụng phương
pháp thống kê, so sánh, tổng hợp và phân tích số liệu thu, chi NSNN để minh họa về
những thành tích cũng như hạn chế của công tác thu – chi NSNN tỉnh An Giang. Trên
cơ sở phân tích thực trạng về hiệu quả quản lý ngân sách của tỉnh và kinh nghiệm một
số nước trên thế giới cũng như một số tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long trong thời
gian qua, trên cơ sở mục tiêu và quan điểm về quản lý thu, chi ngân sách ở An Giang,

3


tác giả đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý
NSNN của tỉnh trong thời gian tới.

Nguyễn Lương Hoà (2015), Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách tại Sở
Tài chính thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học
Lạc Hồng. Luận văn đã làm rõ nội dung và tầm quan trọng của kiểm soát chi ngân
sách, cụ thể là: công tác lập dự toán, tổ chức thực hiện dự toán và kiểm tra quyết toán
ngân sách. Tác giả đánh giá thực trạng, những kết quả đạt được và những hạn chế,
nhận diện nguyên nhân gây ra hạn chế và đề xuất một số giải pháp, kiến nghị phù hợp
và hữu ích nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với công tác kiểm soát chi
NSNN.
Nguyễn Thị Nhàn (2015), Quản lý NSNN huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội,
Trường Đại học Quốc gia Hà Nội. Tác giả đã hệ thống hoá được một số lý luận cơ bản
về quản lý NSNN cấp huyện; đánh giá được thực trạng công tác quản lý NSNN huyện
Sóc Sơn giai đoạn 2009 – 2014, tác giả đã chỉ ra những ưu, nhược điểm, những tồn tại,
hạn chế của quá trình quản lý ngân sách trên địa bàn. Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất
một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSNN trên địa bàn huyện, góp
phần huy động tối đa các nguồn thu, đảm bảo tính công khai, minh bạch trong quy
trình thu, chi ngân sách.
Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2015), Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi
ngân sách nhà nước tại quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế,
Trường Đại học Đà Nẵng. Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát chi ở
khu vực công, với phương pháp khảo sát định tính và định lượng, tác giả đã đánh giá
thực trạng công tác quản lý đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ
thống quản lý chi tại quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên, do không gian
nghiên cứu tương đối rộng, tác giả đã không đi sâu và đi sát được các quy trình, biểu
mẫu mà chỉ trên góc độ nhận xét chung.
Nguyễn Trường Thi (2015), Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước cấp
huyện, tại huyện Hưng Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Vinh.
Luận văn đã nghiên cứu và chỉ ra được thực trạng quản lý chi NSNN trên địa bàn
huyện Hưng Nguyên trong khoảng thời gian từ 2011 – 2014: tác giả nêu được những
thành tựu mà công tác quản lý đã đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn
chế trong công tác quản lý, lấy đó làm cơ sở để đề xuất phương hướng và giải pháp

4


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn bản pháp luật
1.

Luật Ngân sách Nhà nước 2002 (Luật số 01/2002/QH 11) ngày 16/12/2002.

2.

Luật Ngân sách Nhà nước 2015 (Luật số 83/2015/QH 13) ngày 25/6/2015.

Tiếng Việt
3.

Báo cáo quyết toán NSNN huyện Càng Long từ năm 2013-2017.

4.

Ngô Thị Bích (2011), Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại
Thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học
Đà Nẵng.

5.

Phương Thị Hồng Hà (2006), Giáo trình quản lý Ngân sách Nhà nước, Nhà xuất
bản Hà Nội, Hà Nội.

6.


Vũ Sơn Hà (2012), Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Bình,
Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

7.

Tô Thiện Hiền (2012), Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An
Giang giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn đến 2020, Luận án Tiến sĩ Kinh
tế, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.

8.

Nguyễn Lương Hoà (2015), Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách tại Sở
Tài chính thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế,
Trường Đại học Lạc Hồng.

9.

Đỗ Đình Hoàng (2013), Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại
Thành phố Quy Nhơn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng.

10. Phạm Công Hưng (2012), Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách
nhà nước ở huyện Thuận Thành, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh,
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Mai (2013), Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Quảng
Ninh, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Bách khoa Hà
Nội.
12. Nguyễn Thị Nhàn (2015), Quản lý NSNN huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội,
Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.


102


13. Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2015), Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân
sách nhà nước tại quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ
kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng.
14. Sử Đình Thành, Bùi Thị Mai Hoài (2010) Tài chính công và phân tích chính sách
thuế. Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
15. Nguyễn Trường Thi (2015), Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước cấp
huyện, tại huyện Hưng Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học
Vinh.
16. Huỳnh Minh Tuấn (2015), Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước
địa bàn quận Sơn Trà-thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh
doanh, Trường Đại học Đà Nẵng.
17. Trần Anh Tuấn (2014), Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước địa
phương tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Đà
Nẵng.
18. Mẫn Quý Yên (2012), Quản lý NSNN trên địa bàn huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc
Giang giai đoạn 2008 – 2012, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thái
Nguyên.
19. Ủy ban nhân dân Huyện Càng Long (2016), Báo cáo trách nhiệm thực hiện các
quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng, việc quản lý thu chi
tài chính và xây dựng cơ bản của chủ tịch UBND huyện Càng Long.
Tài liệu tiếng Anh
20. Annette J.Kyobe, Jim Brumby, Zac Mills, Era Dabla Norris, and Chris
Papageorgiou (2011), Investing in Public Investment: An Index of Public
Investment Efficiency, IMF Working Paper WP/11/37.
21. OECD (2014), Effective Public Investment Across Levels of Government, the
OECD Council.
Tài liệu điện tử

22. Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng kinh phí tại cơ quan hành chính, đơn vị sự
nghiệp, www://baomoi.com/nang-cao-hieu-qua-quan-ly-su-dung-kinh-phitai-co-quan-hanh-chinh-don-vi-su-nghiep/c/22449539.epi, Truy cập ngày
24/10/2017

103


23. Huy động các nguồn lực cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền
vững,www://baotintuc.vn/thoi-su/huy-dong-cac-nguon-luc-cho-vung-dongbang-song-cuu-long-phat-trien-ben-vung-20170926222856574.htm,

Truy

cập ngày 24/10/2017
24. Vai trò của hoạt động chi ngân sách Nhà nước trong cơ chế thị trường,
www://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tai-lieu/chuyen-de-chuyensau/item/282-vai-tro-cua-hoat-dong-chi-ngan-sach-nha-nuoc-trong-co-chethi-truong, Truy cập ngày 24/10/2017.
25. Tổng quan về quản lý nhà nước, www://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tailieu/tai-lieu-bien-tap/item/303-tong-quan-ve-quan-ly-chi-ngan-sach-nhanuoc, Truy cập ngày 20/10/2017.
26. Chi

ngân

sách

nhà

nước



một


số

khuyến

nghị

chính

sách,

www://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/chi-ngansach-nha-nuoc-va-mot-so-khuyen-nghi-chinh-sach-99481.html, Truy cập
ngày 20/10/2017.
27. Kiểm toán nhà nước đối với quản lý ngân sách: Những vấn đề đặt ra,
www://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/kiem-toannha-nuoc-doi-voi-quan-ly-ngan-sach-nhung-van-de-dat-ra-71498.html,
Truy cập ngày 23/10/2017.
28. Kinh

nghiệm

quản



ngân

sách

của

một


số

nước,

www://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/kinhnghiem-quan-ly-ngan-sach-cua-mot-so-nuoc-7345.html, Truy cập ngày
23/10/2017.
29. Thanh

tra

ngành

Tài

chính:

Trọng

tâm,

kịp

thời,

hiệu

quả,

www://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/su-kien-tai-chinh/thanh-tra-nganhtai-chinh-trong-tam-kip-thoi-hieu-qua-124350.html,

23/10/2017

104

Truy

cập

ngày



×