Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Giáo án Tin học 10 theo hướng phát triển năng lực của học sinh (chương trình mới theo chủ đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.09 KB, 112 trang )

Giáo Án Tin học 10

Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực
Tiết PPCT: 1

CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
§1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm tập hợp.
- Biết được các phép toán, tính chất và nguyên lí tập hợp.
- Biết tin học là một ngành khoa học.
- Biết được sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của ngành khoa học tin học do nhu
cầu khai thác tài nguyên thông tin.
- Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính.
- Biết tin học được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực.
2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:
-

Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ
Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt
động theo nhóm).
- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học.
II. Phương tiện dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa …
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà…
III. Hoạt động dạy – học:
1. Tình huống xuất phát:
Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi con người cũng phải phát triển theo. Và lĩnh
vực được con người quan tâm hiện nay đó là tin học- là một trong các ngành khoa học


phát triển nhất. Khi ta nói đến tin học là nói đến máy tính cùng các dữ liệu trong máy
tính được lưu trữ và phục vụ cho các mục đích khác nhau trong mọi lĩnh vực đời sống
xã hội. Vậy tin học là gì? Nó hình thành và phát như thế nào? Muốn biết được chúng
ta tìm hiểu bài 1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của
Họat động của
Nội dung
giáo viên
học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự hình thành và phất triển của tin học (Hình thành và
phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ)
I. Sự hình thành và phát
triển của Tin học:
- Tin học là ngành ra đời - Nghe giảng
chưa được bao lâu nhưng
những thành quả mà nó
đem lại cho con người vô
cùng to lớn. Chính vì vậy
mà nhu cầu khai thác
thông tin của con người
càng nhiêu đã thúc đẩy
cho tin học phát triển.
Hãy kể các ngành có ứng - Giáo dục, y học, quân
dụng Tin học
sự....
Trang 1


Giáo Án Tin học 10

Hoạt động của
giáo viên
- Nhận xét, giải thích.

Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực
Họat động của
học sinh

Nội dung

Tin học là một ngành khoa
học mới hình thành nhưng có
tốc độ phát triển mạnh mẽ và
động lực cho sự phát triển đó
là do nhu cầu khai thác tài
nguyên thông tin của con
người.
- Nghe, đánh dâú lại nội Tin học dần hình thành và
dung của bài
phát triển trở thành một
ngành khoa học độc lập, với
nội dung, mục tiêu, phương
pháp nghiên cứu mang đặc
thù riêng.

- Và sự phát triển như vũ
bảo của tin học đã đem
lại cho loài người một kỉ
nguyên mới “ kỉ nguyên
của công nghệ thông tin”

với nội dung, mục tiêu,
phương pháp nghiên cứu
mang đặc thù riêng.
- Câu hỏi đặt ra là vì sao - Thảo luận nhóm
nó lại phát triển nhanh và - Đại diện nhóm lên trả
mạng lại nhiều lợi ích lời
cho con người đến thế?
- Nhóm khác nhận xét và
Nhận xét, chốt ý: Đó là bồ sung.
nhờ vào các đặc tính và
vai trò của máy tính điện
tử
Hoạt động 2: Làm rõ về đặc tính và vai trò của máy tính điện tử: (Hình thành và
phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực
tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác)
- Giới thiệu phần II: Đặc - Nghe giảng
II. Đặc tính và vai trò của
tính và vai trò của máy
máy tính điện tử:
tính điện tử
- Con người muốn làm - Nghe giảng
việc và sáng tạo thì cần
có thông tin. Đây chính
là nhu cầu cấp thiết mà
máy tính cùng với những
đặc trưng riêng biệt của
nó đã ra đời.
- Vậy máy tính điện tử có - Thảo luận nhóm trả lời.
 Vai trò:
vai trò như thế nào

- Mỗi nhóm trình bày 1 - Ban đầu MT ra đời với mục
vai trò.
đích cho tính toán đơn thuần,
- Nhóm khác nhận xét.
dần dần nó không ngừng
được cải tiến và hỗ trợ hoặc
thay thế hoàn toàn con người
trong rất nhiều lĩnh vực khác
nhau.
Nhận xét và giải thích
thêm

Trang 2


Giáo Án Tin học 10
Hoạt động của
giáo viên
- Đầu tiên máy tính ra đời
với mục đích giúp đỡ cho
công việc tính toán thuần
túy. Dần dần con người
muốn máy tính có thể hỗ
trợ cho con người trong
các lĩnh khác nữa. Cho
nên nó đã thúc đẩy con
người không ngừng cải
tiến máy tính để phục vụ
cho nhu cầu mới.
- Hiện nay máy tính được

dùng rất phổ biến trên thế
giới. Và con người sử
dụng máy tính như là một
công cụ lao động trí óc
đã giúp cho con người
giảm bớt việc lao động
bằng chân tay. Nó hỗ trợ
và có thể thay thế con
ngườ trong một số các
lĩnh vực mà con người
khó có thể thực hiện
được. Lấy VD: Trong
những môi trường nguy
hiểm như: tTrong lòng
đất, dưới nước sâu, khí
hậu nhiệt độ khắc nghiệt
quá sức chịu đựng của
con người.
- Trong tương lai , một
người không biết gì về
máy tính có thể coi là
không biết đọc sách. Như
vậy sẽ không theo kịp
thời đại nghĩa là khó có
thể hoà nhập vào cuộc
sống hiện đại.
- Do có các đặc tính ưu
việt màmáy tính được coi
như là một công cụ
không thể thiếu của con

người
- Giới thiệu đặc tính của
máy tính điện tử
? Cho biết máy tính mấy

Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực
Họat động của
học sinh

Nội dung

- Nghe, đánh dâú lại nội - Ngày nay thì máy tính đã
dung của bài
xuất hiện ở khắp nơi. Chúng
hỗ trợ hoặc thay thế hoàn toàn
con người.

- Lắng nghe

- Thảo luận nhóm

Trang 3


Giáo Án Tin học 10
Hoạt động của
giáo viên
đặc tính ưu việt? Kể tên

Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực

Họat động của
học sinh
- Đại diện nhóm lên trả
lời
- Mỗi nhóm trình bày một
đặc tính.
- Nhóm khác nhận xét.

Nội dung

- Nhận xét, hướng dẫn
Đặc tính
HS giải thích các đặc tính
- MT có thể làm việc 24
ưu việt
giờ/ngày mà không mệt mỏi.
- Nhận xét, chốt lại nội - Nghe, đánh dâú lại nội - Tốc độ xử lý thông tin
dung
dung của bài
nhanh, chính xác.
- MT có thể lưu trữ một lượng
thông tin lớn trong một không
gian hạn chế.
- Các máy tính cá nhân có thể
liên kết với nhau thành một
mạng và có thể chia sẻ dữ liệu
giữa các máy với nhau.
- Máy tính ngày càng gọn
nhẹ, tiện dụng và phổ biến.
?Yêu cầu HS cho biết có - Không, máy tính là công

thể nói tin học là máy cụ do con người tạo ra, để
tính được không? Việc sử dụng được công cụ này
học tin học có phải là học thì cần có kiến thức nhất
cách sử dụng máy tính định về Tin học và sử
không
dụng máy tính để phục vụ
cho công việc của con
người.
Hoạt động 1: Làm rõ thuật ngữ Tin học (Hình thành và phát triển năng lực sử
dụng ngôn ngữ)
- Đối với Tin học có rất - Nghe giảng
nhiều thuật ngữ. Giới
thiệu các thuật ngữ Tin
học

III. Thuật ngữ Tin học
 Một số thuật ngữ Tin học
được sử dụng là:
– Informatique
– Informatics
– Computer Science
? Tuy có nhiều thuật ngữ - Theo dõi SGK, đứng tại  Khái niệm về tin học:
khác nhau nhưng Tin học chỗ trả lời.
Tin học là một ngành khoa
vẫn có nội dung chung.
học có mục tiêu là phát triển
Yêu cầu HS Tin học là gì
và sử dụng máy tính điện tử
để nghiên cứu cấu trúc, tính
chất của thông tin, phương

pháp thu thập, lưu trữ, tìm
kiếm, biến đổi, truyền thông
tin và ứng dụng vào các lĩnh
vực khác nhau của đời sống
Trang 4


Giáo Án Tin học 10
Hoạt động của
giáo viên

Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực
Họat động của
học sinh

Nội dung
xã hội.

- Nhận xét, giải thích

- Nghe, đánh dâú lại nội
dung của bài
3. Luyện tập và thực hành:
- Yêu cầu HS các nội dung của bài:
+ Vai trò của máy tính điện tử.
+ Các đặc tính ưu việt của máy tính điện tử.
4. Vận dụng , mở rộng và bổ sung:
- Học bài cũ.
- Trả lời câu hỏi 1-5 (SGK-162)
- Xem trước bài 2 “Thông tin và dữ liệu.”.

IV. Rút kinh nghiệm:
- Ưu điểm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- Hạn chế:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Trang 5


Giáo Án Tin học 10

Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực
Tiết PPCT: 2

§2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm thông tin, dữ liệu.
- Biết khái niệm mã hoá TT cho máy tính.
2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:
-

Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ
Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt

động theo nhóm).
- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học.
II. Phương tiện dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa …
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà…
III. Hoạt động dạy – học:
1. Tình huống xuất phát:
- Khi sự hiểu biết về một thực thể nào đó càng nhiều thì những suy đoán về
thực thể đó càng chính xác. Trong Tin học
đối tượng nghiên cứu của nó chính là thông tin và MTĐT. Vậy thông tin là gì và nó
được đưa vào máy tính thế nào? Muốn biết được đều đó ta vào bài 2. §2. THÔNG
TIN VÀ DỮ LIỆU
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của
Họat động của
Nội dung
giáo viên
học sinh
Hoạt động 1: Làm rõ khái niệm thông tin và dữ liệu (Hình thành và phát triển
năng lực sử dụng ngôn ngữ)
-Lấy VD: Tiếng trống báo
1. Khái niệm thông tin và
hiệu đã đến giờ vào học,
dữ liệu
ra chơi, tan học,…là
 Thông tin của một thực thể
thông tin về tiếng trống
hay trà có vị đắng, ngọt,
là những hiểu biết có thể có

…là thông tin về hương
được về thực thể đó.
vị trà,…Đây chính là các
VD về thông tin.
? Thông tin là gì
- Theo dõi SGK, đứng tại
chỗ trả lời
- Nhận xét, giải thích
- Nghe, đánh dâú lại nội
dung của bài
? Cho VD về thông tin
- Đứng tại chỗ trả lời
GV: Những thông tin mà
con người có được là do
quan sát, lắng nghe. Còn
với máy tính thông tin có
được là nhờ thông tin

Trang 6


Giáo Án Tin học 10

Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực

Hoạt động của
Họat động của
Nội dung
giáo viên
học sinh

được đưa vào trong máy
tính mà người ta gọi là dữ
liệu.
? Dữ liệu là gì
- Nghiên cứu SGK, đứng
tại chỗ trả lời
- Nhận xét, giải thích
- Nghe, đánh dâú lại nội  Dữ liệu là thông tin đã được
dung của bài
đưa vào máy tính.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đơn vị đo lường thông tin (Hình thành năng lực sử dụng
ngôn ngữ)
-Giống như con người, - Nghe giảng
2. Đơn vị đo lượng thông tin
muốn MT nhận biết được
 Bit (Binary Digital) là đơn
một đối tượng nào đó ta
vị cơ bản để đo lượng thông
cần cung cấp cho nó đầy
tin.
đủ thông tin về đối tượng
đó. Cho nên ngoài yếu tố
định lượng thông tin còn
có yếu tố định tính. Đó
chính là đơn vị đo lượng
thông tin. Giới thiệu phần
II: Đơn vị đo lượng thông
tin
-Có những thông tin luôn - Nghe giảng
ở một trong 2 trạng thái.

Do đó, người ta đã nghĩ
ra đơn vị bit để biểu diễn
thông tin trong MT.
? Cho biết đơn vị cơ bản - Đơn vị cơ bản để đo
để đo lượng thông tin
lượng thông tin là bit
GV: Nhận xét, giải thích
 Biểu diễn thông tin trong
để biểu diễn thông tin
máy tính ta sử dụng 2 kí
trong máy tính ta sử dụng
hiệu là 0 và1.
2 kí hiệu là 0 và1.
? Xét VD : Giả sử có dãy - Dãy bóng đèn trên được  Các đơn vị cơ bản khác để
8 bóng đèn, trong đó các biểu diễn là 01010101
đo thông tin:
bóng đèn 1, 3, 5, 7 tắt còn
1Byte = 8 bít
lại là sáng. Qui ước bóng
1KB (kilô byte)= 1024 B
đèn ở trạng thái tắt là 0,
1 MG (Mê ga byte ) = 1024
ngược lại là 1 thì dãy
KB
bóng đèn trên được biểu
1 GB (giga byte)= 1024 MB
diễn thế nào
1 TB (têra byte ) = 1024 GB
1PB (Pêta byte) =1024 TB
- Nhận xét, giải thích để

lưu trữ 8 bit trên thì cần ít
nhất 8 bit của bộ nhớ MT
để biểu diễn thông tin và

Trang 7


Giáo Án Tin học 10

Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực

Hoạt động của
Họat động của
Nội dung
giáo viên
học sinh
sử dụng 2 kí hiệu là 0
và1.
? Ngoài đơn vị cơ bản là - Nghiên cứu SGK, đứng
bit, người ta còn dùng các tại chỗ trả lời
đơn vị cơ bản nào để đo
lượng thông tin
Hoạt động 3: Tìm hiểu các dạng thông tin (Hình thành năng lực sử dụng ngôn
ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp
tác)
-Thông tin được rất - Nghe giảng
3. Các dạng thông tin
phong phú và đa dạng.
Cụ thể đó là các dạng
 Có 2 loại thông tin:

nào. Giới thiệu phần 3:
- Loại số (số nguyên, số thực,
Các dạng thông tin
- Thảo luận nhóm, đứng …) -- Loại phi số (văn bản,
Yêu cầu học sinh thảo tại chỗ trả lời
hình ảnh, …).
luận nhóm trả lời câu hỏi
+ Dạng văn bản: báo chí,
sau:
sách, …
Yêu cầu HS cho biết
– Dạng hình ảnh: Biển báo,
thông tin chia làm mấy
ảnh chụp, …
loại
– Dạng âm thanh: tiếng chim
- Nhận xét, phân tích về
hót, tiếng trống trường…
các dạng thông tin.
Cho VD các dạng thông - Cho VD các dạng thông
tin: Văn bản, hình ảnh, tin
âm thanh.
- Nhận xét, phân tích: - Nghe, ghi nhớ
Ngoài các dạng thông tin
quen thuộc, trong tương
lai máy tính có thể xử lí
các dạng thông tin mới
khác. Muốn máy tính
nhận biết và xử lí được
thông tin thì thông tin

cần phải được mã hoá.
Giới thiệu phần 4: Mã
hoá thông tin trong máy
tính
Hoạt động 4: Tìm hiểu về mã hoá thông tin trong máy tính (Hình thành và phát
triển năng lực sử dụng ngôn ngữ)
- Xét VD về dãy 8 bóng - Nghe giảng
4. Mã hoá thông tin trong
đèn ở trên, giải thích
máy tính:
thông tin dãy bóng đèn
 Mã hoá thông tin là thông
được biểu diễn là
tin phải được biến đổi thành
01010101 chính là thông
một dãy bit.
tin đã mã hoá. Giới thiệu
 Để mã hoá TT dạng văn bản
hình 6-SGK
dùng bảng mã ASCII gồm

Trang 8


Giáo Án Tin học 10

Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực

Hoạt động của
Họat động của

giáo viên
học sinh
- Giải thích việc mã hoá - Nghe giảng
thông tin dạng văn bản.

Nội dung

256 (=28) kí tự được đánh số
từ 0.. 255, số hiệu này được
gọi là mã ASCII thập phân
của kí tự. Nếu dùng dãy 8 bit
để biểu diễn thì gọi là mã
ASCII nhị phân của kí tự.
- Giải thích và hướng dẫn - Tra bộ mã ASCII ở bảng Ví dụ: Ký tự A : mã thập
HS tra bộ mã ASCII ở phụ lục 1-169
phân là 65 và mã nhị phân:
bảng phụ lục 1-169
01000001
- Đặt vấn đề và đưa ra - Nghe giảng
 Bảng mã Unicode mã hoá
bảng mã Unicode
được 65536 (=216) kí tự.
3. Luyện tập và thực hành:
Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung của bài:
- Thông tin là gì? Trình bày các dạng thông tin?
- Dữ liệu là gì?
- Lượng thông tin là gì và các đơn vị cơ bản đo lượng thông tin ?
- Mã hoá thông tin là gì ?
4. Vận dụng , mở rộng và bổ sung:
- Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK - 17)

- Chuẩn bị tiếp bài "Thông tin và dữ liệu"
IV. Rút kinh nghiệm:
- Ưu điểm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- Hạn chế:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Trang 9


Giáo Án Tin học 10

Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực
Tiết PPCT: 3

§2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:
-

Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ
Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt

động theo nhóm).
- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học.
II. Phương tiện dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa …
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà…
III. Hoạt động dạy – học:
1. Tình huống xuất phát:
- Kiểm tra kiến thức cũ: Thông tin là gì? Trình bày các dạng thông tin và cho 1
VD về một trong các dạng thông tin trình bày ?
- Thông tin sau khi biến đổi thành dãy bit. Muốn con người hiểu được thì thông tin cần
biến đổi thành các dạng quen thuộc: Văn bản, hình ảnh, âm thanh. Ở tiết trước ta đã
biết thông tin có 2 loại: loại số và phi số. Vậy nó được biểu diễn thế nào trong máy.
Muốn biết được chúng ta tìm hiểu phần 5: Biểu diễn thông tin trong máy tính bài của
bài 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của
Họat động của
Nội dung
giáo viên
học sinh
§2. THÔNG TIN VÀ DỮ
LIỆU (tt)
1. Khái niệm thông tin và
dữ liệu
2. Đơn vị đo lượng thông
tin
3. Các dạng thông tin
4. Mã hoá thông tin trong
máy tính

Hoạt động 5: Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin trong máy tính (Hình thành và
phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực
tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác)
5. Biểu diễn thông tin trong
máy tính:
Hệ đếm là gì?
- Nghiên cứu SGK, đứng *Thông tin loại số:
tại chỗ trả lời
- Hệ đếm: Là tập hợp các kí
Có mấy loại hệ đếm?
hiệu và qui tắc sử dụng tập kí
hiệu đó để biểu diễn và xác

Trang 10


Giáo Án Tin học 10
Hoạt động của
giáo viên
- Giới thiệu các hệ đếm
phụ thuộc vị trí: Hệ thập
phân, hệ nhị phân, hệ
hexa.
- Giới thiệu hệ thập phân.
Lấy VD, hướng dẫn HS
cách biểu diễn một số
trong hệ thập phân và đưa
ra công thức chung dành
cho các hệ đếm cơ số b


Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực
Họat động của
học sinh

Nội dung

định giá trị các số.
– Có 2 loại hệ đếm:
- Nghiên cứu SGK, đứng + Hệ đếm không phụ thuộc
tại chỗ trả lời
vị trí: Hệ chữ cái La Mã
- Nghe giảng, ghi nhớ
+ Hệ đếm phụ thuộc vị trí:
Hệ thập phân, hệ nhị phân,
hệ hexa.
- Nghe giảng, đánh dấu lại
nội dung bài
 Hệ thập phân:
Kí hiệu: 0, 1, …9.
- Nghe giảng, đánh dấu lại – Giá trị của mỗi chữ số phụ
nội dung bài
thuộc vào vị trí của nó trong
biểu diễn.
Qui tắc: Mỗi đơn vị ở 1 hàng
bất kì có giá trị bằng 10 đơn
vị của hàng kế cận ở bên
phải.
Nếu một số N trong hệ số
đếm cơ số b có biểu diễn là:
N = dnbn + dn-1bn-1+…+d0b0

+ d1b-1 + d-mb-m
Thì giá trị của nó là:

Ví dụ: 325,6 = 3*102 +2
*101
+5*100 +610-1
Cho biết trong tin học
thường sử dụng các hệ
đếm nào?
- Nhận xét, giải thích: Có
nhiều hệ đếm khác nhau
nên muốn phân biệt số
được biểu diễn ở hệ đếm
nào người ta dựa vào chỉ
số dưới của số đó. Lấy
VD: 1102(hệ 2) hoặc 710
(hệ 10) hay 716 (hệ 16)
- Có nhiều hệ đếm khác
nhau nên muốn phân biệt
số được biểu diễn ở hệ

- Nghiên cứu SGK, đại
diện nhóm đứng tại chỗ trả
lời.

- Nghe giảng

Trang 11

N=dnbn+dn-1bn1+ ….+d0b0+

d1b1 +…d-mb-m


Giáo Án Tin học 10
Hoạt động của
giáo viên
đếm nào người ta viết cơ
số làm chỉ số dưới của số
đó.
- Giới thiệu các hệ đếm
thường dùng trong tin
học: hệ nhị phân, hệ hexa.
- Giới thiệu hệ nhị phân.
Trong hệ nhị phân người
ta sử dụng các kí hiệu
nào?
- Lấy VD, hướng dẫn HS
cách biểu diễn một số
trong hệ nhị phân

Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực
Họat động của
học sinh

Nội dung

Các hệ đếm thường dùng
trong Tin học:

- Nghiên cứu SGK, đại

diện nhóm đứng tại chỗ trả
lời.
- Nghe giảng, đánh dấu lại – Hệ nhị phân: (cơ số 2)
nội dung bài
dùng 0 và 1.
Ví dụ: 1012 = 1*22+ 0*21 +
1*20 = 510
- Giới thiệu hệ cơ số 16
– Hệ thập lục phân (cơ số
Trong hệ cơ số 16 người - Nghiên cứu SGK, đứng 16 hay hệ Hexa ): dùng 0, 1,
ta sử dụng các kí hiệu tại chỗ trả lời
…, 9, A, B, C, D, E, F trong
nào?
đó A, B, C, D, E, F có các giá
trị tương ứng là 10, 11, 12,
13, 14, 15 trong hệ thập
phân.
Ví dụ: 0AC16 = 0*162 +
10*161 + 12.160 = 17210
- Ngoài ra ta có thể - Nghe giảng
chuyển đổi giữa các hệ
đếm Thập phân  nhị
phân, Thập phân  hệ
16. Hướng dẫn HS cách
chuyển đổi giữa các hệ
đếm.
- Đổi từ hệ thập phân - Thảo luận nhóm
- Đổi từ hệ thập phân sang cơ
sang cơ số 2.
- Đại điện nhóm lên trình số 2.

VD: 410?2
bày
VD: 4101002
Thảo
luận
nhóm
- Đổi từ hệ thập phân
- Đổi từ hệ thập phân sang cơ
- Đại điện nhóm lên trình
sang cơ số 16.
số 16.
bày
VD: 5210?16
VD: 52103616
- Nhận xét, sửa sai.
- Giới thiệu cách biểu
- Biểu diễn số nguyên:
diễn số nguyên
- Tuỳ vào độ lớn của số - Nghe giảng
nguyên mà người ta có
thể lấy 1 byte, 2 byte hay
4 byte để biểu diễn.
Trong bài này ta chỉ xét
số nguyên với 1byte.
? Có thể biểu diễn được - Thảo luận nhóm, trả lời. Biểu diễn số nguyên với 1
Trang 12


Giáo Án Tin học 10
Hoạt động của

giáo viên
các số nguyên nào

- Nhận xét, giải thích
? Cho biết 1 byte biểu
diễn số nguyên có dấu
trong phạm vi từ như thế
nào
- Nhận xét, giải thích
? Cho biết 1 byte biểu
diễn số nguyên không âm
trong phạm vi như thế
nào

Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực
Họat động của
học sinh

Nội dung
Byte như sau:
7 6 5 4 3 2 1 0
các bit cao các bit thấp
+ Biểu diễn số nguyên có
dấu
Bit 7 (bit dấu) dùng để xác
định số nguyên đó là âm hay
dương. Qui ước: 1 dấu âm, 0
dấu dương.

- Nghe giảng, ghi nhớ

- Nghiên cứu SGK, đứng 1 byte biểu diễn số nguyên
tại chỗ trả lời
có dấu trong phạm vi từ
-127127

- Nghe giảng, ghi nhớ
- Nghiên cứu SGK, đứng + Biểu diễn số nguyên không
tại chỗ trả lời
âm
1 byte biểu diễn số nguyên
không âm trong phạm vi từ
-0225
- Nhận xét, giải thích - Nghe giảng
 Biểu diễn số thực
Trong toán học, muốn
phân cách phần nguyên
và phần phân ta dùng dấu
phẩy (,). Còn trong tin
học thì dùng dấu chấm (.)
- Giới thiệu biểu diễn số - Nghe giảng, đánh dấu lại - Biểu diễn số thực dưới
thực dưới dạng dấu phẩy nội dung bài
dạng dấu phẩy động
động. Lấy VD và dẫn dắt
(0,1  M
HS đến công thức
< 1)
Trong đó: M: phần định trị.
K: Phần bậc (số
M10
nguyên không âm)

VD: 325,6=0.3256 x 103
- Giới thiệu thông tin loại
2. Thông tin loại phi số:
phi số: Văn bản, hình
ảnh, âm thanh
- Để biểu diễn một kí tự, - Nghe giảng
– Văn bản.
máy tính phải mã hoá nó
Ví dụ: Chuyển xâu kí tự “tin”
thành một dãy bit. Chẳng
thành dạng mã nhị phân:
hạn dùng bảng mã ASCII
“tin” 01110100 01101001
thì phải dùng 8 bit để mã
01101110
hoá tức là dùng 1 byte.
Còn muốn mã hoá một
dãy kí tự thì cần một dãy
byte.

Trang 13


Giáo Án Tin học 10
Hoạt động của
giáo viên
- Yêu cầu HS sử dụng
bảng phụ lục 1 – 169 để
chuyển xâu kí tự “tin”
thành dạng mã nhị phân:

“tin”
- Nhận xét, giải thích
Ngoài thông tin dạng văn
bản, còn có thông tin
dạng hình ảnh, âm cũng
rất được con người quan
tâm. Và hiện nay hiệu
quả chúng đem lại cho
con người cũng rất nhiều.
Lấy VD: Hai người có thể
trò chuyện, nhìn thấy ảnh
của nhau,… Để máy tính
có thể xử lí được các
thông tin này thì chúng
cần được mã hoá thành
một dãy bit. Đây chính là
nội dung của nguyên lý
mã hoá nhị phân
? Cho biết nội dung của
nguyên lý mã hoá nhị
phân
- Nhận xét, giải thích

Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực
Họat động của
Nội dung
học sinh
- Sử dụng bảng phụ lục 1 –
169 để chuyển xâu kí tự
“tin” thành dạng mã nhị

phân:
“tin”
- Lắng nghe, ghi nhớ
– Các dạng khác: (hình ảnh,
âm thanh …)

- Nghiên cứu SGK đứng - Nguyên lý mã hoá nhị
tại chỗ trả lời
phân:
Thông tin có nhiều dạng
- Lắng nghe, đánh dấu lại khác
nội dung bài
nhau như số, văn bản, hình
ảnh, âm thanh … Khi đưa
vào máy tính, chúng đều
được biến đổi thành dạng
chung – dãy bit. Dãy bit đó
là mã nhị phân của thông tin
mà nó biểu diễn.

3. Luyện tập và thực hành:
Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung của bài:
- Các kí hiệu dùng trong hệ nhị phận, thập phân, hexa?
- Chuyển đổi các số sau: 52 ?10 , 6416  ?10
- Biểu diễn số sau dưới dạng dấu phẩy động: 215?
- Đọc bài đọc thêm 1 & 2
4. Vận dụng , mở rộng và bổ sung:
- Xem lại bài.
- Trả lời câu hỏi 3-5 (SGK trang 17)
- Chuẩn bị tiếp bài "Bài tập và thực hành 1: Làm quen với thông tin và mã hoá

thông tin"
IV. Rút kinh nghiệm:

Trang 14


Giáo Án Tin học 10

Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực

- Ưu điểm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- Hạn chế:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Trang 15


Giáo Án Tin học 10

Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực
Tiết PPCT: 4-5

Bài tập và thực hành 1:

LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HOÁ THÔNG TIN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính.
- Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá xâu kí tự, số nguyên.
- Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
- Mã hoá thông tin thành dãy bit.
2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:
-

Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ
Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt
động theo nhóm).
- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học.
II. Phương tiện dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa …
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà…
III. Hoạt động dạy – học:
1. Tình huống xuất phát:
Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về tin học, máy tính, thông tin, dữ liệu. Tiết này
chúng ta sẽ làm một số bài tập liên quan.
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của
Họat động của
Nội dung
giáo viên
học sinh
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng
ngôn ngữ)

- Viết công thức chung
dùng trong các hệ đếm
(thập phân, nhị phân,
thập lục phân) có cơ số
b?
- Nhận xét, giải thích

n

n1

HS: N=dnb +dn-1b +
….+d0b0+d-mb-m

1. Ôn lại nội dung kiến thức
cũ:
- Công thức chung dùng trong
các hệ đếm (thập phân, nhị
phân, thập lục phân) có cơ số
b:

N=dnbn+dn-1bn1+ ….+d0b0+
d1b1 +…d-mb-m
Trang 16


Giáo Án Tin học 10
Hoạt động của
giáo viên
- Yêu cầu HS cho biết 1

byte biểu diễn được số
nguyên có dấu trong
phạm vi là bao nhiêu?

Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực
Họat động của
học sinh
- 1 byte biểu diễn được số
nguyên trong phạm vi từ
-127 đến 127

- Nhận xét, giải thích
- Yêu cầu HS cho biết 1
byte biểu diễn được số
nguyên không âm trong
phạm vi là bao nhiêu?
- Nhận xét, giải thích
- Yêu cầu HS
trình bày cách
biểu
diễn số thực viết dưới
dạng dấu phẩy động?

Nội dung
- Biểu diễn số nguyên :
+1 byte biểu diễn được số
nguyên có dấu trong phạm
vi từ -127 đến 127

+1 byte biểu diễn được số

nguyên không âm trong
phạm vi từ -127 đến 127
- Dạng dấu phẩy động
M10K trong đó
0,1  M < 1, M: phần định
trị, K>= là phần bậc.

- Viết dạng dấu phẩy
- Biểu diễn số thực:

Viết dạng dấu phẩy động
động M10 trong đó
M10 (0,1  M < 1)
0,1  M < 1,
Trong đó: M: Phần định trị
M :phần định trị
K>=0 : Phần bậc.
K : phần bậc.
Hoạt động 2: Làm một số bài tập (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng
ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực
hợp tác)
- Yêu cầu HS - Nghe giảng
2. Bài tập:
chia làm 4 nhóm (5’)và
a) Tin học và máy tính:
hướng dẫn mỗi nhóm
- Câu a1)
làm bài tập nào trong
Đáp án: C và D
SGK:

– Nhóm 1: Câu
a1), a2)
– Nhóm 1: Câu
a3), b1)
– Nhóm 1: Câu
b2), c1)
– Nhóm 1: Câu
c2
Gọi 1 HS trong nhóm 1 - Đáp án (C). Vì máy tính
trả lời?
do con người tạo ra vì thế
máy tính được coi là sản
phẩm.
Đáp án (D). Vì để không bị
tụt hậu trong thời đại ngày
nay thì con người phải có
Trang 17


Giáo Án Tin học 10
Hoạt động của
giáo viên

Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực
Họat động của
học sinh
hiểu biết về tin học.

Gọi HS ở các nhóm - Nhận xét
khác nhận xét?

- Nhận xét, giải thích
Gọi 1 HS trong nhóm 1 - Đáp án (c). Vì theo đơn vị
trả lời.
đo thông tin thì 1KB =
1024 byte.
Gọi HS ở các nhóm - Nhận xét
khác nhận xét.
- Nhận xét, giải
thích
Gọi 1 HS trong nhóm 2 - Giả sử nam : 1, nữ:0, có
trả lời.
10 học sinh trong đó có 5
nam và 5 nữ, nam xen kẻ
nữ, bắt đầu ở vị trí 1 là
nam, biểu diễn thông tin có
dạng: 1010101010
Gọi HS ở các nhóm - Nhận xét
khác nhận xét.
- Nhận xét, hướng dẫn
chọn nam là 1, nữ là 0
hoặc ngược lại, có 10
học sinh trong đó có 5
nam và nam nữ đựoc
xếp xen kẽ nhau, bắt
đầu ở vị trí 1 là nam.
Hãy biểu diễn dưới
dạng bit.
Gọi 1 HS trong nhóm 2 - “VN” mã hoá là:
trả lời.
01010110 01001110


Gọi HS ở các nhóm - Nhận xét
khác nhận xét
Gọi 1 HS trong nhóm 3 - “Tin” mã hoá là:
trả lời.
01010100 01101001
01101110
Gọi HS ở các nhóm - Nhận xét
khác nhận xét
- Nhận xét, giải thích
Gọi 1 HS trong nhóm 3 - Để mã hoá số nguyên –
Trang 18

Nội dung

- Câu a2)
Đáp án :C.

- Câu a3)
Có 10 học sinh trong đó
có 5 nam và nam nữ đựoc
xếp xen kẽ nhau. Chọn
Nam:0, nữ:1, bắt đầu ở vị trí 1
là nam
Ta có dãy bit:
1010101010

b)sử dụng bảng mã ASCII
để mã hoá và giải mã:
- Câu b1)

“VN”: 01010110
01001110
- Câu b2)
“Tin”: 01010100 01101001
01101110

c) Biểu diễn số nguyên và số


Giáo Án Tin học 10
Hoạt động của
giáo viên
trả lời.

Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực
Họat động của
học sinh
27 cần dùng ít nhất 1 byte

Gọi HS ở các nhóm - Nhận xét
khác nhận xét
- Nhận xét, giải thích
Gọi 1 HS trong nhóm 4 - 11005=0.11005x105
trả lời.
*25,879=0.25879x102
*0,000984=0.984x103

Nội dung
thực:
- Câu c1)

Đáp án: 1 byte
- Câu c2)
*11005 = 0.11005x105
*25,879 =0.25879x102
*0,000984 = 0.984x103

Gọi HS ở các nhóm
khác nhận xét
- Nhận xét, giải thích
3. Luyện tập và thực hành:
- Trong tiết dạy.
4. Vận dụng , mở rộng và bổ sung:
- Đọc bài đọc thêm 2
- Đọc trước bài 3. Giới Thiệu Về Máy Tính.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Ưu điểm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- Hạn chế:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Trang 19


Giáo Án Tin học 10


Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực
Tiết PPCT: 6

§3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết chức năng của các thiết bị chính của máy tính.
2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:
-

Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ
Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt
động theo nhóm).
- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học.
II. Phương tiện dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa …
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà…
III. Hoạt động dạy – học:
1. Tình huống xuất phát:
- Kiểm tra bài cũ: (6’)
Câu 1: Các kí hiệu dùng trong hệ nhị phận, thập phân, hexa?
Câu 2: Chuyển đổi các số sau: 152 ?10 , AB16  ?10
Câu 3: Biểu diễn số sau dưới dạng dấu phẩy động: 215,12?
- Tiết trước các em đã được học về thông tin và cách mã hóa thông tin trong máy
tính. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về các thành phần trong máy tính qua
bài 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của

Họat động của
Nội dung
giáo viên
học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hệ thống tin học (Hình thành và phát triển năng lực sử
dụng ngôn ngữ)
- Trong máy tính gồm - Màn hình, bàn phím, chuột, 1. Hệ thống tin học
các thiết bị nào?
thùng máy, . . .
GV: Máy tính gồm: màn
hình, bàn phím, chuột,
thùng máy, . .
- Máy tính sử dụng các
phương tiện để thực hiện
các thao tác như: nhận
thông tin, xử lý thông tin,
lưu trữ thông tin và đưa
thông tin ra. Người ta gọi
đó là hệ thống tin học.
Hệ thống tin học là gì?
- Hệ thống tin học dùng để - Hệ thống tin học dùng để
- Hệ thống tin học dùng nhập, xử lý, xuất, truyền và nhập, xử lý, xuất, truyền và
để nhập, xử lý, xuất, lưu trữ thông tin.
lưu trữ thông tin
truyền và lưu trữ thông
tin
Trang 20


Giáo Án Tin học 10


Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực

Hoạt động của
Họat động của
giáo viên
học sinh
- Hệ thống tin học gồm - Hệ thống tin học gồm 3
bao nhiêu thành phần?
thành phần: phần cứng, phần
mềm và sự quản lý của con
người.
- Hệ thống tin học gồm
ba thành phần: Phần
cứng, phần mềm và sự
quản lý của con người.
- Phần cứng là gì? Cho - Phần cứng là máy tính và
ví dụ ?
các thiết bị liên quan như:
màn hình, bàn phím, chuột,
máy in, . . .
- Phần cứng là máy tính
và các thiết bị liên quan
như: màn hình, bàn
phím, chuột, máy in, . .
Phần mềm là gì? Cho ví - Phần mềm là các chương
dụ ?
trình. Chương trình là một
dãy lệnh. Mỗi lệnh là một
chỉ dẫn cho máy tính.Ví dụ :

Word, Excel,.
- Phần mềm là các
chương trình. Chương
trình là một dãy lệnh.
Mỗi lệnh là một chỉ dẫn
cho máy tính.Ví dụ :
Word, Excel,.
- Sự quản lý và điều - Sự quản lý và điều khiển
khiển của con người là của con người là con người
gì?
làm việc và sử dụng máy
tính để phục vụ cho công
việc của mình.
- Sự quản lý và điều - Quan trọng nhất là sự quản
khiển của con người là lý và điều khiển của con
con người làm việc và sử người vì nếu không có con
dụng máy tính để phục người quản lý và điều khiển
vụ cho công việc của thì phần cứng và phần mềm
mình.
không làm gì được cả
- Trong ba thành phần
trên thì thành phần nào là
quan trọng.
- Trong ba thành phần
trên thì quan trọng nhất
là sự quản lý của con
người vì nếu không có
con người

Trang 21


Nội dung

- Hệ thống tin học gồm ba
thành phần:.

+ Phần cứng là máy tính và
các thiết bị liên quan

+ Phần mềm là các chương
trình

+ Sự quản lý và điều khiển
của con người

Trong ba thành phần trên thì
quan trọng nhất là sự quản lý
của con người.


Giáo Án Tin học 10

Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực

Hoạt động của
Họat động của
Nội dung
giáo viên
học sinh
quản lý và điều khiển thì

phần cứng và phần mềm
không làm gì được cả
- Máy tính gồm nhiều
loại khác nhau nhưng
chúng đều có chung một
sơ đồ cấu trúc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ cấu trúc của một máy tính (Hình thành và phát triển
năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao
tiếp và năng lực hợp tác)
-Yêu cầu học sinh quan - Quan sát sơ đồ cấu trúc của 2. Sơ đồ cấu trúc của một
sát sơ đồ cấu trúc của máy tính (h.10 SGK)
máy tính
máy tính (h.10 SGK)
- Dựa vào (h.10 SGK), -Bộ xử lý trung tâm
cho biết máy tính gồm - Bộ nhớ trong
các bộ phận nào?
- Bộ nhớ ngoài
- Thiết bị vào
-Thiết bị ra
-Sơ đồ cấu trúc một máy
tính gồm các bộ phận sau
- Bộ xử lý trung tâm
- Bộ nhớ trong
- Bộ nhớ ngoài
- Thiết bị vào
- Thiết bị ra
Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm và trả lời các
câu hỏi sau:
-Mũi tên trong hình cho

thấy mối liên hệ giữa các
bộ phận của máy tính.
Hãy giải thích về mối
liên hệ đó

Sơ đồ cấu trúc một máy tính
gồm các bộ phận sau :
- Bộ xử lý trung tâm
- Bộ nhớ trong
- Bộ nhớ ngoài
- Thiết bị vào
- Thiết bị ra
Thảo luận nhóm và đại diện
trả lời các câu hỏi:
-Theo hình vẽ ta thấy máy
tính sẽ lấy dữ liệu từ thiết bị
vào hay bộ nhớ ngoài. Sau
đó, máy lưu trữ, tập hợp, xử
lý đưa kết quả ra qua thiết bị
ra hoặc bộ nhớ ngoài.

- Theo hình vẽ ta thấy
máy tính sẽ lấy dữ liệu
từ thiết bị vào hay bộ
nhớ ngoài. Sau đó, máy
lưu trữ, tập hợp, xử lý
đưa kết quả ra qua thiết
bị ra hoặc bộ nhớ ngoài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về bộ xử lý trung tâm (Hình thành và phát triển năng lực sử
dụng ngôn ngữ)

- Ta xét hai thành phần
3. Bộ xử lý trung tâm (CPU –
đầu tiên là bộ xử lý trung
Central
Trang 22


Giáo Án Tin học 10

Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực

Hoạt động của
Họat động của
giáo viên
học sinh
tâm và bộ nhớ trong.
Chúng giữ nhiệm vụ gì?
Trong máy tính?
Chức năng của bộ xử lý - Bộ xử lý trung tâm là thành
trung tâm là gì
phần quan trọng nhất của
máy tính đó là thiết bị dùng
để thực hiện và điều khiển
việc thực hiện chương trình.
- Bộ xử lý trung tâm là
thành phần quan trọng
nhất của máy tính đó là
thiết bị dùng để thực hiện
và điều khiển việc thực
hiện chương trình.

- Chú ý: Chất lượng của
máy tính phụ thuộc nhiều
vào chất lượng của CPU
- CPU gồm các bộ phận
chính nào?
- CPU gồm 2 bộ phận
chính là bộ điều khiển
(CU) và bộ tính toán số
học/ logic (ALU).

Nội dung
Processing Unit)

- Bộ xử lý trung tâm là thành
phần quan trọng nhất, là thiết
bị dùng để thực hiện và điều
khiển chương trình.

- CPU gồm 2 bộ phận chính
là bộ điều khiển (CU) và bộ
tính toán số học/ logic - CPU gồm 2 bộ phận chính:
(ALU).
+Bộ điều khiển (CU): làm
nhiệm vụ điều khiển,
+Bộ tính toán số học/ logic
(ALU): thực hiện các phép
tính số học và logic.
- Chức năng của CU và - CU làm nhiệm vụ điều
ALU là gì?
khiển, ALU thực hiện các

phép tính số học và logic.
- CU làm nhiệm vụ điều
khiển
- ALU thực hiện các
phép tính số học và
logic.
- Ngoài 2 bộ phận trên - Các thành phần khác: - Các thành phần khác: Thanh
CPU còn các thành phần Thanh ghi và bộ nhớ truy ghi (Register) và bộ nhớ truy
khác không?
cập nhanh.
cập nhanh (Cache)
- Thanh ghi và bộ nhớ
truy cập nhanh
- Thế nào là Thanh - Thanh ghi là vùng nhớ đặc
ghi ?
biệt của CPU, sử dụng để
lưu trữ tạm thời các lệnh và
dữ liệu đang được xử lí. Việc
truy cập đến các thanh ghi
với tốc độ rất nhanh.
- Thanh ghi là vùng nhớ
Trang 23


Giáo Án Tin học 10

Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực

Hoạt động của
Họat động của

Nội dung
giáo viên
học sinh
đặc biệt của CPU, sử
dụng để lưu trữ tạm thời
các lệnh và dữ liệu đang
được xử lí. Việc truy cập
đến các thanh ghi với tốc
độ rất nhanh
- Thế nào là bộ nhớ truy - Bộ nhớ truy cập nhanh là
cập nhanh ?
Cache . Cache đóng vai trò
trung gian giữa bộ nhớ và
các thanh ghi. Tốc độ truy
cập đến cache là khá nhanh,
chỉ sau thanh ghi.
- Bộ nhớ truy cập nhanh
là Cache . Cache đóng
vai trò trung gian giữa bộ
nhớ và các thanh ghi.
Tốc độ truy cập đến
cache là khá nhanh, chỉ
sau thanh ghi.
- Phân biệt sự giống nhau - Giống nhau: Là bộ nhớ
và khác nhau giữa thanh tạm thời để lưu các lệnh và
ghi và bộ nhớ Cache?
dữ liệu đang được xử lý.
- Khác nhau: Về tốc độ truy
cập, thanh ghi nhanh hơn
Cache.

- Sự giống nhau và khác
nhau giữa thanh ghi và
bộ nhớ Cache.
- Giống nhau: Là bộ nhớ
tạm thời để lưu các lệnh
và dữ liệu đang được xử
lý.
- Khác nhau: Về tốc độ
truy cập, thanh ghi nhanh
hơn Cache
- Tại sao tốc độ truy cập - Thanh ghi là vùng nhớ đặc
thanh ghi nhanh hơn biệt của CPU, sử dụng để
cache ?
lưu trữ tạm thời các lệnh và
dữ liệu đang được xử lí.
- Thanh ghi là vùng nhớ
đặc biệt của CPU, sử
dụng để lưu trữ tạm thời
các lệnh và dữ liệu đang
được xử lí.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về bộ nhớ trong (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng
ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực

Trang 24


Giáo Án Tin học 10
Hoạt động của
giáo viên
hợp tác)


Chương trình mới - Theo hướng phát triển năng lực
Họat động của
học sinh

Nội dung

Bộ nhớ trong dùng làm - Bộ nhớ trong là nơi chương 4. Bộ nhớ trong
gì?
trình được đưa vào để thực
Bộ nhớ trong là nơi chương
hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu trình được đưa vào để thực
đang được xử lý.
hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu
đang được xử lý.
Bộ nhớ trong có bao - Bộ nhớ trong có 2 thành
nhiêu thành phần?
phần là ROM và RAM
- Bộ nhớ trong có 2
thành phần là ROM và
RAM
- ROM (Read Only - ROM chứa chương trình do - ROM (Read Only Memory:
Memory: bộ nhớ chỉ nhà sản xuất cài đặt sẵn, bộ nhớ chỉ đọc)
đọc), ROM có các chức thực hiện việc kiểm tra máy
năng gì (xem hình và tạo giao diện ban đầu của
12 .SGK)?
máy với các chương trình
- ROM (Hình 12 SGK) mà người dùng đưa vào.
+ ROM chứa chương trình do
chứa chương trình do

nhà sản xuất cài đặt sẵn
nhà sản xuất cài đặt sẵn
? Dữ liệu trong ROM - Dữ liệu trong ROM không + Dữ liệu trong ROM không
Có xoá được không? Tại xoá được vì nó là bộ nhớ chỉ xoá được
sao?
đọc.
- Dữ liệu trong ROM
không xoá được.
- Khi tắt máy, dữ liệu
trong ROM có bị mất
không?Tại sao?
- Khi tắt máy, dữ liệu
trong ROM không bị
mất
- RAM (Random Access
Memory: bộ nhớ truy cập
ngẫu nhiên), vậy RAM
có chức năng gì (xem
hình 13.SGK)?
- RAM (Hình 13 SGK)
là bộ nhớ có thể đọc và
ghi. Khi tắt máy các
thông tin trong RAM bị
xoá mất

- Khi tắt máy, dữ liệu trong + Khi tắt máy, dữ liệu trong
ROM không bị mất vì nó là ROM không bị mất
bộ nhớ chỉ đọc.

- RAM dùng để ghi nhớ

thông tin trong khi máy đang
làm việc, khi tắt máy các
thông tin trong RAM bị xoá
mất
- RAM (Random Access
Memory: bộ nhớ truy cập
ngẫu nhiên)
RAM là bộ nhớ có thể đọc và
ghi. Khi tắt máy các thông tin
trong RAM bị xoá mất

- Ta thấy bộ nhớ trong
của máy tính chỉ lưu trữ
tạm thời các dữ liệu
Trang 25


×