Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ÔN KTRA 1 TIẾT 2018 công nghệ 10 thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.22 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM 2018-2019
MÔN CÔNG NGHỆ 10
A. ĐỀ CƯƠNG
I. Hình thức
Trắc nghiệm 70% gồm 28 câu.
Tự luận 30% gồm 2 câu.
II. Giới hạn chương trình gồm bài 1,2,3,4,6,7,10,12.
III. Các kiến thức trọng tâm
1. Bài mở đầu
Tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc
dân.
2. Khảo nghiệm giống cây trồng.
- Mục đích ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
- Nắm được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống cây trồng, kiểm tra
kỹ thuật, sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng.
3. Sản xuất giống cây trồng
- Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng.
- Nắm đựơc hệ thống sản xuất giống cây trồng .
- Biết được quy trình sản xuất giống cây trồng .
- Phân biệt các quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp và cây rừng.
4. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật trong nhân giống vô
tính.
- Hiểu được khái niệm nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học và ý nghĩa của
phương pháp nuôi cấy mô tế bào, .
- Biết được nội dung cơ bản của quy trình công nghệ nhân giống cây trồng
bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
- Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật trong thực tiễn.
5. Một số tính chất của đất trồng.
- Biết được keo đất là gì.Cấu tạo của keo đất. Thế nào là khả năng hấp phụ
của đất.
- Thế nào là phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất.


6. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn và đất phèn.
- Biết được nguyên nhân hình thành đất mặn, đất phèn
- Biết được tính chất và đặc điểm của đất mặn, đất phèn
- Mối liên hệ giữa nguyên nhân hình thành và tính chất từ đó xác định được
biện pháp cải tạo và hướng sử dụng hợp lí đối với từng loại đất.
7. Tính chất và đặc điểm của một số loại phân bón thường dùng trong
nông, lâm nghiệp.
- Biết được các loại phân bón thường dùng trong sản xuất.
- Biết được tính chất và đặc điểm của một số loại phân bón thường dùng
trong nông, lâm nghiệp.
- Phân biệt kĩ thuật sử dụng các loại phân bón .
B. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MĐNT
Nhận biết
Thông hiểu
Chủ đề
Tầm quan trọng của sản
nông lâm, ngư
Bài mở đầu xuất
nghiệp
trong nền kinh tế
1
quốc dân.
Số điểm:10

10 điểm

Vận dụng
Mức độ
Mức độ cao

thấp


Số câu: 2
Tỉ lệ: 10 %
Khảo
nghiệm
giống cây
trồng.
2
Số điểm:10
Số câu: 2
Tỉ lệ: 10 %
Sản xuất
giống cây
trồng
3,4

( 2câu)
10%
- Mục đích ý nghĩa của
công tác khảo nghiệm
giống cây trồng.
- Nắm được nội dung của
các thí nghiệm
10 điểm
( 2câu)
10%
- Sắp xếp trình tự
của quy trình sản

- Mục đích của công tác xuất giống cây
sản xuất giống cây trồng. trồng .
- Nắm đựơc hệ thống sản - Vai trò của hạt
xuất giống cây trồng .
giống siêu nguyên
chủng,
nguyên
chủng và xác
nhận.
25 điểm
10 điểm
(5 câu)
(2 câu)
25%
10%

Số điểm:40
Số câu: 8
Tỉ lệ: 40 %
Ứng
dụng
công
nghệ
nuôi cấy mô
tế bào thực
Nắm được khái niệm
vật
trong nuôi cấy mô tế bào, cơ sở
nhân giống khoa học và ý nghĩa của
nhân giống phương pháp nuôi cấy

cây
trồng
mô tế bào,
nông
lâm
nghiệp.
6
Số điểm:15
15 điểm
Số câu: 3
(3 câu)
Tỉ lệ:15%
15%
-Biết được keo đất là gì.
-Cấu tạo của keo đất. Thế
Một số tính nào là khả năng hấp phụ
chất của đất của đất.
trồng.
- Thế nào là phản ứng
7
của dung dịch đất và độ
phì nhiêu của đất.
Số điểm:25
Số câu: 5
Tỉ lệ:25%

15 điểm
(3câu)
15%


Phân
biệt
các
quy
trình
sản
xuất giống
cây
trồng
nông nghiệp
và cây rừng.
5 điểm
(1 câu)
5%

Ý nghĩa thực tiễn
của dung dịch đất

Biện pháp
cải tạo đất
qua tìm hiểu
tính chất đất
trồng

5 điểm
(1 câu)
5%

5 điểm
(1 câu)

5%


Biện
pháp
cải tạo và sử
dụng
đất
mặn và đất
phèn.
10
Số điểm:35
Số câu: 5
Tỉ lệ:35%
Đặc điểm,
tính chất, kĩ
thuật sử
dụng một số
loại phân
bón thông
thường.
12
Số điểm:35
Số câu: 5
Tỉ lệ:35%
Tổng 200%
= 200 điểm
( 30 câu)

- Biết được nguyên nhân

hình thành đất mặn, đất -Phân biệt

phèn
thuật
sử
dụng
các
- Biết được tính chất và loại phân bón .
đặc điểm của đất mặn,
đất phèn
15 điểm
(3câu)
15%
-Biết được đặc điểm, tính
chất của các loại phân
bón.
-Biết được cách sử dụng
các loại phân bón.
15 điểm
(3câu)
15%

105% = 105 điểm
(21 câu)

-Trình bày
được một số
tính chất của
đất trồng


5 điểm
(1 câu)
5%

15 điểm
(1 câu)
15%
-Trình bày
được một số
đặc điểm, tính
chất của các
loại phân bón.

-Hiểu được đặc
điểm, tính chất
của các loại phân
bón.
5 điểm
(1 câu)
5%
25% = 25điểm
(5 câu)

15 điểm
(1 câu)
15%
10% = 10
điểm
(2 câu)


C. ĐỀ THAM KHẢO
I. TRẮC NGHIỆM(28 câu trắc nghiệm)
Câu 1. Mục đích của thí nghiệm so sánh giống:
A. để mọi người biết về giống.
B. duy trì những đặc tính tốt của giống.
C. kiểm tra những kĩ thuật của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kĩ
thuật.
D. so sánh toàn diện giống mới nhập nội với giống đại trà.
Câu 2. Mục đích của công tác khảo nghiệm giống cây trồng:
A. đánh giá khách quan, chính xác và công nhận kịp thời giống mới .
B. cung cấp những thông tin về giống.
C. tạo số lượng lớn hạt giống cung cấp cho đại trà.
D. duy trì độ thuần chủng của giống.
Câu 3.: Hệ thống sản xuất giống cây trồng được mô tả theo sơ đồ:
A. hạt giống SNC - NC – XN.
B. hạt SNC – XN - NC.
C. sản xuất hạt NC – XN- SNC.
D. sản xuất hạt XN – SNC – NC.
Câu 4.: Hạt giống nguyên chủng là hạt có
A. chất lượng thấp.
B. chất lượng rất cao.

60% = 60
điểm
(2 câu)


C. chất lượng cao.
D. chất lượng trung bình.
Câu 5.: Quy trình sản xuất giống cây rừng được thực hiện theo sơ đồ

A. chọn cây trội – khảo nghiệm – chọn cây đạt tiêu chuẩn – nhân giống
cho sản xuất.
B. chảo nghiệm – chọn cây trội - chọn cây đạt tiêu chuẩn - nhân giống cho
sản xuất.
C. chọn cây trội – khảo nghiện – nhân giống cho sản xuất.
D. chọn cây trội – chọn cây đạt tiêu chuẩn – nhân giống cho sản xuất.
Câu 6: Trong quá trình sản xuất giống cây ngô cần
A. loại bỏ cây xấu sau khi tung phấn.
B. loại bỏ ngay cây xấu trước khi tung phấn.
C. bỏ qua khâu đánh giá dòng.
D. các hạt của các cây giống cần để riêng.
Câu 7.: Đặc điểm của hạt giống siêu nguyên chủng:
A. chất lượng cao nhất, số lượng ít nhất.
B. chất lượng cao, số lượng trung bình.
C. chất lượng thấp, số lượng nhiều.
D. chất lượng thấp, số lượng ít nhất.
Câu 8.: Khi có 1 giống Lạc mới siêu nguyên chủng với số lượng ít thì
A. sản xuất hạt giống trên theo sơ đồ duy trì.
B. đem giống siêu nguyên chủng vào sản xuất đại trà.
C. sản xuất hạt giống theo sơ đồ ở cây trồng thụ phấn chéo.
D. sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng.
Câu 9. Trong hệ thống sản xuất giống cây trồng, mục đích tạo ra hạt giống
xác nhận là:
A. do hạt nguyên chủng tạo ra
B. do hạt siêu nguyên chủng tạo ra
C. để nhân ra một số lượng hạt giống
D. để cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà
Câu 10: Quy trình sản xuất giống ở cây tự thụ phấn được tiến hành từ
A. hạt tác giả → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt
xác nhận

B. giống thoái hóa → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng →
hạt xác nhận
C. giống nhập nội → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng →
hạt xác nhận
D. hạt giống siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận
Câu 11: Nuôi cấy mô tế bào có thể bắt đầu từ loại tế bào
A. phân hóa.
B. phôi sinh.
C. phân sinh
D. hợp tử.
Câu 12: Cơ sở khoa học của công nghệ nuôi cấy mô tế bào:
A. tế bào không thể phát triển thành cây.
B. tế bào có tính toàn năng.
C. tô tế bào không thể sống độc lập.
D. tế bào chỉ chuyên hóa đặc hiệu.
Câu 13: Ứng dụng của nuôi cấy mô, tế bào là:
A. sản xuất được nhiều giống cây trồng.
B. chỉ nhân nhanh một số giống cây trồng nông nghiệp.
C. kích thích cây mau ra hoa.


D. nhân nhanh được nhiều giống cây trồng nông, lâm nghiệp.
Câu 14: Phản
ứng dung dịch đất kiềm khi
A. [OH-]- = [H++] , pH = 7.
B. [[OH- ] > [H+ ], pH > 7.
C. [OH ] < [H ], pH < 4.
D. [OH-] = [H+], pH < 4.
Câu 15: Đặc điểm của keo đất:
A. có kích thước nhỏ khoảng 1 micromet, ở trạng thái rắn.

B. có kích thước lớn hơn 1 micromet, ở trạng thái rắn.
C. có kích thước nhỏ khoảng 1 micromet, tan trong nước .
D. có kích thước nhỏ khoảng 1 micromet, không tan trong nước.
Câu 16: Độ
chua hoạt tính của đất tạo nên bởi
A. OH
trên
keo đất.
B. H+ trên
keo
đất.
C. OH
trong
dung
dịch đất.
D. H+ trong dung dịch đất.
Câu 17:3+Độ chua tiềm tàng của đất được tạo nên bởi
A. Al+ trong
dung dịch đất.
B. H+ và Al3+
trên bề mặt keo đất.
C. H + và Al3+ trong keo đất.
D. H trong dung dịch đất.
Câu 18: Keo đất có cấu tạo
A. ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion bất động → lớp
ion khuếch tán.
B. ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion bù → lớp ion
bất động.
C. ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion khuếch tán →
lớp ion bất động.

D. ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion bù → lớp ion
khuếch tán
Câu 19: Để cải tạo đất mặn và đất phèn người ta cần :
A. bón phân hữu cơ.
B. bón vôi, bón phân hóa học.
C. bón phân hóa học.
D. cày xới đất, hoặc ngâm đất
Câu 20: Đất phèn có pH:
A. pH = 9.
B. pH = 7.
C. pH < 4.
D. pH >4.
Câu 21: Nguyên nhân hình thành đất phèn là
A. do trong đất có nhiều axit.
B. xác sinh vật chứa nhiều lưu huỳnh.
C. bón nhiều phân hóa học .
D. xác cây chết hóa chua.
Câu 22: Đất phèn có tính chất rất chua do sự tạo thành phân tử:
A. HCl.
B. H2S.
C. H2SO4.
D. HNO3
Câu 23: Khi sử dụng phân hỗn hợp N-P- K cần
A. phải ủ phân cho thật hoai mục


B. căn cứ vào đặc điểm của đất
C. đặc điểm sinh lý của cây, đặc điểm của đất trồng
D. căn cứ vào đặc điểm sinh lý của cây
Câu 24:Phân hóa học là loại phân:

A. được SX theo quy trình công nghiệp.
B. có chứa các loài VSV.
C. sử dụng tất cả các chất thải.
D. được SX theo quy trình nông nghiệp.
Câu 25:Loại phân nào dùng bón thúc là chính:
A. đạm, kali.
B. phân lân.
C. phân chuồng.
D. phân vi sinh vật.
Câu 26: Phân hữu cơ trước khi sử phải ủ cho hoai mục nhằm:
A. thúc đẩy nhanh quá trình phân giải và tiêu diệt mầm bệnh.
B. thúc đẩy nhanh quá trình phân giải.
C. tiêu diệt mầm bệnh.
D. cây hấp thụ được.
Câu 27. Trong tổng số lao động tham gia vào các ngành kinh tế, hoạt động
nông, lâm ngư nghiệp chiếm:
A. 25%
B. 35%
C. 45%
D. 55%
Câu 28. Thành tựu nồi bật nhất của ngành nông, lâm ngư nghiệp ở nước ta
những năm gần đây là
A. xuất khẩu ra thị trường quốc tế
B. sản xuất lương thực tăng liên tục
C. đáp ứng nhu cầu sản xuất công nghiệp.
D. hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung.




×