Tải bản đầy đủ (.doc) (144 trang)

Xây dựng hệ chuyên gia chẩn đoán chứng cam của trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 144 trang )

1 NGUYÊN
ĐẠI HỌC THÁI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

BÙI ĐỨC TRƯỜNG

XÂY DỰNG HỆ CHUYÊN GIA CHẨN ĐOÁN CHỨNG CAM
CỦA TRẺ EM
Chuyên ngành: Khoa học máy tính
Mã số:
60 48 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ BÁ DŨNG

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Thái Nguyên - 2014

/>

2

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi,
không sao chép của ai. Luận văn là do tôi tự nghiên cứu, đọc, dịch tài liệu, tổng
hợp và thực hiện. Nội dung lý thuyết trong luận văn có sử dụng một số tài liệu
tham khảo như đã trình bày trong phần tài lieuj tham khảo. Chương trình phần
mềm và những kết quả trong luận văn là trng thực và chưa được công bố trong
bất kỳ một công trình nào khác.


Thái Nguyên, ngày 16 tháng 5 năm 2014
Học viên thực hiện

Bùi Đức Trường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, cán bộ hướng dẫn
khoa học PGS.TS Lê Bá Dũng, người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi từ những
buổi đầu tiên khi tiếp cận với đề tài khoa học.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo ở trường Đại học Công
nghệ thông tin và Truyền thông – Đại học Thái Nguyên, các cán bộ giảng viên
và chuyên viên Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Hải Phòng đã tận tình giảng dạy
và tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn học viên lớp CK11B – Khoa học máy
tnh đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực
hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, đồng nghiệp và
bạn bè tôi, những người đã động viên, tạo mọi điều kiện cho tôi lao động và học
tập trong suốt thời gian qua.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 16 tháng 5 năm 2014
Học viên thực hiện


Bùi Đức Trường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... 2
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... 3
DANH MỤC VIẾT TẮT .......................................................................................... 8
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ 8
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... 9
ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................... 11
Chương 1: Tổng quan trí tuệ nhân tạo .................................................................... 12
1.1. Tổng quan về các hệ thông minh ..................................................................... 12
1.1.1. Hệ chuyên gia................................................................................................ 12
1.1.1.1. Khái niệm: .................................................................................................. 12
1.1.1.2. Xây dựng hệ chuyên gia............................................................................. 12
1.1.1.3. Những thành phần cơ bản của hệ chuyên gia ............................................
13
1.1.2. Hệ hỗ trợ ra quyết định ................................................................................. 14
1.1.2.1. Khái niệm: .................................................................................................. 14
1.1.2.2. Các thành phần của hệ thống hỗ trợ ra quyết định: ...................................
14
1.1.3. Hệ điều khiển thông minh ............................................................................. 14
1.1.4. Hệ học ........................................................................................................... 15
1.1.4.1 Khái niệm .................................................................................................... 15

1.1.4.2. Học giám sát............................................................................................... 16
1.1.4.3. Học không giám sát.................................................................................... 17
1.1.4.4. Các hình thức học....................................................................................... 17
1.2. Chứng minh và suy diễn tự động ..................................................................... 18
1.2.1. Suy diễn dựa trên bảng giá trị chân lý .......................................................... 18
1.2.2. Suy diễn tiến, lùi dựa trên các câu Horn ....................................................... 18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

5

1.3. Phân tích đánh giá một số hệ xử lý thông minh............................................... 19
1.3.1. Lập luật dựa trên luật (rule-based reasoning) ...............................................
19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

6

1.3.3. Lập luật dựa trên mô hình (model-based reasoning) ....................................
21
1.4 Kết luận chương ................................................................................................ 21
Chương 2: Hệ Chuyên Gia ...................................................................................... 22
2.1. Hệ chuyên gia là gì........................................................................................... 22
2.1.1. Khái niệm: ..................................................................................................... 22
2.1.2. Những thành phần cơ bản của hệ chuyên gia ............................................... 23
2.2. Cấu trúc của hệ chuyên gia .............................................................................. 24

2.2.1. Cấu trúc kiểu mẫu của hệ chuyên gia ........................................................... 24
2.2.1.1. Một số mô hình kiến trúc hệ chuyên gia. ................................................... 26
2.2.2. Hệ cơ sở tri thức ............................................................................................ 28
2.2.2.1. Tri thức chuyên gia. ................................................................................... 28
2.2.2.2. Các phương pháp biểu diễn tri thức ........................................................... 29
2.2.3. Suy diễn và lập luận ...................................................................................... 37
2.2.3.1. Phương pháp suy diễn tiến ......................................................................... 37
2.2.3.2. Phương pháp suy diễn lùi........................................................................... 38
2.2.4. Giao diện người dùng.................................................................................... 39
2.3. Phát triển hệ chuyên gia ................................................................................... 41
2.3.1. Hệ chuyên gia được phát triển như thế nào .................................................. 41
2.3.1.1. Quản lý dự án ............................................................................................. 41
2.3.1.2. Tiếp nhận tri thức ....................................................................................... 42
2.3.1.3. Phân phối.................................................................................................... 42
2.3.1.4. Bảo trì và phát triển .................................................................................... 43
2.4. Kết luận chương ............................................................................................... 43
Chương 3 Xây dựng hệ chuyên gia cho chẩn đoán các chứng cam ....................... 44
3.1. Chứng cam là gì ............................................................................................... 44
3.2. Các biểu hiện lâm sàng thông qua các biểu hiện trên cơ thể của trẻ ...............
45
3.2.1. Gọi tên chứng cam theo bộ vị ....................................................................... 45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

7

3.2.1.1. Cam mồm ................................................................................................... 45
3.2.1.2. Cam mắt: .................................................................................................... 46


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

8

3.2.1.3. Cam mũi: .................................................................................................... 46
3.2.2. Gọi tên chứng cam theo tạng ........................................................................ 47
3.2.2.1. Khái niệm về phủ tạng: .............................................................................. 47
3.2.2.2. Ngũ tạng ..................................................................................................... 47
3.2.2.5 Quan hệ của lục phủ ngũ tạng với ngũ hành ............................................... 55
3.2.2.6. Chứng cam theo tạng ................................................................................. 55
3.3. Các biểu hiện khác ........................................................................................... 55
3.4. Các phương pháp chẩn đoán ............................................................................ 56
3.4.1. Vọng chẩn (Nhìn, quan sát) .......................................................................... 56
3.4.2. Văn chẩn (Nghe, ngửi) .................................................................................. 58
3.4.3. Vấn chẩn (Hỏi bệnh) ..................................................................................... 58
3.3.4. Thiết chẩn (Xét đoán bộ mạch) ..................................................................... 60
3.3.4.1. Phép xem mạch ở trán:............................................................................... 60
3.3.4.2. Phép xem mạch ở hổ khẩu. ........................................................................ 60
3.5. Nguyên nhân và các phương pháp điều trị....................................................... 63
3.5.1. Nguyên nhân ................................................................................................. 63
3.5.2. Các phương pháp điều trị .............................................................................. 63
3.6. Thiết kế hệ chuyên gia chẩn đoán chứng cam ................................................. 64
3.6.1. Đầu vào của bài toán chẩn đoán chứng cam .................................................
64
3.6.1.1 Biểu diễn tri thức các chứng cam................................................................ 65
3.6.2. Xây dựng các động cơ suy diễn cho các chứng cam .................................... 68
3.6.2.1 Thuật toán của bài toán chẩn đoán chứng cam của trẻ em .........................
68

3.6.2.2. Hàm xử lý chính của bài toán .................................................................... 70
3.6.2.3 Hàm chẩn đoán chứng cam. ........................................................................ 71
3.6.2.3. Cây chẩn đoán triệu chứng“Ăn ít” – Chủ trị Tỳ cam và Can cam ............ 73
3.6.2.2. Cây chẩn đoán triệu chứng“Đêm ngủ giật mình"- Chủ trị Tâm cam ........ 74
3.6.3.3. Cây chẩn đoánt triệu chứng “Đái dầm” – Chủ trị Thận cam ..................... 75
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

9

3.6.3.4. Cây chẩn đoán triệu chứng “Ho” – Chủ trị Phế cam ................................. 76
3.6.3.5. Cây chẩn đoán triệu chứng “Mụn nhọt”– Chủ trị Can cam ....................... 77

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

10

3.7. Giao diện và kết quả kiểm thử của trương trình .............................................. 79
3.8. Kết luận chương ............................................................................................... 83
TỔNG KẾT ............................................................................................................. 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 85

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

11


DANH MỤC VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

1

AI

Artificial Intelligence

Trí tuệ nhân tạo

2

HCG

Hệ chuyên gia

3

CTƯD

Chương trình ứng dụng


4

KB

5

MTSD

6

UI

User Interface

Giao diễn người dùng

6

DSS

Decision Support System

Hệ hỗ trợ ra quyết định

7

MBMS

Model Base Management


Hệ thống quản lý mô hình

System

cơ sở

Object-Attribute-Value

Đối tượng-Thuộc tnh-Giá

8

O-A-V

Knowledge Base

Cơ sở tri thức
Mô tơ suy diễn

trị
9

RHS

Right - Hand -Side

Phần bên phải luật

10


OPS

Oficial Production System

Hệ thống sản xuất chính
thức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

12

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Thành phần cơ bản của hệ chuyên gia..................................... 23
Hình 2.2 Cấu trúc của hệ chuyên gia.......................................................24
Hình 2.3 Mô hình J.L.Ermine................................................................. 26
Hình 2.4 Mô hình C.Ernest………………………………………………….26

Hình 2.5 Mô hình E.V.Popov................................................................. 27
Hình2.6 Biểu diễn tri thức nhờ mạng ngữ nghĩa.................................... 33
Hình2.7 Nền tảng của công nghệ hệ chuyên gia dựa trên luật hiện đại.. 36
Hình 3.1 Mô hình quan hệ giữa các tri thức……………………………… ...63
Hình 3.2 Cây nhị phân chẩn đoán chứng cam theo triệu chứng “Ăn ít”…….71
Hình 3.3 Cây nhị phân chứng cam theo triệu chứng “Đêm ngủ giật mình”…72
Hình 3.4 Cây nhị phân chứng cam theo triệu chứng “Đái dầm”…………… 73

Hình 3.5 Cây nhị phân chứng cam theo triệu chứng “Ho”......................74
Hình 3.6 Cây nhị phân chứng cam theo triệu chứng “Mụn nhọt”…………..75
Hình 3.7 Giao diện chính của chương trình....................................................77

Hình 3.8 Giao diện bài thuốc......................................................................... 78
Hình 3.9 Giao diện công cụ…………………………………………………78
Hình 3.10 Form thêm mới cơ sở tri thức........................................................ 79
Hình 3.11 Giao diện danh mục……………………………………………..80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

13

Hình 3.12 Form quản lý bệnh nhân............................................................... 80

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

14

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Bảng minh họa vị từ………………………………………………31
Bảng 2.2 Biểu diễn tri thức nhờ ngôn ngữ nhân tạo trong MYCIN…………33
Bảng 3.1 Quan hệ của lục phủ ngũ tạng với ngũ hành………………………51

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

15

ĐẶT VẤN ĐỀ

Nghiên cứu, xây dựng các hệ xử lý thông minh nói chung và các hệ chuyên
gia nói riêng cho các ngành kinh tế, khoa học, kỹ thuật,… đã và đang được quan
tâm trong các năm gần đây. Đặc biệt là xây dựng hệ chuyên gia, ứng dụng trong
y học cổ truyền đang được đặt ra với mức độ cao đối với các nhà khoa học về
công nghệ thông tin và các chuyên gia ngành y.
Chúng ta biết rằng để đào tạo một bác sỹ phải mất một khoảng thời gian
tương đối dài (5 năm) nhưng chỉ được có một ông bác sỹ thôi. Xây dựng một hệ
chuyên gia cho ngành y sẽ rất khó nhưng đổi lại hệ thống sẽ làm việc 24/24
trong một ngày và có thể nhân ra hàng vạn vạn phiên bản làm việc trên nhiều
máy tính khác nhau.
Ứng dụng công nghệ thông tin cho các ngành kinh tế, xã hội đã và đang
ngày càng cần thiết và hiệu quả cao. Đặc biệt là ứng dụng có hiệu quả trong
quá trình nghiên cứu khám, chữa bệnh.
Y học cổ truyền Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Có rất nhiều gia
đình chữa khỏi bệnh cho nhiều bệnh nhân theo phương pháp gia truyền,
chữa bệnh theo kinh nghiệm được tích tụ từ đời này qua đời khác là một
phương
pháp truyền thống, lâu đời .
ý của thầy hướng
dẫn em mạnh dạt đề tài tốt nghiệp cao học về “ xây dựng hệ chuyên gia cho

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

16

chẩn đoán các chứng cam của trẻ em ” để có thể ứng dụng những thành tựu
của công nghệ thông tin vào thực tế cuộc sống.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

17

Chương 1: Tổng quan trí tuệ nhân tạo
1.1. Tổng quan về các hệ thông minh
AI là một bộ phận của khoa học máy tnh liên quan đến việc thiết kế các hệ
thống máy tnh thông minh, nghĩa là các hệ thống thể hiện các đặc trưng
mà chúng ta thấy gắn với trí thông minh trong các hành vi của con người, như
hiểu ngôn ngữ, học, suy luận, giải quyết vấn đề,…
Những công cụ thuộc lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo được xem như các hệ thống
thông minh nhằm giúp giải quyết rất nhiều bài toán mà trước đây được xem
là quá khó, và giúp giải quyết nhiều bài toán theo cách hiệu quả hơn.

1.1.1. Hệ chuyên gia
1.1.1.1. Khái niệm:
Hệ chuyên gia (HCG ) là một chương trình ứng dụng (CTƯD) khai thác cơ sở
tri thức (CSTT) thu nạp từ nguồn tri thức chuyên môn dựa trên việc sử dụng cơ
chế suy diễn để giải quyết các bài toán tư vấn KHÓ đạt trình độ cỡ như một
CHUYÊN GIA LÂU NĂM LÀNH NGHỀ
Một chương trình ứng dụng được xây dựng dựa trên CSTT và (MTSD) mô
tơ suy diễn. Trong đó CSTT được lấy từ nguồn tri thức. Có hai loại là xin ý kiến từ
các chuyên gia trong lĩnh vực đó, cũng có thể lấy theo cách thứ hai đó là tổng
hợp từ các tài liệu chuyên môn. Còn MTSD phụ thuộc vào người dùng do người
dùng đưa ra.

1.1.1.2. Xây dựng hệ chuyên gia


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

18

Xây dựng hệ chuyên gia dự đoán tương đương với việc đưa các tri thức
dự đoán vào trong máy tnh. Việc này bao gồm các bước:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

19

+ Biểu diễn tri thức dự đoán vào trong máy tnh
+ Sử dụng các tri thức vào trong dự đoán
Chúng ta có thể viết một chương trình máy tnh bình thường với các thao
tác dòng lệnh để thực hiện chức năng trên, nhưng hạn chế của một chương
trình bình thường là khó thay đổi, bổ xung các tri thức mới. Vì vậy ở đây sẽ xây
dựng một hệ chuyên gia dự đoán trên nền tảng là một hệ cơ sở tri thức, chính
xác hơn là một cơ sở tri thức dựa vào luật.
Với cách này có sự kết hợp và nỗ lực giũa các chuyên gia, các kĩ sư tri thức
và các lập trình viên. Họ làm việc cùng nhau và kết quả là xây dựng một hệ
chuyên gia.

1.1.1.3. Những thành phần cơ bản của hệ chuyên gia
- Cơ sở tri thức ( KB): Gồm các phần tử (hay đơn vị) tri thức, thông thường
được gọi là luật (rule), được tổ chức như một cơ sở dữ liệu.
- Máy duy diễn (inference engine): Công cụ (chương trình, hay bộ xử lý)

tạo ra sự suy luận bằng cách quyết định xem những luật nào sẽ làm thỏa mãn
các sự kiện, các đối tượng. , chọn ưu tiên các luật thỏa mãn, thực hiện các
luật có tnh ưu tiên cao nhất.
- Bộ nhớ làm việc (working memory): Cơ sở dữ liệu toàn cục chứa các sự
kiện phục vụ cho các luật.
- Khả năng giải thích (explanaton facility): Giải nghĩa cách lập luận của
hệ thống cho người sử dụng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

20

- Giao diện người sử dụng (user interface): Là nơi người sử dụng và hệ
chuyên gia trao đổi với nhau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

21

1.1.2. Hệ hỗ trợ ra quyết định
1.1.2.1. Khái niệm:
Vào thập niên 1970, Scott Morton đưa ra những khái niệm đầu tiên về Hệ
hỗ trợ ra quyết định (Decision Support System – DSS). Ông định nghĩa DSS như là
hệ thống máy tnh tương tác nhằm giúp những người sử dụng dữ liệu và mô
hình để giải quyết các vấn đề không cấu trúc.


1.1.2.2. Các thành phần của hệ thống hỗ trợ ra quyết định:
- Data management subsystem: Gồm một cơ sở dữ liệu (database)
chứa các dữ liệu cần thiết của tình huống và được quản lý bởi một hệ quản trị
cơ sở dữ liệu (DBMS – data base management system). Phần hệ này có thể
được kết nối với nhà kho dữ liệu (data warehouse)- là kho chứa dữ liệu có
liên đới đến vấn đề ra quyết định.
- Model management subsystem: Còn được gọi là hệ quản trị cơ sở mô
hình (MBMS – model base management system) là gói phần mềm gồm các
thành phần về thống kê, tài chính, khoa học quản lý hay các phương pháp định
lượng nhằm trang bị cho hệ thống năng lực phân tích, các ngôn ngữ mô hình
hóa. Thành phần này có thể kết nối với các kho chứa mô hình của tổ chức .
- User interface subsystem: Giúp người sử dụng giao tiếp và ra lệnh cho hệ
thống.

1.1.3. Hệ điều khiển thông minh
Thuật ngữ “điều khiển thông minh” đã được giới thiệu trong khoảng hơn
ba thập niên trở lại đây với các phương pháp điều khiển có mục tiêu tham vọng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

22

hơn so với các hệ thống truyền thống. Hệ thống điều khiển thông minh có thể
điều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


23

khiển một cách tự chủ các hệ thống phức tạp, các quá trình sẽ được tự
động quyết định về mục tiêu điều khiển phù hợp.
Hệ thống này còn hoạt động được khi hệ thống có sự thay đổi về tham
số hay môi trường điều khiển, thông qua quá trình học từ kinh nghiệm, tiếp
thu và tổ chức kiến thức về môi trường xung quanh và hành vi sắp tới của hệ
thống.
Trong một số trường hợp các kỹ thuật này đã thực sự đóng góp cho hệ
thống một số khả năng thông minh, còn các trường hợp khác thì chỉ đơn thuần
là phương tiện biểu diễn các luật điều khiển phi tuyến, mô hình của quá trình
điều khiển hay các yếu tố bất định. Trường hợp sau tuy không đóng góp một
cách rõ ràng vào mức độ thông minh của hệ thống, nhưng các phương pháp
trên vẫn rất hữu ích. Chúng đã làm phong phú hõa lĩnh vực điều khiển thông
qua các sơ đồ biểu diễn khác nhằm có được các thông tin đặc thù từ đối tượng
điều khiển mà các phương pháp truyền thống không thể có được trên cơ sở của
hệ phương trình vi phân và sai phân

1.1.4. Hệ học
1.1.4.1 Khái niệm
Trong nhiều tình huống, tri thức là không có sẵn. Phần lớn người lập trình
không có đủ kiến thức thuộc về lĩnh vực chuyên môn của phần mềm nên không
biết cách mô tả các luật trong từng lĩnh vực cụ thể. Do thiếu tri thức nên bài
toán không được biểu diễn tường minh theo luật, sự kiện hay các quan hệ. Vì
vậy cần xây dựng các hệ thống học có khả năng thu nhận kiến thức từ các
chuyên gia và học tập từ các ví dụ do chuyên gia cung cấp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


24

Máy học (Machine Learning) là các hệ chương trình có khả năng thực thi
công việc dựa trên kinh nghiệm, tự khám phá tri thức bằng các cấu trúc dữ
liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

25

và thuật giải đặc biệt. Có hai tiếp cận cho hệ thống học là học từ ký hiệu và học
từ dữ liệu số. Học từ ký hiệu bao gồm việc hình thức hóa, sửa chữa các luật
tường minh, sự kiện và các quan hệ. Học từ dữ liệu số áp dụng cho các hệ thống
sử dụng các mô hình có liên quan đến các kỹ thuật tối ưu các tham số. Các hệ
học có ưu điểm:
Xử lý dữ liệu với khối lượng lớn.
Hỗ trợ các kỹ thuật phân tích, xử lý, trích chọn và chi tiết hóa dữ liệu
Các hệ học có hai giai đoạn cơ bản: học dữ liệu và xử lý dữ liệu. Học dữ
liệu là quá trình phân tch và tìm ra những điểm tương đồng trong dữ liệu để
sản sinh luật. Giai đoạn xử lý ước lượng đặc tnh dữ liệu mới dựa trên luật đã
được phát sinh ở giai đoạn học. Có thể chia các quá trình học thành hai dạng
chính: học có giám sát (suppervised learning) và học không giám sát
(unsuppervised learning).

1.1.4.2. Học giám sát
Quá trình học giám sát được tiến hành trên một tập dữ liệu mẫu với giá trị
được phân loại (gán nhãn) sẵn. Tập dữ liệu luyện gồm:
S = {xi, cj | i = 1,…, M; j = 1,…, C}

Trong đó xi là vectơ n chiều (gọi là đặc trưng của dữ liệu) cj là số lớp biết trước.
Thuật toán học sẽ tìm kiếm trên không gian giả thuyết giải pháp tốt
nhất cho ánh xạ f với c = f(x). Kết quả tìm được phản ánh đặc trưng của mẫu dữ
liệu. Các thuật toán học tìm cách phát sinh một tập giả thuyết bằng cách tìm
ra các đặc trưng và giá trị tương ứng với mẫu dữ liệu của mỗi lớp. Sau đó áp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

×