Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 29 bài: Tập đọc Cây đa quê hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.48 KB, 3 trang )

Giáo án Tiếng Việt 2

TẬP ĐỌC
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
A-Mục đích yêu cầu:
-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: Thời thơ ấu, cổ kính, chót vót…
-Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình yêu của tác giả
đối với cây đa.
-HS yếu: Đọc trôi toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Những quả
đào.

Đọc và trả lời
câu hỏi (2 HS).

-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Bài đọc cây đa quê hương các em học
hôm nay sẽ cho các em thấy cây đa gắn bó với trẻ em ở
làng quê ntn?  Ghi.
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Gọi HS đọc từng dòng đến hết.
-Luyện đọc từ khó: nổi lên, gợn sóng, yên lặng, không
xuể chót vót,…
-Hướng dẫn cách đọc.
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.


Nghe.
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng
thanh.
Nối tiếp.
Giải thích.


 Rút từ mới: thời thơ ấu, cổ kính,…
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm.

HS đọc nhóm
(HS yếu đọc
nhiều).
Cá nhân.

-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đọc toàn bài.

Đồng thanh.

3-Tìm hiểu bài:

Cây đa nghìn
năm…thân cây.

-Những từ ngữ, câu văn nào cho ta biết cây đa đã sống
rất lâu?

Thân cây: là

một tòa…

-Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnh
nào?

Cành cây: lớn
hơn cột đình.
Rễ cây: nổi lên
mặt đất.
Thân cây: rất to.
Cành cây: rất
lớn.

-Hãy nói lại đặc điểm của mỗi bộ phận của cây đa bằng
một từ?
-Ngồi hóng mát ở gốc cây đa, tác giả còn thấy cảnh đẹp
nào của quê hương?
4-Luyện đọc lại:
Hướng dẫn HS đọc lại.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Cành cây đa ntn?
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi-Nhận
xét.

Ngọn cây: rất
cao.
Lúa vàng gợn
sóng.
Đàn trâu lững
thững.

Cá nhân.
Lớn hơn cột
đình.




×