Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Cau khien lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.33 MB, 12 trang )


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ÁI TỬ

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Tìm từ cùng nghĩa với từ “Dũng cảm”
Câu 2: Giải thích thành ngữ “Vào sinh ra tử”

I. NHẬN XÉT
Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng:
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
2. Cuối câu in nghiêng có dấu
gì?
1. Câu in nghiêng trên đây
được dùng để làm gì?
Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào
Dấu chấm than ở cuối câu
3. Hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mượn quyển vở. Viết lại
câu ấy.
HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI
Nam ơi, cậu cho tớ mượn quyển vở đi!
Cậu hãy cho tớ mượn quyển vở này nhé!

L
ư
u

ý:
+ Đặt dấu chấm ở cuối câu khi đó là lời yêu cầu, đề
nghị,...nhẹ nhàng
+ Đặt dấu chấm than cuối câu khi có lời yêu cầu, đề nghị mạnh mẽ
( thường có các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải... Đứng trước động


từ trong câu ) hoặc có hô ngữ ở đầu câu: Có từ nhé, thôi nào,... ở
cuối câu.
- Cho mình mượn quyển vở của cậu với.
- Làm ơn cho tớ mượn quyển vở của cậu.
Nam ơi, cậu cho tớ mượn quyển vở đi!
Nam này, cho tớ mượn quyển vở của cậu nhé!


1. Câu khiến ( Câu cầu khiến ) dùng
để nêu yêu cầu, đề nghị mong
muốn,... Của người nói, người viết
với người khác.

2. Khi viết, cuối câu khiến có ghi
dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm.
VD: Mẹ cho con đi chơi nhé!
Chị giảng bài toán này giúp em với!
Các em hãy làm vệ sinh đi!
II.Ghi nhớ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×