Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề thi học sinh giỏi hóa 2007-2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.82 KB, 11 trang )

SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2001-2002
KHÁNH HÒA Môn : HOÁ HỌC (VÒNG 1)
--------------------------------- Ngày thi : 30 tháng 01 năm 2002
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 150 phút SBD:........./P....
(Không kể thời gian phát đề) GT1:.................
------------------------------ GT2 :.................
(Thí sinh thi bảng B không làm những bài có dấu (*)
Bai 1 : 5,0điểm
Hãy thực hiện các phép tính sau : (yêu cầu ghi đầy đủ đơn vò trong phép tính)
a) Tính số mol Clo trong 7,19gam Clo ; b) Tính số mol O và O
2
trong 8 gam oxi.
c) Tính khối lượng của 0,05 mol kẽm ; d) Tính khối lượng của 0,75mol nước
đ) Tính số nguyên tử C trong 0,02 gam C ; g) Tính số phân tử CO
2
trong 1,1 gam khí CO
2
h) Tính số gam của 1 nguyên tử Na ; i) Tính số gam của 1 phân tử SO
2
Một hỗn hợp X gồm FeO và Fe
2
O
3
có khối lượng là 30,4gam. Nung hỗn hợp này trong một bình kín có
chứa 22,4 lít CO (đktc) . Khối lượng hỗn hợp khí thu được sau khi nung là 36gam.
Hãy xác đònh thành phần hỗn hợp khí. Biết rằng hỗn hợp X bò khử hoàn toàn thành Fe.
Tính khối lượng Fe thu được và khối lượng của mỗi oxit sắt trong X.
Bài 2 *: 5,0 điểm
Có 6 lọ mất nhãn đựng các dung dòch không màu là : Na
2
SO


4
(1) ; Na
2
CO
3
(2) ; BaCl
2
(3); Ba(NO
3
)
2
(4) ;
AgNO
3
(5); MgCl
2
(6). Bằng phương pháp hóa học và không dùng thêm các hóa chất khác hãy trình bày
cách nhận biết các dung dòch trên, biết rằng chúng đều có nồng độ đủ lớn để các kết tủa ít tan cũng có
thể được tạo thành. (Không cần viết phương trình phản ứng)
Bài 3 : 6,0 điểm
Để xác đònh nồng độ của các muối NaHCO
3
và Na
2
CO
3
trong một dung dòch hỗn hợp của chúng (dung
dòch A), người ta làm các thí nghiệm như sau :
Thí nghiệm 1 : Lấy 25,00ml dung dòch A cho tác dụng với 100 ml dung dòch HCl 1M (dư) đun nóng hỗn
hợp, sau đó trung hòa lượng axit dư bằng lượng vừa đủ là 14,00ml dung dòch NaOH 2,00M.

Thí nghiệm 2 : Lại lấy 25,00ml dung dòch A, cho tác dụng với lượng dư dung dòch BaCl
2
. Lọc bỏ kết tủa
mới tạo thành, thu lấy nước lọc và nước rửa gộp lại rồi cho tác dụng với lượng vừa đủ là 26,00ml dung
dòch HCl 1,00M.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và giải thích vắn tắt.
Tính nồng độ mol/l của mỗi muối trong dung dòch A.
Bài 4 : 4,0 điểm
Một dung dòch axit axetic CH
3
COOH có C% = 10% . Lấy 300gam dung dich axit này cho tác dụng
với 300ml dung dòch NaOH 2M tạo ra dung dòch A. Dung dòch A có tính axit hay bazơ?
Tính nồng độ % các chất tan trong dung dòch A,biết rằng dung dòch NaOH 2M có d = 1,2g/ml.
------------------------------
Ghi chú : Học sinh được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn Menddeleep, bảng tính tan,
giáo viên coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2001-2002
KHÁNH HÒA Môn : HOÁ HỌC (VÒNG 1)
--------------------------------- Ngày thi : 30 tháng 01 năm 2002
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
-----------------------
Bài 1 : 5,0 điểm
a) M
Cl
= 35,5g/mol b) M
O2
= 32g/mol
n
Cl
=

7,1
35,5 /
g
g mol
n
O2
=
8
32 /
g
g mol
, n
O
=
8
/
g
g mol
M
Zn
= 65,38g/mol d) M
H2O
= 18g/mol
m
Zn
= 65,38g/mol . 0,05mol = 3,27g m
H2O
= 0,75mol . 18g/mol = 13,5g
đ) n
C

=
3
0,02
1,66.10
12 /
g
mol
g mol

=
.
Số nguyên tử C = 6,02.10
23
nguyên tử/mol . 1,66.10
-3
mol = 9,993.10
20
nguyên tử
n
CO2
=
1,1
0,025
44 /
g
mol
g mol
=
Số phân tử CO
2

= 0,025mol . 6,02.10
23
phân tử/mol = 1,505.10
22
phân tử
h) M
Na
= 23g/mol m
Na
=
23
23
23 /
3,82.10 /
6,02.10 /
g mol
g nt
nt mol

;
i) M
SO2
= 64,06g/mol m
SO2
=
23
64,06 /
6,02.10 /
g mol
pt mol


2) a. Ta có
CO
n
(ban đầu) = 1 mol ---> mCO (ban đầu) = 28gam
Độ tăng khối lượng : 36 - 28 = 8gam = mO ----> nO = 0,5mol
Vậy có 0,5mol CO kết hợp với 0,5mol O cho ra 0,5mol CO
2
Thành phần hỗn hợp khí là : 0,5 mol CO và 0,5 mol CO
2
b. Ta có : nO (có trong FeO và Fe
2
O
3
) = nO lấy ra (ở trên) = 0,5 mol
Gọi a = nFeO và b = nFe
2
O
3
Vậy trong X có (a + 3b) mol O
Do đó : a + 3b = 0,5 (1)
Và : 72a + 160b = 30,4 (2)
Giải (1) và (2) được : a = 0,2 mol FeO và b = 0,1 mol Fe
2
O
3
Và mFeO = 0,2 x 72 = 14,4gam
mFe
2
O

3
= 0,1 x 160 = 16,0gam
Theo đònh luật bảo toàn nguyên tố thì :
nFe (thu được) = nFe (trong FeO) + nFe (trong Fe
2
O
3
) = a + 2b = 0,4mol
Vậy mFe (thu được) = 0,4 x 56 = 22,4gam
Bài 2 : 5,0 điểm
Lấy một dung dòch bất kỳ cho vào 5 dung dòch còn lại , ta có bảng sau :
Na
2
SO
4
Na
2
CO
3
BaCl
2
Ba(NO
3
)
2
AgNO
3
MgCl
2
Na

2
SO
4
--↓ ↓ ↓ -Na
2
CO
3
--↓ ↓ ↓ ↓ BaCl
2
↓ ↓ --↓ -
Ba(NO
3
)
2
↓ ↓ ----AgNO
3
↓ ↓ ↓ --↓ MgCl
2
-↓ --↓ -Từ bảng trên ta thấy :
Dung dòch nào cho vào tạo ra 4 lần kết tủa là dung dòch Na
2
CO
3
và AgNO
3
(cặp dung dòch 1)
Dung dòch nào cho vào tạo ra 3 lần kết tủa là dung dòch Na
2
SO
4

và BaCl
2
(cặp dung dòch 2)
Dung dòch nào cho vào tạo ra 2 lần kết tủa là dung dòch Ba(NO
3
)
2
và MgCl
2
(cặp dung dòch 3)
* Lấy một trong hai chất ở cặp dung dòch 3 lần lượt cho vào 2 dung dòch ở cặp 2, nếu có tạo ra
kết tủa : thì chất cho vào là Ba(NO
3
)
2
, còn lại là MgCl
2
.
Chất tạo ra kết tủa ở cặp 2 là Na
2
SO
4
, còn lại là BaCl
2
* Lấy Ba(NO
3
)
2
đã tìm được ở cặp 3 cho vào 2 dung dòch ở cặp 1, nếu có kết tủa thì : Chất tạo
ra kết tủa với Ba(NO

3
)
2
là Na
2
CO
3
còn lại là AgNO
3
Bài 3 : 6,0điểm
Đặt số mol Na
2
CO
3
và NaHCO
3
trong 25,00ml dung dòch A lần lượt là x , y.
Đối với thí nghiệm 1, ta có :
Na
2
CO
3
+ 2HCl = 2NaCl + CO
2
+ H
2
O (1)
x 2x
NaHCO
3

+ HCl = NaCl + CO
2
+ H
2
O (2)
y y
HCl (dư) + NaOH = NaCl + H
2
O (3)
Số mol HCl trong 100ml dung dòch là : 0,1 x 1 = 0,1mol
Số mool HCl dư sau phản ứng (1) và (2) là : 0,014 x 2 = 0,028mol
Số mol HCl đã tác dụng với dung dòch A là : 2x + y = 0,1 - 0,028 = 0,072 (4)
Đối với thí nghiệm 2 :
BaCl
2
+ Na
2
CO
3
= BaCO
3
↓ + 2NaCl (5)
Sau khi lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc, nước rửa chứa NaHCO
3
cho tác dụng với ddHCl :
NaHCO
3
+ HCl = NaCl + CO
2
+ H

2
O (6)
y y
Giải ra có : y = 0,026 x 1,0 = 0,026mol
x = 0,023 mol
Vậy nông đô mol của Na
2
CO
3
là : 0,023 : 0,025 = 0,92M
Vậy nông đô mol của NaHCO
3
là : 0,026 : 0,025 = 1,04M
Bài 4 : 4,0điểm
300 gam CH
3
COOH 10% chứa 30gam CH
3
COOH ---> nCH
3
COOH = 0,5 mol
300ml ddNaOH 2M chứa : nNaOH = 2.0,3 = 0,6 mol
Phản ứng : CH
3
COOH + NaOH ----> CH
3
COONa + H
2
O
0,5mol 0,5mol 0,5mol

Tỷ lệ phản ứng là 1 : 1
Vậy sau phản ứng còn NaOH = 0,6 - 0,5 = 0,1 ----> dung dòch A có tính bazơ
Tính khối lượng dung dòch A :
m (dd A) = m (dd CH
3
COOH) + m (dd NaOH)
= 300gam + V.d
= 300 + 300.1,2 = 660gam
C% (CH
3
COOONa) =
0,5.82.100
6,21%
660
=
C% (NaOH) =
0,1.40.100
0,60%
660
=
--------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2001-2002
KHÁNH HÒA Môn : HOÁ HỌC (VÒNG 2)
--------------------------------- Ngày thi : 31 tháng 01 năm 2002
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 150 phút SBD:........./P....
(Không kể thời gian phát đề) GT1:.................
------------------------------ GT2 :.................
(Thí sinh thi bảng B không làm những bài có dấu (*)
Bài 1 : 5,0 điểm
Cho biết độ tan của CaSO

4
là 0,2gam trong 100gam nước (ở 20
0
C) và khối lượng riêng của
dung dòch bảo hòa coi bằng 1g/ml. Hãy tính nồng độ mol của dung dòch CaSO
4
bảo hòa ở 20
0
C.
*2) Thêm dần dung dòch KOH 33,6% vào 40,3ml dung dòch HNO
3
37,8% (d=1,24g.ml
-1
) đến
mức đủ trung hòa axit ta thu được dung dòch A, làm lạnh dung dòch A tới 0
0
C thu được m
gam muối tách ra và dung dòch B nồng độ 11,6%. Hãy tính m ?
Bài 2 : 5,0 điểm
Trong phòng thí nghiệm nhà trường có dung dòch chứa 1 mol Na
2
CO
3
vàdung dòch chứa a
mol axit HCl, từ đó ta có thể điều chế được bao nhiêu lít khí CO
2
. Hãy trình bày cách điều chế
vàchứng minh điều đó bằng phương trình phản ứng hóa học. Biết rằng các phản ứng xảy ra
hoàn toàn.
Bài 3 : 5,0 điểm

Hòa tan hết 18,9gam hỗn hợp N, gồm muối cacbonat axit và cacbonat trung tính của một kim
loại kiềm bằng dung dòch HCl thu được dung dòch B và 6,6gam CO
2
(đktc)
Tìm thành phần hỗn hợp N ?
Tính khối lượng muối thu được trong dung dòch B.
Biết kim loại kiềm gồm Na, K , Rb , Cs.
Bài 4 : 5,0 điểm
Có 4 bình chứa khí : CH
4
; C
2
H
2
; C
2
H
4
; CO
2
. Dùng phương pháp hóa học phân biệt 4 bình khí
này.
Có hỗn hợp 3 chất khí : axetilen , metan , khí cacbonic , làm thế nào để loại bỏ đựơc khí
axetilen, khí cacbonic ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình phản ứng.
Đốt cháy 6gam một hỗn hợp X gồm CH
4
và C
2
H
4

với oxi lấy dư, toàn bộ sản phẩm thu được sau
khi đốt cho lần lượt qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc và bình 2 đựng dung dòch Ca(OH)
2
dư , thấy
rằng bình 1 tăng 10,8gam, trong bình 2 có 40gam kết tủa và còn lại 2,24lit khí (đktc) thoát ra.
Hãy tính :
a) Tính thể tích O
2
dùng ban đầu
* b) Tính tỉ khối của hỗn hợp X so với Hiđro (d
X/H2
).
* c) Khối lượng dung dòch Ca(OH)
2
tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
----------------------------------------------------
Ghi chú : Học sinh được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn Menddeleep, giáo viên coi thi
không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2001-2002
KHÁNH HÒA Môn : HOÁ HỌC (VÒNG 2)
--------------------------------- Ngày thi : 31 tháng 01 năm 2002
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
-----------------------
Bài 1 : 5,0 điểm

×