Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BAITAP H9 CUOINAM dot 3(co HD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.58 KB, 3 trang )

BÀI TẬP HÌNH HỌC 9 CUỐI NĂM đợt 3
1. Cho điểm A nằm ngoài (O,R) & OA =2R .Vẽ 2 tiếp tuyến AM, AN với (O), kẻ
đường kính NB,gọi H là giao điểm MN & OA, C là giao điểm AB & (O). CMR:
a. OA song song BM
b. AM
2
=AN
2
=AB.AC
c. OBCH nội tiếp
d. Tính S(OCA) theo R
HD: Kẻ OK ⊥ AB, ONA là nửa đều  AN=ON.
3
=R
3
,
AB
2
=AN
2
+BN
2
=7R
2
AB=R
7
,AC =AN
2
:AB=3R
2
: R


7
=3R
7
/7
CN=(AN.BN):AB= (R
3
.2R): R
7
=2R
21
/7, OK=CN:2= R
21
/7
S(COA)=(OK.AC):2=
14
33
2
1
.
7
73
.
7
21
2
RRR
=
2. Cho (O,R),OA=3R, 2 tiếp tuyến AB&AC.Vẽ đường thẳng qua A cắt (O) tại I &K(I
nằm
Giữa A & K,đường thẳng qua A không đi qua tâm O). CMR:

a. OA⊥BC
b. AB
2
=AI.AK
c. Gọi H là giao điểm BC & OA. CM rằng OHIK nội tiếp
d. Biết IK= R. Tính AI theo R
HD: AB
2
=OA
2
– OB
2
=8R
2
, AB
2
=AI.AK =AI(AI+IK) =AI
2
+AI.IK
8R
2
=AI
2
+ AI.R x
2
+ Rx – 8R
2
= 0 (với AI= x)AI=
2
33 RR


3. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn & góc BAC= 60
0
nội tiếp (O,R). Tiếp tyuến tại A
cắt BC tại M, tia phân giác góc BAC cắt BC và (O) tại D và E. CM rằng:
a. Tam giác BEC cân
b. AM
2
= MC.MB
c. AM =MD
d. Biết AM = 2R , tính S( BOC) theo R
HD: Kẻ OH ⊥ BC, OH= R/2, BC=
3R
AM
2
=MC.MB= MC(MC+BC) =MC
2

+MC.BC
 x
2
+Rx
3
- 4R
2
=0  x= MC=
( )
2
319


R
BM=BC+MC=
( )
2
319
+
R
 S(BOC)=
( ) ( )
4
319
2
1
.
2
319
.
22
.
2
+
=
+
=
RRRBMOH
4. Cho (O,R) & S ngoài (O), Vẽ 2 tiếp tuyến SA, SB, vẽ đường thẳng a đi qua S và cắt
(O)
tại M, N(M nằm giữa S, N, đ /thẳng a không đi qua O).
a. Chứng minh SO ⊥ AB
b. Gọi H là giao điểm của SO, AB. I là trung điểm MN, OI & AB cắt nhau tại E.

Chứng
minh HISE là nội tiếp
c. Chứng minh OI.OE = R
2
d. Biết SO = 2R & MN =R
3
. Tính S( ESM) theo R.
HD: c. OHE ~ OISOI.OE = OH.OS, OA
2
=OH.OS
MN= R
3
MN là cạnh t/g đều nội tiếp (O,R) trung đoạn OI= R/2
OI.OE =R
2
OE=R
2
:OI =2R IE= OE – Oi = 2R – R/2 =3R/2
SA=
34
2222
RRROASO
=−=−
, chứng minh được SA
2
= SM.SN
SA
2
= SM(SM + MN) x
2

+Rx
3
- 3R
2
= 0 SM =
( )
2
315

R
 S(ESM)=(IE.MS):2 =
( ) ( )
8
3153
2
1
.
2
315
.
2
3
2

=

RRR
5. Cho (O,R) và OA= 2R, vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC. Trên BC lấy điểm I (I không
trùng với trung điểm của BC), đường thẳng vuông góc với BC tại I cắt AB và AC tại M
và N. CM rằng:

a. Các tứ giác OICN, OIBM nội tiếp được. b. OM = ON
c. 4 điểm O,M,A,N cùng thuộc 1 đường tròn
d. Trên đường thẳng AB lấy điểm E sao cho góc EIN = 60
0
. C/m: BE.CN <
4
2
BC

HD:câu d: C/m 2 BIE & CNI đ/dạng BE.CN = IB.IC (1)
(IB –IC)
2
>0 (vì IB ≠ IC)  IB
2
– 2IB.IC + IC
2
>0  (IB+IC)
2
> 4IB.IC
IB.IC <
4
2
BC
(2), từ (1) & (2)  điều CM
6. Cho (O,R) và góc AOB= 120
0
, Hai tiếp tuyến tại A và B giao nhau tại M, trên
cung nhỏ AB lấy điểm C, tiếp tuyến tại C cắt MA và MB tại D và E. OD và OE cắt AB
tại I và K. Chứng minh rằng;
a. Tam giác MAB đều

b. Chu vi DME =
32R

c. Tinh số đo góc DOE
d. Gọi H là giao điểm của OC và IE. C/m: 3 điểm D, H, K thẳng hàng.
7. Cho (O,R) và A nằm ngoài (O) sao cho OA = 3R. Vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC với (O),
kẻ dây cung BD //AC , AD cắt (O) tại E. C/m rằng:
a. Tứ giác OBAC nội tiếp và OA vuông góc BC b. AB
2
= AE.AD
c. CE cắt AB tại M. C/m: EM là phân giác của góc ABE
d. Tính diện tích ABD theo R.
HD: c. C/m 2 tam giác EBC vàECA đ/ dạng 
AEMMEBCEACEB
ˆˆˆˆ
=→=
d. Kéo dài CO cắt BD tại H  CH ⊥ BD  H là t/điểm BD  BCD cân
 2 BCD và BAC đ/dạng BD/BC=BC/AB
Gọi I là g/điểm AOvà BC. Tính AB=
22R
, BI=
3
22R
BC=
3
24R
 BD=
9
28R
Hai t/giác CHB, ACO đ/dạng  CH=

81
2208
9
16
.
2
1
).22
9
28
(.
2
)(
9
16
2
RR
R
R
CH
ACBD
ABDCS
R
=+=
+
=⇒
8. Cho nửa (O,R) đk AB , C là trung điểm cung AB. Tia phân giác góc CAB cắt
(O) và tiếp tuyến ở B tại D và E. Gọi M là giao điểm AC và BD, N là giao
điểm AD và BC. C/m rằng:
a. Các ABC, BNE cân

b. Tứ giác AMEB nội tiếp
c. Tính NC và NB theo R
d. Cho P là điểm di động trên AB, dựng góc IPK= 45
0
(I, K thuộc các đường
thẳng AC, BC)
C/m: AI.BK ≤ R
2
, suy ra vò trí điểm P để tích AI.BK có giá trò nhỏ nhất
HD: Hai t/giác AIP và BPK đ/dạng AI.BK = PA.PB

( ) ( )
PBPAPBPAPBPBPAPAPBPA .20.20
2
22
2
≥+⇒≥+−⇒≥−

)2(.)1(.
4
.
22
2
RBKAIRPBPA
AB
PBPA
≤⇒≤⇒≤⇒
Từ (1) & (2) AI.BK có giá trò nhỏ nhất khi PA=PB=R  P trùng O
9. Cho (O,R) và OA=3R. vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC với (O), gọi H là giao điểm
của BC và OA, kẻ CM vuông góc AB và cắt AO tại E, kéo dài EM 1 đoạn MF

= EM
a. CM: các tứ giác ABOC, CHMA nội tiếp
b. CM: OBEC là hình thoi
c. Gọi I là trung điểm của AC. Chứng minh 4 điểm A, D, H, I cùng tuộc 1
đường tròn
d. Tính bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác ADH theo R
HD: Câu c:
MAHDAHDIH
ˆ
2
ˆ
ˆ
==
Câu d: CM được M là tâm đ/tròn nội tiếp t/giác AHD, kẻ MK ⊥ EA
MK là bán kính đ/tròn tâm M nội tiếp t/giác ADH

3
2
2&
3
&22
2
22
R
OHOE
R
OA
OB
OHROBOAAB
=====−=

AE=
9
214
3
1
.22.
3
7.
&
3
7 R
R
R
R
OA
ABAE
AM
OA
AE
AB
AMR
OEOA
===→==−
Hai t/giác AKM & ABO đ/dạng MK=
27
214
3
1
.
9

214
.
. R
R
R
R
OA
MAOB
==

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×