Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 22 ÔN TẬP BÀI HÁT GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC KHÓA SON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.93 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 3
Ngày soạn: 25/01/2019
Ngày dạy: 29/01/2019

Người dạy: Nguyễn Lê Hồng Khanh
Đơn vị: Trường Tiểu học Trưng Vương

Tiết 22:
- ÔN TẬP BÀI HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
- GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHÓA SON

I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát.
- Học sinh biết hát kết hợp bộ gõ cơ thể.
- Học sinh nhận biết khuông nhạc, khóa Son và vị trí các nốt nhạc trên khuông
nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đàn, tranh ảnh minh họa.
- Học sinh: Có đầy đủ dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung

1. Ổn định tổ chức
(1’)

2. Kiểm tra bài cũ
(4’)

Hoạt động của học
sinh


- Giới thiệu lớp học và chào đón quý thầy - Chào đón quý thầy
cô.
cô về dự
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Thực hiện theo yêu
cầu.
- Chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm Hoa mai, - Thực hiện theo
nhóm Hoa đào.
hướng dẫn của GV
Hoạt động của giáo viên

- Lắng nghe đoạn nhạc và đón tên bài hát? - Quan sát, lắng nghe
- Bài hát “Cùng múa hát dưới trăng” do
và trả lời
nhạc sĩ nào sáng tác?
- Khởi động giọng theo mẫu âm:
- Thực hiện theo mẫu
Mà a á a à Má a à
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài - Thực hiện theo yêu
hát “Cùng múa hát dưới trăng” kết hợp gõ cầu của Gv
nhịp.


- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.

3. Dạy bài mới: (25’)
Hoạt động 1: Ôn tập - Giáo viên giới thiệu bài:
bài hát: Cùng múa hát Tiết 22:
dưới trăng (15’)

+ Ôn tập bài hát “Cùng múa hát dưới
trăng”
+ Giới thiệu khuông nhạc khóa Son
- Gv cho Hs thực hiện bài hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp
- Trình bày bài hát bằng hình thức đối đáp
+ Nhóm Hoa mai: Mặt trăng tròn… khu
rừng.
+ Nhóm Hoa đào: Thỏ mẹ và Thỏ con…
vui múa.
+ Nhóm Hoa mai: Hươu, Nai, Sóc….
nhảy cùng.
+ Nhóm Hoa đào: La la lá la lá la…
dưới trăng.
La la lá la lá la…dưới trăng
- Gv nhận xét
* Hát kết hợp với bộ gõ cơ thể:
- Gv thực hiện mẫu.
- Hướng dẫn Hs hát kết hợp bộ gõ cơ thể
(Vỗ đuồi, vỗ vai, vỗ tay)
- Gv hướng dẫn từng câu, Hs quan sát
thực hiện.
- Gv cho Hs thực hiện với nhiều hình
thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.

* Hoạt động 2:
Giới thiệu khuông
nhạc và khóa Son: - Hs nhận xét – Gv nhận xét.
(15’)
1. Khuông nhạc


2. Khóa Son

- Lắng nghe
- Theo dõi, lắng nghe
- Theo dõi, lắng nghe

- Lắng nghe và thực
hiện
- Thực hiện theo
hướng dẫn của Gv

- Lắng nghe
- Quan sát, ghi nhớ
- Thực hiện theo
hướng dẫn của Gv
- Thực hiện
- Lắng nghe và thực
hiện theo hướng dẫn
Gv
- Lắng nghe nhận xét

- Nhắc lại khuông nhạc bàn tay.
- Trong âm nhạc, khuông nhạc có 5 dòng - Lắng nghe và ghi
kẻ nằm song song cách đều nhau được gọi nhớ
là khuông nhạc. Khuông nhạc có 5 dòng


và 4 khe.
- Quan sát, ghi nhớ

Trong âm nhạc có vài loại khoá khác nhau - Chú ý, lắng nghe
như: khoá Đô, khoá Pha, khoá Son.

3. Nhận biết vị trí
các nốt nhạc trên
khuông nhạc

Khóa Đô
Khóa Pha
Khóa Son
- Khóa Son là khóa thông dụng nhất, được - Quan sát, lắng nghe
đặt ở đầu mỗi khuông nhạc.
và ghi nhớ

- Khóa Son được viết bắt đầu từ dòng kẻ - Lắng nghe
thứ 2 trên khuông nhạc nên xác định vị trí
nốt Son nằm ở dòng 2.
- Quan sát, ghi nhớ
- Từ vị trí của nốt Son ta xác định vị trí - Lắng nghe và theo
các nốt còn lại, đi lên hoặc đi xuống liền dõi
bậc.
Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La – Si
- Chú ý lắng nghe và
ghi nhớ
ĐÔ

4. Củng cố: (4’)

5. Dặn dò: (1’)




MI

FA

SOL LA

SI

- Gv cho Hs chơi trò chơi âm nhạc “ Ô - Chú ý, tham gia trò
chơi thật sôi nổi.
chữ bí mật”
- Thực hiện
- Hs thực hiện.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho cả lớp hát lại bài hát Cùng múa hát - Thực hiện
dưới trăng” kết hợp bộ gõ cơ thể.
- Lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc bài hát Cùng múa hát dưới
trăng, kết hợp bộ gõ cơ thể.
- Ghi nhớ khuông nhạc, khóa Son, vị trí
các nốt nhạc trên khuông nhạc.
- Xem bài cho tiết 23.

- Lắng nghe và ghi
nhớ



* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………

NGƯỜI SOẠN

Nguyễn Lê Hồng Khanh



×