Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Chuẩn KT-KN toán lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.9 KB, 16 trang )

lớp 3
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
I. số
1. Các số
đến 100 000
1) Biết đếm trong phạm vi 100
000:
a) Đếm thêm 1
b) Đếm thêm 1 chục
c) Đếm thêm 1 trăm
d) Đếm thêm 1 nghìn
1) Ví dụ. ?
a) 32 606; 32 607; ... ; ... ;... ; 32 611; .... .
b) 56 300; 56 310; 56 320 ; ... ; ... ;... ; ... .
c) 47 000; 47 100; 47 200 ; ... ; ... ;... ; ... .
d) 18 000; 19 000; ... ; ... ;... ; ...; 24 000.
2) Biết đọc, viết các số đến
100 000.
2) Ví dụ. Viết (theo mẫu):
Đọc số Viết số
Hai nghìn một trăm mời lăm 2115
Mời bảy nghìn một trăm ba mơi
................................................................
.................
97145
3) Biết tên gọi các hàng (hàng
đơn vị, hàng chục, hàng trăm,
hàng nghìn, hàng chục nghìn)
và nêu giá trị theo vị trí của mỗi
3) Ví dụ. Số 34 508 có chữ số 3 ở hàng chục nghìn chỉ 3 chục
nghìn, chữ số 4 ở hàng nghìn chỉ 4 nghìn, chữ số 5 ở hàng trăm chỉ


5 trăm, chữ số 0 ở hàng chục chỉ 0 chục, chữ số 8 ở hàng đơn vị chỉ
8 đơn vị.
Số
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
chữ số.
4) Biết mối quan hệ giữa đơn vị
của hai hàng kề nhau
4) Ví dụ. 1 chục nghìn bằng 10 nghìn, 1 nghìn bằng 10 trăm, 1
trăm bằng 10 chục ...
5) Biết viết một số thành tổng
các số theo các hàng và ngợc
lại
5) Ví dụ. 4532 = 4000 + 500 + 30 + 2
Ví dụ. 2000 + 500 + 30 + 1 = 2531
6) Biết sử dụng cấu tạo thập
phân của số và giá trị theo vị trí
của các chữ số để so sánh các
số có tới 5 chữ số.
6) Ví dụ. > 35 721 ... 27 531
< ? 35 721 ... 71 352
= 9 999 + 1 ... 10 000
7) Biết xác định số lớn nhất, số
bé nhất trong một nhóm có
không quá 4 số cho trớc.
7) Ví dụ. a) Khoanh vào số bé nhất:
89 021 ; 21 908 ; 82109 ; 81290.
b) Khoanh vào số lớn nhất:
41590 ; 41800 ; 42360 ; 41785.
8) Biết sắp xếp các số có đến
4 hoặc 5 chữ số theo thứ tự từ

bé đến lớn hoặc ngợc lại
(nhiều nhất là 4 số).
8) Ví dụ. a) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
62 910 ; 9201 ; 1902 ; 32 019.
b) Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
82 454 ; 25 012 ; 14 597 ; 26 920.
2. Phép
1) Biết đặt tính và thực hiện
phép cộng các số có đến 5 chữ
số có nhớ không quá hai lợt và
không liên tiếp.
1) Ví dụ. Đặt tính rồi tính: 20587 + 35504
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
2) Biết đặt tính và thực hiện
phép trừ các số có đến 5 chữ
số có nhớ không quá hai lợt và
không liên tiếp.
2) Ví dụ. Đặt tính rồi tính: 72649 - 23375
3) Biết cộng, trừ nhẩm các số
tròn chục, tròn trăm, tròn
nghìn.
3) Ví dụ. Tính nhẩm: 4000 + 3000 = ... 8000 - 5000 = ...
2000 + 400 = ... 7800 - 500 = ...
600 + 5000 = ... 2000 - 400 = ...
3. Phép
1) Biết đặt tính và thực hiện
phép nhân các số có đến 5 chữ
số với số có 1 chữ số, có nhớ
không quá hai lợt và không liên
tiếp nhau.

1) Ví dụ. Đặt tính rồi tính: 12625 ì 3
2) Biết đặt tính và thực hiện
phép chia các số có đến 5 chữ
số cho số có 1 chữ số (chia hết
hoặc chia có d).
2) Ví dụ.a) Đặt tính rồi tính: 628 : 3 = ?
628 3
028 209
1
628 : 3 = 209 (d 1)
b) Đặt tính rồi tính: 4355 : 5 = ?
4355 5
35 871
05
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
0
4355 : 5 = 871
3) Biết nhân, chia nhẩm trong
phạm vi các bảng nhân, bảng
chia.
3) Ví dụ. Tính nhẩm:
9 ì 8 = ... 63 : 9 = ...
6 ì 7 = ... 72 : 8 = ...
4) Biết nhân, chia nhẩm các số
tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn
... với (cho) số có 1 chữ số (tr-
ờng hợp đơn giản).
4) Ví dụ. Tính nhẩm :
200 ì 2 = ... 6000 ì 3 = ...
600 : 2 = ... 90000 : 3 = ...

5) Nhận biết đợc
2
1
;
3
1
; ... ;
9
1
bằng hình ảnh trực quan.
Biết đọc, viết:
2
1
;
3
1
; ... ;
9
1
5) Ví dụ. Đã tô màu vào
6
1
hình nào ?
Hình 1 Hình 2 Hình 3
6) Biết tìm
2
1
;
3
1

; ...;
9
1
của
một đại lợng.
6) Ví dụ. Tìm
6
1
của: 24m; 30 giờ; 18kg.
7) Bớc đầu làm quen với biểu
thức, giá trị của biểu thức.
7) Ví dụ. a) Nhận biết 126 + 51; 84 : 4; 45 : 5 + 7; 3 ì (20 - 10) ...
là các biểu thức.
b) 126 + 51 = 177. Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177.
8) Thuộc quy tắc và tính đúng
giá trị các biểu thức số có đến
8) Ví dụ. Tính giá trị của biểu thức:
a) 190 + 100 - 50 = ...
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
hai dấu phép tính (có hoặc
không có dấu ngoặc).
b) 40 ì 2 : 8 = ...
c) 80 + 20 ì 2 = ...
d) 48 : (8 - 4) = ...
9) Biết tìm thành phần cha biết
của phép tính:
a) Biết tìm thành phần cha biết
(số hạng) trong phép cộng.
a) Ví dụ. Tìm x:
a) x + 35 = 198

b) 30 + x = 170
b) Biết tìm thành phần cha biết
(số bị trừ, số trừ) trong phép
trừ.
b) Ví dụ. Tìm x:
a) x - 50 = 20
b) 170 - x = 100
c) Biết tìm thành phần cha biết
(thừa số) trong phép nhân.
c) Ví dụ. Tìm x:
x ì 2 = 680
d) Biết tìm thành phần cha biết
(số bị chia, số chia) trong phép
chia.
d) Ví dụ. Tìm x:
a) x : 2 = 201
b) 168 : x = 2
4. Yếu tố
thống kê
1) Bớc đầu làm quen với dãy
số liệu. Biết sắp xếp các số
liệu thành dãy số liệu.
1) Ví dụ. Bốn bạn Dũng, Hà, Hùng, Quân có chiều cao thứ tự là:
129cm; 132cm; 125cm; 135cm
Dựa vào dãy số liệu trên, cho biết:
- Hùng cao bao nhiêu xăng-ti-mét?
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
- Ai cao nhất, ai thấp nhất ?
- Dũng cao hơn Hùng bao nhiêu xăng-ti-mét?
Ví dụ. Số ki-lô-gam gạo trong mỗi bao đợc ghi nh dới đây:

Hãy viết số ki-lô-gam gạo của năm bao trên.
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
2) Bớc đầu làm quen với bảng
thống kê số liệu. Biết ý nghĩa
của các số liệu có trong bảng
2) Ví dụ. Đây là bảng thống kê số cây đã trồng đợc của các lớp thuộc
khối lớp 3 :
Lớp 3A 3B 3C 3D
Số cây 40 25 45 28
Nhìn vào bảng trên, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Lớp 3C trồng đợc bao nhiêu cây ?
b) Lớp nào trồng đợc nhiều cây nhất ? Lớp nào trồng đợc ít cây
nhất ?
c) Hai lớp 3A và 3C trồng đợc tất cả bao nhiêu cây ?
ii. đại lợng
và đo đại l-
Số

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×