Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

CHƯƠNG 3: tầng ứng dụng và vật lý MÔN MẠNG MÁY TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 31 trang )

Chương 3: Tầng ứng dụng & Vật lý
The Application and Physical Layer

The Physic Layer

1


Tầng Application
• Cung cấp các chương trình ứng dụng trên mạng
TCP/IP.
• Thực hiện các chức năng của ba tầng cao nhất trong
mô hình OSI bao gồm: mã hoá/giải mã, nén, định
dạng dữ liệu, thiết lập/giải phóng phiên giao dịch…
• Một số dịch vụ tiêu biểu như Web, Telnet, FTP, Email
Introduction

1-2


Tầng Application

eMeeting


Dịch vụ truy nhập từ xa - Telnet
Mạng công cộng

Mô hình truy cập sử dụng dịch vụ Telnet
• Cho phép truy cập từ xa vào một hệ thống trên mạng
• Có thể điều khiển toàn diện hệ thống từ xa.


• Ứng dụng Telnet sử dụng giao thức TCP, port 23
Introduction

1-4


Minh họa


Minh họa


Dịch vụ truyền tập tin (FTP)
Mạng công cộng
FTP Server/client

FTP Server/client

FTP client



Cho phép chuyển các file dữ liệu trên mạng giữa các máy tính khác nhau.



FTP hỗ trợ tất cả các định dạng file, kể cả file nhị phân




Dịch vụ FTP hoạt động theo mô hình Client-Server, sử dụng giao thức TCP,
port 21



Trên máy chủ FTP, có thể khai báo để kiểm soát quyền truy nhập, giới hạn
số truy nhập tối đa v.v…
Introduction

1-7


Mô hình Client-Server
Thông thường một ứng dụng mạng
gồm 2 phần: client và server

application
transport
network
data link
physical

request

Client:
 khởi tạo kết nối với server (“nói
trước”)
 thường là yêu cầu dịch vụ nào đó
từ server
Server:

 Cung cấp dịch vụ được yêu cầu
cho client
Layered Architecture

reply
application
transport
network
data link
physical

8


Minh họa


Dịch vụ World Wide Web (WWW)
Mạng công cộng

Web
Server

Web client/
Browser







Các trang Web: Các tài liệu sử mà dụng ngôn ngữ HTML (HyperText Markup
Language ) để trình bày nội dung thông tin. Trên một trang web, có thể trình bày
văn bản, hình ảnh, các liên kết đến các tài nguyên thông tin khác v.v...
Người sử dụng đầu cuối sử các Web client hay còn gọi là Web browser để truy
xuất các tài liệu web trên mạng.
Mỗi tài liệu web trên mạng được định danh bởi một URL (Unique Resource
Location), các web client sẽ gửi các yêu cầu đến các web server với URL tương
ứng với tài liệu cần truy xuất.
Dịch vụ web sử dụng mô hình truy nhập client - server. Web server và web client
sử dụng giao thức HTTP ( HyperText Transfer Protocol) ở tầng Application để
chuyển giao các tài liệu HTML trên mạng. HTTP sử dụng TCP, port 80.
Introduction

1-10


Ví dụ về dịch vụ Web
HyperText Transfer Protocol
• giao thức tầng ứng dụng cho dịch vụ
Web
• mô hình client/server
– client: là trình duyệt, nó yêu
cầu, nhận và “hiển thị” các đối
tượng Web
– server: là Web server, nó gởi các
đối tượng để trả lời cho các yêu
cầu từ client

PC running

Explorer

Server
running
NCSA Web
server
Mac running
Navigator

Layered Architecture

11


Dịch vụ thư điện tử - Email
Mạng công cộng
Mail Server

Mail client

• Cho phép trao đổi các thông điệp trên mạng hay còn gọi là thư điện tử.
• Thư điện tử hoạt động theo mô hình client – server, người sử dụng dịch vụ
thư điện tử cần có chương mail client, sau khi soạn nội dung thư, xác định
địa chỉ gửi thư và gửi thư đến máy chủ dịch vụ Mail (Mail Server)
• Hệ thống thư điện tử sử dụng giao thức POP3, IMAP để nhận thư về và
SMTP để gửi thư đi.
Introduction

1-12



Ví dụ về sự đóng gói khi gởi E-mail

Layered Architecture

13


Tầng Vật lý
• Cung cấp các đặc tả kỹ thuật về cơ, điện, các hàm, thủ
tục
• Chỉ rõ các loại cáp, đầu nối và các thành phần khác
• Truyền dòng bit “tươi” qua kênh truyền thông

• Kích hoạt, duy trì và kết thúc các liên kết vật lý
• Bao gồm cả phần mềm điều khiển thiết bị cho các mạch

giao tiếp truyền thông
The Physic Layer

14


Dữ liệu được truyền như thế nào


Phương tiện truyền
• Dải tần của một số loại đường truyền vật lý



Phương tiện truyền
• Hữu tuyến
– Cáp đồng trục
– Cáp đôi dây xoắn
– Cáp quang

• Vô tuyến
– Radio
– Satellite

The Physic Layer

17


Cáp đồng

Phân loại
• Cáp gầy : Φ 5mm
• Cáp béo : Φ 9.5mm
Băng thông:
• Baseband : 10Mbps
• Broadband : 400Mbps

Đặc điểm

Cáp gầy

Cáp béo


Đầu nối

BNC

N-Series

Độ dài tối đa

~185m

~500m

Số đầu nối tối đa
mỗi đoạn

30

100

Chống nhiễu

Tốt

Tốt

Độ tin cậy

Trung bình

Cao


Ứng dụng

Backbone

Backbone


N-Series


Cáp xoắn đôi
Cấu tạo
• Phân loại
• UTP : Unshielded Twisted Pair
• STP : Shielded Twisted Pair
• Categories
• Cat3, 4 : 10Mbps ( điện thoại, Ethernet)
• Cat5,5e : 100Mbps (Fast Ethernet)
Đầu nối
• Cat6 : 1Gbps
Số đầu nối tối
Kết nối :
đa trên đoạn
• Đấu thẳng
Chống nhiễu
• Đấu chéo
Độ tin cậy
• Ứng dụng


RJ45
2
Tốt

Cao


Cáp quang
Cấu tạo





Băng thông : hàng chục Gbps
Hạn chế : giá thành cao, đấu nối phức tạp
Phân loại : Đơn mode (Single Mode), đa mode (Multi Mode)
Indoor & Outdoor
Đầu nối

ST

Độ dài tối đa

Km(s)

Số đầu nối trên 1 đoạn

2


Chống nhiễu

Hoàn toàn

Độ tin cậy

Rất cao


Sóng vô tuyến
• tín hiệu được mang trong Các loại liên kết dùng sóng vô tuyến:
phổ điện từ
 Vi ba mặt đất
 vd: các kênh truyền có thể lên
• không “dây” vật lý
đến 45 Mbps
• truyền hai chiều
 Mạng không dây cục bộ (vd:
• những ảnh hưởng của môi
WirelessLAN)
trường truyền:
 2Mbps, 11Mbps
– phản xạ
 Mạng không dây diện rộng (vd: các
– các vật cản trở
mạng di động)
– sự nhiễu tín hiệu
 Vd: mạng di động dùng công
nghệ 3G có thể đạt tốc độ vài
trăm Kbps

 Vệ tinh
 Kênh truyền có thể đạt đến
50Mbps
The Physic Layer

22


Giới thiệu các thiết bị mạng









Network Interface Card
Repeater
HUB
Bridge
Switch
Router
Gateway
Modem: ADSL, Dial-up


Attach the RJ-45
RJ45

Jack

RJ-45
Plug

24


UTP Implementation
• EIA/TIA định rõ đầu nối
RJ-45 cho cáp UTP như
hình vẽ bên. Dựa vào đó
ta có thể bấm các loại
cáp thẳng, chéo… (more
later!)

25


×