Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Việt Bắc - tác phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.01 KB, 11 trang )

Việt Bắc
Tố Hữu
A/ Kết quả cần đạt
Giúp hs:
- Hiểu Vit Bc là đỉnh cao thơ Tố Hữu- thành tựu thơ thời chống P.
- Hiểu và phân tích giá trị đặc sắc của bài thơ: khúc hát ân tình của ngừơi kháng chiến
với đất nớc, quê hơng.
- Hiểu một số nét tiêu biểu của giọng điệu, phong cách thơ Tố Hữu.
- Rèn kĩ năng cảm thụ thơ.

B/ ổn định tổ chức- Kiểm tra bài cũ
1/ ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
c/ Nội dung - phơng pháp - tiến trình giảng dạy
A/ Tác phẩm.
&/ Tiểu dẫn

Trong phần tiểu dẫn, sách giáo khoa trình bày những vấn đề gì ?
( Hoàn cảnh sáng tác, bố cục tác phẩm, vị trí đoạn trích )
1/ Hoàn cảnh ra đời:
_ Sau chiến thắng Điện Biên Phủ 7/1954, hoà bình trở lại, miền Bắc nớc ta
đợc giải phóng.
_ 10/1954, các cơ quan trung ơng từ chiến khu về Hà Nội. Ngời cán bộ cách
mạng và kháng chiến từ biệt quê hơng cách mạng, từ biệt đồng bào Việt Bắc
sâu nặng tình nghĩa, từ biệt cả những ngày gian khổ.
_ Liệu những ngời chiến thắng có còn giữ đợc tấm lòng thuỷ chung với đồng
bào và mảnh đất đà từng đùm bọc chở che cho mình trớc đây không? Đó là
vấn đề t tởng lớn đợc đặt ra cho mỗi cán bộ chiến sĩ. Bài thơ Việt Bắc ra đời
nhằm giải quyết vấn đề đó.
2/ Bố cục tác phẩm


Bài thơ gồm 150 câu thơ lục bát, đ ợc chia làm hai phần.

- Tái hiện một giai đoạn gian khổ, vẻ vang của cách mạng và kháng chiến ở
chiến khu Việt Bắc.
- Sự gắn bó giữa miền ngợc và miền xuôi trong viễn cảnh hoà bình và ca
ngợi công ơn Đảng, Bác đối với dân tộc.
3/ Vị trí đoạn trích : Đoạn trích nằm ở phần đầu: nói về những kỷ niệm
kháng chiến
&/ Văn bản

Trịnh Thị Thái Dung

Page 1

Việt Bắc - Tố Hữu


I/ Kết cấu bài thơ:

Em có nhận xét gì về kết cấu của bài thơ ?

Việt Bắc là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca về cách
mạng về cuộc kháng chiến và con ng ời kháng chiến, mà cội
nguồn sâu xa của nó là tình yêu quê h ơng đất nớc, là niềm tự
hào về sức mạnh của nhân dân, là truyền thống ân nghĩa, đạo
lí thuỷ chung của dân tộc Việt Nam. Toàn bộ bài thơ là một
hoài niệm lớn, day dứt khôn nguôi đ ợc thể hiện qua hình thức
đối đáp giữa ngời ra đi và ngời ở lại :
_Bài thơ đợc cấu tạo theo lối đối đáp giao duyên của ca dao dân ca.


Đối đáp giữa hai ngời yêu thơng nhau, tình nghĩa mặn nồng
nay phải chia tay nhau kẻ đi ng ời ở.
Ta với mình, mình với ta
_ Nhng đối đáp là cấu tạo bên ngoài mà độc thoại, tự biểu hiện chính là cấu
tạo bên trong.

Do sự thâm nhập giữa đối đáp và độc thoại đó mà trong bài
thơ có khi:
+Ta và mình là hai nhân vật kẻ về, ngời ở:

Mình về, mình cã nhí ta
Ta víi m×nh, m×nh víi ta
Ta vỊ m×nh có nhớ ta...
Nhng đi sâu hơn

+Mình cũng là ta, ta cũng là mình, ta và mình hoà làm một:

Mình đi mình có nhớ mình
hoặc Mình đi mình lại nhớ mình.
Nhà thơ đà khai thác rất đắt chữ mình trong tiếng Việt.

+ Mình là bản thân mình, là ta
là một ngời khác thân thiết với mình có thể xem nh chính mình
là một mà cũng là hai, tuy hai mà là một Đó là sự phân thân,
hoá
thân để tâm trạng đợc bộc lộ đầy đủ hơn trong sự hô ứng, đồng
vọng.

Chính vì thế mà mặc dù thể hiện đề tài mang tính chính trị nh ng tác phẩm vẫn mang một âm h ởng trữ tình đằm thắm.
_ Thêm vào đó là Tố Hữu đà phát huy đợc nhiều thế mạnh của thể thơ

lục bát truyền thống

Trịnh Thị Thái Dung

Page 2

Việt Bắc - Tố Hữu


+ Nhà thơ đà sử dụng rất linh hoạt các kiểu tiểu đối của ca dao có tác dụng
nhấn mạnh ý mà còn tạo ra nhịp thơ uyển chuyển cân xứng thấm sâu vào
tâm t tình cảm
Mình về rừng núi nhớ ai

Hay

Trám bùi để rụng / măng mai để già
Chiếu Nga Sơn / gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định / lụa hàng Hà Đông

+ Bên cạnh việc chú trọng lời ăn tiếng nói của nhân dân, Tố Hữu còn sử dụng
rất nhuần nhuyễn phép trùng điệp của ngôn ngữ dân gian

+ M×nh vỊ cã nhí ...
+ Nhí sao ...

 TÊt cả tạo ra một giọng điệu trữ tình tha thiết êm ái ngọt ngào đa ta vào
thế giới của hoài niệm, của tình nghĩa thuỷ chung
II/ Đọc hiểu:
1/ Bốn câu đầu:


Theo em bốn câu thơ đầu là lời của ai nói với ai ?
Nh nhạy cảm với hoàn cảnh đổi thay, ng ời ở lại lên tiếng tr ớc,
căn vặn ngời ra đi về tấm lòng chung thuỷ:
Mình về mình có nhớ ta
Mời lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn.

Nên bốn câu thơ là
Lời của ngời ở lại căn vặn ngời ra đi về tấm lòng chung
thuỷ.

Em có nhận xét gì về cách xng hô mình - ta ở đây ?
Mình là ngời ra đi là cán bộ kháng chiến, ta là ng ời ở lại là
đồng bào Việt Bắc
_ Mình _ ta dùng lối xng hô thân mật trong tình yêu để diễn tả tình cảm
cách mạng làm cho lời thơ không bị khô cứng mà ngọt ngào êm ái.

Liệu mình - những ngời cán bé chiÕn sÜ sau khi chiÕn th¾ng vỊ
chèn phån hoa đoo hội có còn nhớ đến đồng bào và mảnh đất
Việt Bắc với những tháng năm gian khổ đà từng đùm bọc và
che chở cho họ trớc đây không.
Mời lăm năm ấy không biết mình còn nhớ hay đà quên, chứ ta
thì ta không thể quên đợc những tháng năm vất vả những nghĩa
tình sâu nặng ấy

_ Mời lăm năm ấy chỉ thời gian dài của sự gắn bó (1940 -1954) nghĩa tình
trong gian khổ.


Trịnh Thị Thái Dung

Page 3

Việt Bắc - Tố Hữu


Và cũng để rõ thêm tấm lòng của ng ời ra đi, kẻ ở đà khéo gợi
ra cảnh

_ Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn Đó là những cội nguồn của
nghĩa tình:

Nghĩa tình giữa ta và mình bắt nguồn từ những lý lẽ hiển nhiên
giống nh đạo lý ng níc nhí ngn cđa d©n téc ta vËy. LiƯu mình có
giữ đợc tấm lòng chung thuỷ tr ớc những cám dỗ mới của cuộc
đời không? Đó cũng chính là tâm trạng, là nỗi lòng băn khoăn
dằn vặt của ngời ở lại, của ta.
2/ Bốn câu tiếp: Đó là lời đáp , là tiếng lòng của ngời ra đi.
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn b ớc đi.
áo chàm đa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

Trớc nỗi lòng băn khoăn của ngời ở lại, tâm trạng của ngời ra đi
nh thế nào ?
Trớc tiếng ai tha thiết bên cồn làm cho ng ời ra đi cũng :
- Bâng khuâng trong dạ - Bồn chồn bớc đi.

Hoá ra ngời đi cũng cùng một tâm trạng, cùng một tình nghĩa

chung thuỷ nh bạn mình.
+ Bâng khuâng: là cảm xúc vấn vơng, một nỗi buồn thầm kín mơ hồ chuyển
mau từ tình cảm này sang ý nghĩ khác.
+ Bồn chồn: trạng thái cảm xúc nôn nao, thấp thỏm, nóng ruột không yên thờng vì một việc gì cha đến, cha biết ra sao.

Đáp lại sự băn khoăn của ng ời ở lại là tiếng lòng của ng ời
ra đi.Và
Tác giả đà sử dụng một loạt những từ láy, những từ chỉ trạng thái tình
cảm của ngời đang yêu để giÃi bày tình cảm không nói lên lời của ngời ra đi
cũng thuỷ chung tình nghĩa nh tấm lòng ngời ở lại vậy.

Và hình ảnh thơ
_ Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay đà gợi ra
cảnh bịn rịn luyến lu tay trong tay mà không nói lên lời của đôi trai
gái yêu nhau nh khắc sâu thêm tình cảm gắn bó thắm thiết, thuỷ chung của
ngời miền xuôi đối với ngời miền ngợc.

Mặc dï trong bi chia ly, ngêi ra ®i cha biÕt nói gì với kẻ ở
lại nhng thực ra đà lại nói rất nhiều điều. Bởi im lặng cũng là
một thứ ngôn ngữ của tình cảm.
3/ 12 câu tiếp theo :

Trịnh Thị Thái Dung

Page 4

Việt Bắc - Tố Hữu


Mình đi có nhớ những ngày

những nhà
Ma nguồn suối lũ, những mây cùng mù
lòng son
Mình về, có nhớ chiến khu
nhớ núi non
M/ cơm chấm muối, m/thù nặng vai ?
thuở còn VM
Mình về, rừng núi nhớ ai
có nhớ mình
Trám bùi để rụng, m/mai để già.
m/đình, cây đa

Mình đi, có nhớ
Hắt hiu lau xám, đ/đà
Mình về, có
Nhớ khi kháng N,
Mình đi, mình
T/Trào, H/Thái,

ở 12 câu thơ này ngời ở lại đà nói gì với ngời ra đi ?
Ngời ở lại đà khơi dậy một quá vÃng đầy kỷ niệm :

Em có nhận xét gì về kết câu của đoạn thơ này ?
- Mời hai câu thơ tạo thành 6 câu hỏi
+ Có câu hỏi gợi nhớ hình ảnh thiên nhiên khắc nghiệt:

Ma nguồn suối lũ những mây cùng mù.

+ Có câu hỏi gợi nhớ tới cảnh sinh hoạt thiếu thốn:


Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai.

+ Có câu hỏi lại nh hỏi chính lòng mình:

Mình về rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già.
Rừng núi nhớ hay đồng bào Việt Bắc nhớ. Và khi ai đó đi rồi
thì trám bùi, măng mai còn có ý nghĩa gì nữa đây.
Biện pháp nhân hoá kết hợp với đại từ phiếm chỉ ai càng tô đậm cảm giác
cô đơn, trống vắng của kẻ ở khi phải chia tay.



+ Có câu hỏi lại gợi về những kỷ niệm của một thời cách mạng, một thời
kháng chiến:
Mình về có nhớ núi non

Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa
Điều đáng lu ý là trong một đoạn thơ ngắn mà 5 từ
+ Nhớ đợc nhấn đi nhấn lại Điệp từ thể hiện nỗi lòng tha thiết với
những sắc thái khác nhau của ngời ở lại

Khơi dậy một quá vÃng đầy kỷ niệm ngời ở lại muốn khẳng
định điều gì với ngời ra đi ?
Trịnh Thị Thái Dung

Page 5


Việt Bắc - Tè H÷u


Khơi dậy một quá vÃng đầy kỷ niệm : cay đắng ngọt bùi, gian
nan vất vả, ngời ở lại muốn khẳng định với ng ời ra đi một
điều :
Nét đẹp cao quý của Việt Bắc chính là ở chỗ nghèo cực mà chân tình rộng
mở, sắt son thuỷ chung với cách mạng, ngời cũng vậy mà thiên nhiên

cũng vậy. Và đoạn thơ đà thể hiện đ ợc điều đó
4/ 82 câu tiếp: Lời đáp của kẻ đi

Cả bài thơ tràn ngập nỗi nhớ. Nỗi nhớ trong kẻ ở và ng ời đi
trong câu hỏi và trong cả lời đáp. Nỗi nhớ cứ trở đi trở lại cồn
cào da diết. Dờng nh thấu hiểu ngời ở lại, ngời ra đi

Vậy trong 82 câu thơ này, ngời ra đi đà nói những gì với ngời ở
lại ?
(Khẳng định lòng chung thuỷ, Hồi tởng lại một quê hơng Việt Bắc thân thiết nhng cũng thật
mới, Nhớ hoa và ngời - thiên nhiên và con ngời Việt Bắc, Tự hào về Quê hơng cách mạng,
Nhớ đến những chiến công oanh liệt, Nhà thơ nhớ đến những nẻo đờng Việt Bắc, Niềm tin
tởng Việt Bắc, Đảng, Bác Hồ.)
@/ Khẳng định lòng chung thuỷ:

Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trớc mặn mà đinh ninh
Mình đi mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nớc nghĩa tình bấy nhiêu

Em có nhận xét gì trong cách dùng đại từ xng hô ở đây ?


+ Ta - mình cách nói trùng lặp diễn tả ngời đi kẻ ở xoắn xuýt gắn bó
với nhau nh bóng với hình. Nhng nh thế cha nói hết đợc sự khăng

khít mà phải là :

+ Mình đi mình lại nhớ mình

Mình cũng là ta mà ta cũng là mình. Đến lúc này không còn là
sự gắn bó xoắn xuýt mà cao hơn Đó là sự hoà hợp, sự hoá thân vào
nhau, tuy hai mà là một giữa ngời đi và kẻ ở

Không chỉ có thế ngời ra đi còn làm yên lòng ngời ở lại
+ Lòng ta sau trớc mặn mà đinh ninh
Nguồn bao nhiêu nớc nghĩa tình bấy nhiêu

Nếu ngời ở lại gợi về những ngày tháng gian khổ, gợi về cội
nguồn tình nghĩa gắn bó thì ta đây
Khẳng định lòng chung thuỷ trớc sau nh một

Trịnh Thị Thái Dung

Page 6

Việt Bắc - Tố Hữu


dù vui buồn sớng khổ thế nào cũng không thay lòng đổi dạ.
Mình có bao nhiêu nghĩa ta có bấy nhiêu tình. Nỗi lòng của ta
cũng nh nỗi lòng của mình vậy .

Theo nguồn mạch ân nghĩa thuỷ chung, tác giả
@/Hồi tởng lại một quê hơng Việt Bắc thân thiết nhng cũng thật mới
mẻ

Cuộc sống hình ảnh qua thời gian đà biến thành kỷ niệm,
thành tình cảm, lúc rõ nét, thấm thía ,lúc lại mơ màng xa vời
vợ i
*/ Nỗi nhớ rất chung mà riêng cũng rất
_
Nhớ gì nh nhớ ngời yêu

Nhớ gì là nhớ cảnh nhớ ngời Việt Bắc. Tất cả những cái rất
chung ấy đợc tác giả so sánh với cái rất riêng : Ngời yêu

Sự so sánh này có tác dụng gì ?
để cụ thể hoá nỗi nhớ

của mình

*/ Nhớ về một quê hơng Việt Bắc thân thiết đồng cam cộng khổ

Nhớ từng bản khói cùng sơng
Mình đây ta đó đắng cay
ngọt bùi...
Sớm khuya bếp lửa ngời thơng đi về
Thơng nhau chia củ sắn
lùi
Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Bát cơm sẻ nửa chăn
sui đắp cùng

Ngòi thia sông Đáy suối Lê vơi đầy
Nhớ ng ời mẹ nắng
cháy lng
Ta đi ta nhớ những ngày
Địu con lên rẫy bẻ
từng bắp ngô

Những câu thơ viết ra tự nhiên thoải mái nh tuôn chảy từ tấm lòng thơng
nhớ, không một chút dụng công . Trong sự cảm nhận của ngời ra đi
Việt Bắc thật đẹp, thật thân thiết nhng cũng thật độc đáo khác hẳn với mọi
miền quê khác : Một bản khói cùng s ơng, một bếp lửa ng ời th-

ơng đi về, một rừng nứa bờ tre, ngòi Thia sông Đáy suối Lê
vơi đầy, đến những cảnh sinh hoạt : chia củ sắn lùi, bát cơm
sẻ nửa chăn sui đắp cùng, rồi ng ời mẹ nắng cháy l ng, Địu con
lên rẫy bẻ từng bắp ngô...tất cả, tất cả đều lung linh trong nỗi
nhớ niềm thơng của ngời cán bộ sắp về xuôi.
Nhng bên cạnh một quê hơng Việt bắc với hình ảnh ngời mẹ
địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô hay em gái hái măng một mình
Trịnh Thị Thái Dung

Page 7

Việt Bắc - Tố Hữu


cùng với tiếng mõ rừng chiều, chày đêm nện cối quen thuộc từ
lâu, nhà thơ còn
*/ Nhớ về một quê hơng Việt Bắc thật mới mẻ


Có lớp học i tờ, những giờ liên hoan hoạt động tiêu biểu của
các cơ quan kháng chiến
Và trong nỗi nhớ về quê hơng Việt bắc ấy cái chung và cái riêng nh
không còn ranh giới, cái cũ và cái mới nh lồng vào nhau.

Nhng có lẽ lắng đọng nhất trong nỗi nhớ, trong hoài niệm của
tác giả, của ngời ra đi đó là
@/ Nhớ hoa và ngời - thiên nhiên và con ngời Việt Bắc

Ta về mình có nhớ ta
Ve kêu rừng
phách đổ vàng
Ta về ta nhớ những hoa cùng ngời
Nhớ cô em gái hái măng
một mình
Rừng xanh hoa chuối đỏ t ơi
Rừng thu trăng rọi
hoà bình
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt l ng Nhớ ai tiếng hát ân tình
thuỷ chung.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ ngời đan nón chuốt từng sợi giang

Em cảm nhận nh thế nào về đoạn thơ trên ?

Mời bốn câu thơ, tự nó đà có tính hoàn chỉnh. Đó là bức tranh
toàn cảnh và tiêu biểu về thiên nhiên và con ng ời Việt Bắc qua
4 mùa trong năm. Bức tranh ấy hiện lên thật sinh động t ơi tắn
rực rỡ nhng cũng man mác bâng khuâng trong âm điệu nhịp
nhàng tha thiết yêu th ơng. Việt Bắc tràn đầy trong nỗi nhớ

của ngời cán bộ kháng chiến về xuôi
_ Ta về mình có nhớ ta

Ta về ta nhớ những hoa cùng ng ời
Giọng thơ êm ái nhẹ nhàng, tiếp nối mạch đối đáp giao duyên
già bạn,nhân vật trữ tình ta đà đối thoại với mình

câu hỏi tu từ kết hợp với điệp từ làm cho lời thơ vừa là lời đối thoại nhng
cũng là một gạch nối để ta bày tỏ nỗi lòng

Không đợi cho mình trả lời, nhân vật ta tiếp tục xác định
nỗi nhớ của mình:
_ Ta về ta nhớ những hoa cùng ngời
Nhớ hoa và ngời là nhớ tới thiên nhiên tơi đẹp của Việt Bắc, nhớ tới
những con ngời Việt Bắc cần cù đà từng cu mang gắn bó với kháng chiến.

Trịnh Thị Thái Dung

Page 8

Việt Bắc - Tố Hữu


Điều đáng nói ở đây là trong nỗi nhớ của ngời ra đi hoa và ngời
đồng hiện soi chiếu vào nhau, chúng vừa có quan hệ tơng hỗ, vừa có quan
hệ tơng sinh.

Thiên nhiên Việt Bắc đà hoà điệu với con ng ời và ngợc lại con
ngời làm đẹp làm nồng ấm thêm cho thiên nhiên
Với lối đồng hiện t ơng sinh tơng hỗ ấy, nhà thơ đà vẽ lên một

bức tranh tứ bình Việt Bắc bằng ngôn từ thật đẹp, thật sinh
động. Đầu tiên là
_ Mùa đông :

Mùa đông Việt Bắc đợc tác giả gợi tả qua hình ảnh thơ nào ?
+ Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi

Mùa đông ở miền núi thờng buồn lạnh lẽo hoang vu
. Rõng xanh, mµu xanh biÕc cđa rõng giµ  võa gợi ra đợc cái bạt
ngàn, mênh mông, vừa gợi ra đợc cái tĩnh lặng của rừng già

Nhng trên cái nền trầm tĩnh lạnh lẽo ấy ta thấy điểm vào đó là
. Hoa chuối đỏ tơi gam màu nóng ấm,thêm vào đó là những tia nắng ánh
ra từ con dao gài trên thắt lng của ngời đi rừng làm cho cảnh vật khu rừng
nh bừng sáng, sống động.

Cũng trên cái nền cảnh ấy con ng ời xuất hiện :
+ Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng

Em cảm nhận nh thế nào về hình ảnh thơ trên ?
Ngời đứng trên đỉnh đèo cao ánh nắng chiếu vào l ỡi dao giắt
ở thắt lng léo sáng. Hình ảnh thơ gợi ra một t thế vững chÃi tự tin
của ngời làm chủ núi rừng. ở đây nhà thơ không vẽ chi tiết mà chỉ
chấm phá vài nét, song cũng đủ cho ta hình dung khá rõ về
hình tợng.
Đông qua
_ xuân tới :
+ Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Đến đây nền xanh trầm tĩnh của rừng già nh ờng chỗ cho màu

trắng bạt ngàn tinh khiết của hoa mơ rừng.

Em có nhận xét gì về hiệu quả biểu đạt của từ trắng, chuốt
trong đoạn thơ trên ?
Hai chữ Trắng rừng khiến cho cảnh vật nh bừng sáng tràn đầy sức sống.

Trên cái nền cảnh ấy, con ngời Việt Bắc hiện ra trong công
việc :
+ Nhớ ai đan nón chuốt từng sợi giang

Trịnh Thị Thái Dung

Page 9

Việt Bắc - Tố Hữu


Hai chữ chuốt từng gợi ra dáng điệu cần mẫn, cẩn trọng, tài hoa nh trong
từng động tác cử chỉ đan nón, họ gửi vào đó nỗi lòng ớc mơ của mình.
_ Hè đến núi rừng Việt Bắc nh rộn ràng hẳn lên
+ Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái mang một mình

Từ đổvà từ háigợi cho em cảm nhận gì ?

Ve kêu gọi hè đến. Và khi những tiếng ve đầu tiên của mùa hè
cất lên thì những cánh rừng phách xanh bạt ngàn cuối xuân,
nụ hoa còn náu kín trong kẽ lá bỗng nhất loạt trổ hoa vàng.
Chỉ vài ba ngày sau cả rừng phách đà lênh láng sắc vàng.
Chữ đổ không chỉ nhấn mạnh sự mau lẹ trong việc biến đổi màu sắc mà
còn diễn tả thật sinh động những trận ma hoa phách mỗi khi có một luồng

gió ào qua.

Và thấp thoáng trong bức tranh lÃng mạn ấy là :
+ Nhớ cô em gái hái mang một mình

Hái cũng là hoạt động bẻ nh ng hết sức nhẹ nhàng uyển chuyển,
phù hợp với bức tranh lÃng mạn.

Giữa bao nhiêu nỗi nhớ, nhà thơ vẫn thể không quên
_ Mùa thu Việt Bắc :
+ Rừng thu trăng rọi hoà bình

Những ánh trăng rọi qua kẽ lá, vòm lá tạo nên khung cảnh
huyền ảo.
Hình ảnh thơ gợi cho ta cảm nhận về một cuộc sống bình yên hạnh phúc,
một ớc mơ, một niềm tin chiến thắng.
Đó là nét quen thuộc trong cái nhìn của Tố Hữu đối với hiện thực cách
mạng

Khung cảnh của câu thơ cũng là khung cảnh trữ tình dành cho
những cuộc hát giao duyên
+ Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung

Chữ ai là cách nói bóng gió, ám chỉ ng ời đang hát cùng với
mình Chữ ai là đại từ phiếm chỉ gợi lên bao hoài niệm, bâng khuâng
nghĩa tình thuỷ chung . Tiếng hát ân tình thuỷ chung giữa ta với
mình, giữa ta với ai đợc thử thách trong cay đắng ngọt bùi

bằng các hình ảnh, chi tiết chắt lọc, những hình ảnh thơ tràn ngập những
màu sắc chói lọi rực rỡ, kết hợp với lối đồng hiện tơng sinh tơng hỗ mỗi câu

thơ tả cảnh đi kèm với một câu thơ tả ngời, tác giả đà tái hiện sinh động
thiên nhiên con ngời Việt Bắc. Thiên nhiên ấy nh một sinh thể đang biến đổi
trong từng khoảnh khắc ( Đông xuân hạ thu, sáng, hoa mơ nở trắng

rừng, tra ánh nắng vàng rực rỡ và khi đêm về, trăng dọi bàng
bạc khắp nơi )
Trịnh Thị Thái Dung

Page 10

Việt Bắc - Tố Hữu


Và trong thiên nhiên ấy con ngời là đoá hoa đẹp nhất có hơng thơm ngọt
ngào nhất. Họ là những con ngời Việt Bắc bình dị làm chủ thiên nhiên, làm
chủ cuộc đời, gắn bó, hăng hái với công việc. Chính họ đà thắp sáng

thiên nhiên làm cho thiên nhiên thêm rực rỡ. Chính họ đà gợi
lên nỗi nhớ da diết cho ngời ra đi. Đọc đoạn thơ, ta cảm nhận
đợc những vẻ đẹp bình dị mà trong sáng của tâm hồn ng ời Việt
Bắc. ở đó, họ đối xử với nhau bằng tình nghĩa mặn mà, chân
thật, bằng sự thuỷ chung, tr ớc sau nh một, họ đà nuôi chiến sĩ,
nuôi cách mạng, nuôi cuộc kháng chiến của dân tộc. Họ là
những con ngời bình dị nhng thật anh hùng.
Khơi gợi hình ảnh thiên nhiên và con ng ời nơi đây, Tố Hữu
thể hiện một tình cảm thiết tha ân tình, sâu nặng và nỗi nhớ thơng sâu
sắc.

Ta với mình, mình với ta đà từng: Th ơng nhau chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng. Đà từng san sẻ ngọt bùi,
gian nan vất vả nh thế ! Ta mình làm sao có thể quên nhau!

Tình cảm mến thơng ấy đà ăn sâu vào tâm hồn kẻ ở, ng ời đi.
Vì thế, khi ra đi, nhớ là nỗi niềm khắc đậm sâu trong tâm
khảm tình cảm của tác giả. Và nỗi nhớ chuyển thành niềm
@/ Tự hào về Quê hơng cách mạng, về chiến khu bất khả xâm
phạm dựng lên CH:
Nhớ khi giặc đến, giặc lùng
Rừng che bộ đội, rừng
vây quân thù.
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây
Mênh mông bốn mặt s ơng mù
Núi giăng thành luỹ sắt dày Đất trời ta cả chiến khu
một lòng

Em có nhận xét gì về thủ pháp nghệ thuật của tác giả qua đoạn
thơ trên ?
Tố Hữu đà nhân cách hoá rừng núi để nhấn mạnh vai trò của chiến khu
cách mạng.
@/ Nhớ đến những chiến công oanh liệt.

Ai về, ai có nhớ không
nhớ phố Ràng
Ta về ta nhớ Phủ Thông , đèo Giàng
sang nhị Hà.
Trịnh Thị Thái Dung

Page 11

Nhớ sông Lô,
Nhớ từ Cao Lạng, nhớ


Việt Bắc - Tè H÷u


Em có nhận xét gì về thủ pháp nghệ thuật của tác giả qua đoạn
thơ trên ?
+ Chỉ một chữ nhớ trong câu hỏi mà có đến năm chữ nhớ thiết tha trả lời :

nhớ sông, nhớ phố, nhớ đèo, nhớ Phủ Thông, đèo Giàng là nhớ
những chiến thắng oanh liệt đầu những năm kháng chiến, anh
bộ đội chỉ bằng ngọn giáo mà làm cho giặc bạt vía kinh hoàng.
Nhớ sông Lô là nhớ chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947, tàu
giặc bị đắm ở sông Lô, tha hồ uống n ớc. Nhớ phố Ràng là nhớ
trận chiến có pháo binh tham gia vào cuối năm 1949, đánh
dấu bớc trởng thành của quân đội ta.

+ Nhớ đợc láy đi láy lại, nỗi nhớ bao trùm lên tất cả địa danh Việt Bắc.
+ Nhớ từ, nhớ sang: nỗi nhớ dạt dào mênh mông, nỗi nhớ tha thiết, bồi hồi.
+ Những địa danh xuất hiện liên tiếp nh những trang ký sự chiến trờng, để
lại bao tự hào trong lòng ngời đọc về bớc đi lên của lịch sử phát triển trong
thời đại Hồ Chí Minh.

Có biết bao xơng máu, biết bao chiÕn sÜ anh hïng ng· xng
míi cã thĨ cã nh÷ng tên sông, tên núi, tên đèo vào lịch sử vào
thi ca, vào nỗi nhớ, vào lòng ng ời.
@/ Nhà thơ nhớ đến những nẻo đờng Việt Bắc, những nẻo đờng
hành quân chiến dịch.

Em cảm nhận nh thế nào về đoạn thơ trên ?
Và đầu tiên nhà thơ


*/ Khái quát con đờng ra trận và khí thế ngất trời của ta

Những đờng Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập nh là đất rung.

_ Đêm đêm - rầm rập những từ láy kết hợp với hình ảnh so sánh cờng điệu
nh là đất rung không chỉ gợi ra không gian, thời gian của cuộc kháng
chiến mà nó còn gợi ra thật hay, thật hào hùng âm vang, sức mạnh của
cuộc kháng chiến thần thánh và sức mạnh nhân nghĩa 4000 năm của dân
tộc.

Hai câu thơ tiếp theo miêu tả cụ thể
*/ Hình ảnh đoàn quân: Quân đi điệp điệp trùng trùng
ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan

Hai câu thơ vừa thực vừa lÃng mạn. Vậy nó thực ở chỗ nào và
lÃng mạn ở chõ nào ?
_ Điệp điệp trùng trùng

Bộ đội ta trang bị vật chất còn thiếu thốn,, còn phải đội mũ
nan đan bằng tre lợp vải nh ng đoàn quân điệp điệp trùng
Trịnh Thị Thái Dung

Page 12

Việt Bắc - Tè H÷u


trùng chính là hình ảnh t ợng trng cho sự trởng thành vợt bậc
của quân đội ta của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến


Từ láy gợi sự đông đảo, ngêi ngêi líp líp nh sãng cn t¹o søc m¹nh vô
địch
_ánh sao đầu súng Hình ảnh thơ vừa thực vừa lÃng mạn

Có thể là ánh sao đêm phản chiếu vào nòng súng thép. Có thể
là ánh sao của bầu trời Việt Bắc, cũng có thể ánh sao của lý
tởng chiến đấu vì độc lập tự do nh soi sáng nẻo đờng hành
quân ra trận của anh bộ đội.
Tham gia vào cuộc kháng chiến, bên cạnh đội quân chủ lực
còn có một bộ phận không thể thiếu, góp phần quan trọng làm
nên chiến thắng hào hùng của dân tộc ta, đó là
*/ Hình ảnh đoàn dân công phục vụ tiền tuyến :

Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Buớc chân nát đá muôn tàn lửa bay

Em hiểu câu thơ trên nh thế nào ?

Những bó đuốc đỏ rực soi đ ờng đà làm sáng bừng lên hình ảnh
những đoàn dân công tiếp l ơng tải đạn. Ta có thể hình ở đó có
đủ cả già trẻ trai gái, họ đến từ nhiều miền quê với đủ mọi ph ơng tiện chuyên chở gồng gánh, quyết tâm kiên c ờng vợt núi
cao đèo dốc, đảm bảo sức mạnh vật chất cho bộ đội chiến đấu
và chiến thắng. Nên hình ảnh
_ Dân công đỏ đuốc tả thực, ngày là của giặc, đêm là của ta
_ Muôn tàn lửa bay Hình ảnh thơ thật đẹp, thật lÃng mạn. Họ đi

kháng chiến chẳng khác gì đi trong đêm hội hoa đăng .
Cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến toàn dân, là
cuộc chiến tranh nhân dân, nó phát huy cao độ sức mạnh của

cả dân tộc chiến đấu cho sự nghiệp chính nghĩa :

_ Bớc chân nát đá Mang âm hởng ca dao, đó là bớc chân của những con
ngời đạp bằng mọi chông gai để đi tới Âm hởng sử thi

Ta càng đánh càng mạnh, càng đánh càng chiến thắng giòn
giÃ. Những ngày đầu chỉ có vũ khí thô sơ, sau lực l ợng ta
càng thêm hùng hậu, phát triển thành những những binh đoàn,
có pháo binh, có đoàn xe ra tiền tuyến.
*/ Hình ảnh đoàn xe ra hoả tuyến

Nghìn đêm thăm thẳm sơng dày
Đèn pha bật sáng nh ngày mai lên.
Trịnh Thị Thái Dung

Page 13

Việt Bắc - Tố Hữu


_ Nghìn đêm thăm thẳm sơng dày Đó là những ngày đen tối, những khó
khăn thiếu thốn của cách mạng và kháng chiến.
_ Đèn pha đèn của đoàn xe kéo pháo của đoàn xe vận tải bật sáng phá
tan những lớp sơng mù, đẩy lùi những khó khăn tăm tối
_ Nh ngày mai lên bình minh chiến thắng.
Hai câu thơ tạo ra tơng quan đối lập giữa bóng tối và ánh sáng :

Nếu câu trên khắc hoạ bóng đêm đen tối thăm thẳm gợi kiếp
sống nô lệ của cả dân tộc d ới ách đô hộ của kẻ thù thì câu d ới
lại bừng lên ánh sáng của niềm tin vào ngày mai chiến thắng

huy hoàng để nêu bật xu thế chiến thắng tất yếu của dân tộc ta trớc
mọi kẻ thù hắc ám. Đồng thời khẳng định những ngày t ơi sáng
hạnh phúc nhất định sẽ tới với dân tộc chúng ta
Hình ảnh thơ vừa mang đậm chất sử thi vừa giàu tính lÃng mạn, vừa có ý
nghĩa tả thực, vừa có ý nghĩa tợng trng cho một tơng lai tơi sáng của ®Êt níc. Con ®êng ViƯt B¾c, con ®êng ra trËn đầy máu lửa và chiến công cũng là
con đờng đi tới ngày mai huy hoàng.
@/ Niềm vui chiến thắng:

Tin vui chiến thắng trăm miền
Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về
Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, nói Hång.

Em cã nhËn xÐt g× vỊ tiÕt tÊu giọng điệu của các câu thơ trên ?
Mỗi địa danh gắn với một chiến công nh để diễn tả niềm vui chiến thắng
dồn dập, giòn già trên khắp mọi miền đất nớc.
Đằng sau cách gọi tên địa danh liên tiếp đó còn là niềm tự
hào, tình yêu đắm say đất nớc của nhà thơ, yêu đến mức gọi mÃi
không cùng, chỉ cần đọc to lên thôi cũng đủ chấn động lên rồi .
@/ Niềm tin tởng Việt Bắc, Đảng, Bác Hå.
+ Việt Bắc là quê hương của cách mạng, là căn cứ địa vững chắc, là đầu não của
cuộc kháng chiến, nơi hội tụ tình cảm, suy nghĩ, niềm tin và hi vọng của mọi người Việt
Nam yêu nước..
- “Ở đâu u ám quân thù,
Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi
Ở đâu đau đớn giống nịi,
Trơng về Việt Bắc mà ni chí bền.
Mười lăm năm ấy, ai qn
Q hương Cách mạng dựng nên cộng hoà”
+ Khẳng định Việt Bắc là nơi có “Cụ Hồ sáng soi”, có “Trung ương chớnh ph lun bn

vic cụng

Trịnh Thị Thái Dung

Page 14

Việt Bắc - Tè H÷u


+ Khẳng định niềm tin yêu của cả nước với Việt Bắc bằng những vần thơ mộc mạc, giản
dị mà thắm thiết nghĩa tình.
III/ KÕt ln : Ghi nhí - sgk

Việt Bắc là cái mốc quan trọng phản ánh chân thực t tởng tình
cảm của nhân dân. Đồng thời cũng là nỗi nhớ, niềm tự hào của
tác giả về quê hơng Cách mạng. Việt Bắc còn là bài thơ lục
bát hay nhất của Tố Hữu. ở đây ngòi bút nghệ thuật của tác
giả vừa mang tính kế thừa vừa mang tính sáng tạo từ cảnh vật
đến con ngời từ âm điệu, sắc điệu trữ tình đậm chất ca dao
dân ca đến bút pháp tả cảnh ngụ tình, kết cấu chặt chẽ đều
mang tính nhân dân sâu sắc, đều để lại trong lòng ng ời đọc
khó phai về một quê hơng cách mạng

D/ Củng cố dăn dò
1/ củng cố
2/ dặn dò

Trịnh Thị Thái Dung

Page 15


Việt Bắc - Tố Hữu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×