Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

giao an tin hoc 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.31 KB, 112 trang )

Tuần: 1
Môn: Tin học lớp 4 - Tiết số: 1
Tên bài : Ôn lại các kiểu chữ và fonts chữ trong word
I. Mục tiêu
- Học sinh nhớ lại các quy tắc gõ chữ tiếng Việt có dấu với kiểu VNI và Telex.
II. Đồ dùng học tập
- Vở viết.
III. Các hoạt động chủ yếu
Tiết 1
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Giới thiệu nội
dung bài học hôm nay Ghi bảng
2.2 Hoạt động:
a. Giới thiệu kiểu chữ VNI
- Nêu quy tắc đánh dấu, ghi bảng.
- Quy tắc gõ các chữ â, ă, ơ, ô, ê,đ.
+ aa=â
+ dd=đ
+ ow=ơ
+ uw=
+ ee=ê
+ aw=ă
b. Giới thiệu kiểu chữ Telex
- Nêu quy tắc đánh dấu, ghi bảng.
- Kiểm tra chéo.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Ghi bài.
1


- Quy tắc gõ các chữ â, ă, ơ, ô, ê,đ.
+ a6 = â
+ a8 = ă
+ o7 = ơ
+ o6 = ô
+ d9 = đ
+ e6 = ê
4. Củng cố
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
bài học
5. Dặn dò
- Ghi bài.
- 1 học sinh nhắc lại
- Học sinh lắng nghe
Tuần: 1
2
Môn: Tin học lớp 4 - Tiết số: 2
Tên bài : Ôn lại các kiểu chữ và fonts chữ trong word
I. Mục tiêu
- Học sinh nhớ lại các quy tắc gõ chữ tiếng Việt có dấu với kiểu VNI và Telex.
II. Đồ dùng học tập
- Vở viết.
III. Các hoạt động chủ yếu
Tiết 2
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS GC
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài
học hôm nay Ghi bảng

2.2 Hoạt động:
a. Hoạt động 1: Gv phát đề
a.1 Làm bài tập theo kiểu VNI
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
a.2 Làm bài tập kiểu Telex
Gió đa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trẫn vũ, canh gà Thọ Xơng
Mịt mù khó toả ngàn sơng
Nhịp chày Yên Thái, mặt gơng Tây Hồ
b. Hoạt động 2: Gv thu vở
- Kiểm tra chéo.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Chép và làm bài tập vào vở.
- Chép và làm bài tập vào vở.
- Theo dõi lên bảng.
3
- Gọi 2 Hs lên chữa bài.
- 2 học sinh khác nhận xét phần bài làm của
bạn.
- Gv chữa bài và cho điểm
4. Củng cố
5. Dặn dò
- 2 học sinh nhận xét
- Hs so sánh kết quả
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
Tuần: 2

4
Môn: Tin học lớp 4 - Tiết số: 3
Tên bài : Khám phá máy tính - Những gì em đã biết
I. Mục tiêu
Ôn tập những kiến thức cơ bản đã học ở lớp 3, gồm:
- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.
- Nhận diện các bộ phân của máy tính và biết đợc chức năng cơ bản của mỗi bộ
phận.
- Các thao tác cơ bản với máy tính và biết đợc chức năng cơ bản của mỗi bộ
phận.
- Các thao tác cơ bản với máy tính đã đợc làm quen.
- Vai trò của máy tính trong đời sống.
II. Đồ dùng học tập
Máy tính, SGK, vở.
III. Các hoạt động chủ yếu
Tiết 1
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs GC
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK.
2. Kiểm tra bài cũ
-Gọi 1 hs lên bảng kể tên các kiểu chữ tiếng
Việt có dấu đã đợc học.
- 1 Hs khác nhận xét câu trả lời của bạn
- Gv nhận xét và cho điểm
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài
học hôm nay Ghi bảng
3.2. Hoạt động 1: Những gì em đã biết
- GV nhắc lại các chức năng chính của máy
tính, các bộ phận quan trọng của máy tính

- HS để lên bàn, kiểm tra chéo
- 1 Hs lên bảng trả lời cầu hỏi
- 1 Hs khác nhận xét câu trả lời của bạn
- Hs lắng nghe.
- HS ghi đầu bài
- HS chép bài vào vở.
5
và điều kiện giúp máy tính có thể hoạt động
tốt.
+ Máy tính gồm các bộ phận chính:
Màn hình, thân máy, bàn phím, chuột.
+ Để máy tính có thể hoạt động tốt
thì trớc hết phải gắn với 1 nguồn điện ổn
định, không để ở những nơi ẩm thấp hoặc
quá nóng sẽ làm ảnh hởng đến các linh kiện
bên trong của máy tính, làm máy tính
không thể hoạt động hiệu quả.
3.3 Hoạt động 2: Bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài tập trang 4 luôn
tại lớp.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập số 1, 2
và 3 trong sách giáo khoa trang 4 .
- Giao bài tập về nhà: Chia học sinh ra làm
3 tổ, tổ 1 su tầm thông tin dới dạng văn
bản, tổ 2 su tầm thông tin dới dạng âm
thanh, tổ 3 su tầm thông tin dới dạng hình
ảnh.
4. Củng cố
- Gọi 1 học sinh nhắc lại tên bài học
5. Dặn dò

- Làm vào vở.
- Ghi yêu cầu vào vở.
- 1 Học sinh nhắc lại
- HS lắng nghe
Tuần: 2
6
Môn: Tin học lớp 4 - Tiết số: 4
Tên bài : Khám phá máy tính - Những gì em đã biết
I. Mục tiêu
Ôn tập những kiến thức cơ bản đã học ở lớp 3, gồm:
- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.
- Nhận diện các bộ phân của máy tính và biết đợc chức năng cơ bản của mỗi bộ
phận.
- Các thao tác cơ bản với máy tính và biết đợc chức năng cơ bản của mỗi bộ
phận.
- Các thao tác cơ bản với máy tính đã đợc làm quen.
- Vai trò của máy tính trong đời sống.
II. Đồ dùng học tập
Máy tính, SGK, vở.
III. Các hoạt động chủ yếu
Tiết 2
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs GC
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 Học sinh lên bảng kể tên các bộ phận quan trọng của
máy tính
- 1 học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
2. Hoạt động:

2.1. Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài học hôm nay
Ghi bảng
2.2 Hoạt động nhóm
- Mỗi nhóm cử ra một đại diện trình bày nội dung thông tin su
tầm đợc.
- Giải thích loại thông tin đó là loại thông tin gi? Vì sao con
lại cho đó là loại thông tin mà nhóm con đã đợc phân công su
tầm?
- Kiểm tra chéo.
- 1 học sinh lên bảng trình
bày.
- 1 hs khác nhận xét
- Hs lắng nghe
- Hs ghi bài.
- Hoạt động nhóm
7
- Giáo viên thống kê lại ý kiến của học sinh, nhận xét và tuyên
dơng cả lớp đã có tinh thần tự giác cao, đã su tầm đợc nhiều
thông tin thú vị.
- Làm phiếu cho học sinh bốc thăm yêu cầu học sinh khởi
động các chơng trình đã đợc học ở lớp dới.
4. Củng cố
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò
Gv nhận xét và nhắc nhở, động viên dể Hs sẵn sàng tiếp thu
và thực hành các kiến thức, kĩ năng mới trong quyển 2.
- Cả lớp bình chọn xem
nhóm nào su tầm đợc đúng
loại thông tin và loại thông
tin nào ấn tợng nhất

- Hs lắng nghe
- Hs khởi động trò chơi
- 1 học sinh nhắc lại nội
dung bài học
- Hs lắng nghe
Tuần: 3
Môn: Tin học lớp 4 - Tiết số: 5
8
Tên bài : Khám phá máy tính (2 tiết)
I. Mục tiêU
- Học sinh có ý niêm ban đầu về sự phát triển của máy tính, biết đợc sự phong
phú về hình dạng và chức năng của máy tính hiện nay.
- Bớc đầu biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chơng trình, biết mô hình
hoạt động của máy tính: nhận thông tin, xử lí thông tin và xuất thông tin.
II. Đồ dùng học tập
Máy tính, SGK, vở.
III. Các hoạt động chủ yếu
Tiết 1
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS GC
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài học hôm
nay Ghi bảng
2.2 Hoạt động:
* Máy tính x a và nay
- Máy tính đầu tiên ra đời năm 1945, nặng 27 tấn,
chiếm diện tích gần 167 m2, có tên là ENIAC,.
- Máy tính ngày nay chỉ nặng có 15kg, chiếm khoảng
0,5m2.

*Giới thiệu ba loại máy điển hình nhất là máy trợ
giúp cá nhân, máy tính bỏ túi và máy tính sách tay.
- Máy trợ giúp cá nhân là một thiết bị cầm tay đợc
dùng để lu giữ thông tin cá nhân và thực hiện một số
công việc đơn giản. Ngày nay thì hầu hết các tính năng
của máy trợ giúp cá nhân đợc tích hợp vào máy di
- HS để lên bàn, kiểm
tra chéo
- HS ghi đầu bài
- Gạch chân SGK
- Gạch chân SGK.
9
động.
- Máy bỏ túi là một loại máy nhỏ, có thể bỏ đợc vào túi
áo hay túi quần. Chúng giống máy tính đề bàn ở chỗ
cũng có bàn phím và màn hình, nhng đơn giản và thực
hiện đợc ít công việc hơn.
- Máy tính sách tay to hơn máy tính bỏ túi, có đầy đủ
các bộ phận cơ bản và hoạt động nh máy tính để bàn.
Máy tính xách tay có màn hình gần liền với thân máy
tính, có thể mở ra hoặc gập lại để bỏ vừa túi sách.
Tuy các máy tính có hình dạng và kích thớc khác
nhau nhng chúng có một điểm chung: chúng có khả
năng thực hiện tự động các chơng trình.
4. Củng cố
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò
- 1 Hs nhắc lại
- Hs lắng nghe
Tuần: 3

Môn: Tin học lớp 4 - Tiết số: 6
Tên bài : Khám phá máy tính (2 tiết)
10
I. Mục tiêU
- Học sinh có ý niêm ban đầu về sự phát triển của máy tính, biết đợc sự phong
phú về hình dạng và chức năng của máy tính hiện nay.
- Bớc đầu biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chơng trình, biết mô hình
hoạt động của máy tính: nhận thông tin, xử lí thông tin và xuất thông tin.
II. Đồ dùng học tập
Máy tính, SGK, vở.
III. Các hoạt động chủ yếu
Tiết 2
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS GC
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng: Máy tính ra đời năm bao
nhiêu? Nặng bao nhiêu tấn? Chiếm khoảng bao
nhiêu diện tích? Và nó có tên là gì?, Máy tính
ngày nay nặng bao nhiêu cân, chiếm khoảng bao
nhiêu diện tích?
- 2 học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn
- Gv nhận xét và cho điểm
3. Bài mới:
3.2. Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài học hôm
nay Ghi bảng
3.2 Hoạt động:
Các bộ phận quan trọng nhất của máy tính: màn
hình, chuột, bàn phím và thân máy.
- Bàn phím và chuột giúp đa các thông tin vào để

máy tính xử lý.
- Màn hình đa các thông tin ra (kết quả ) sau khi
- HS để lên bàn, kiểm tra
chéo
- HS ôn lại bài cũ
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- HS ghi bài vào vở.
11
máy tính đã xử lí.
- Bộ phận quan trọng nhất và không thể thiếu ở máy
tính chính là bộ vi xử lý, ngày nay cũng có nhiều
thiết bị cũng đợc gắn bộ vi xử lí bên trong nh tivi,
máy giặt .. nhng các thiết bị trên chỉ thực hiện đợc
một số lệnh đơn lẻ đã đợc cài sẵn vào máy còn máy
tính thì có thể làm đợc rất nhiều việc khác nhau.
- Mô hình hoạt động của máy tính: Chuột, máy tính
thân máy màn hình.
- HS làm bài tập B1, B2, B3, B4, B5, B6, B7 vào vở
4. Củng cố
- Yêu cầu 1 Hs nêu tên bài học.
5. Dặn dò
- HS làm bài tập vào vở
- 1 học sinh trình bày
- Hs lắng nghe
Tuần: 4
Môn: Tin học lớp 4 - Tiết số: 7
Tên bài : chơng trình máy tính đợc lu ở đâu (2 tiết)
I. Mục tiêU
12
- Phân biệt các thiết bị lu trữ dữ liệu phổ biến nhất.

- Nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa mễm, đĩa và ổ CD và
thiết bị nhớ Flash.
II. Đồ dùng học tập
Máy tính, SGK, vở.
III. Các hoạt động chủ yếu
Tiết 1
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 Hs lên bảng: Kể tên các thiết bị quan
trọng nhất của máy tính? Nêu mô hình hoạt
động của máy tính?
- 2 học sinh nhận xét câu trả lời của bạn
- Gọi Hs chữa miệng bài tập 4,5,6,7.
Gv nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài
học hôm nay Ghi bảng
3.2 Hoạt động:
a. Giới thiệu các linh kiện của máy tính.
- Giới thiệu các linh kiện cơ bản của máy
tính để bàn: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, và
thiết bị nhớ Flash .
- Nêu chức năng chính của các thiết bị lu trữ:
ổ cứng, ổ đĩa mềm, ổ CD, ổ flash. Trong đó ổ
đĩa cứng là thiết bị lu trữ quan trọng nhất, các
thiết bị còn lại thì đợc lu vào máy khi cần
- HS để lên bàn, kiểm tra chéo
- HS ôn lại bài cũ.

- 2 học sinh nhận xét
- Hs chữa bài tập vào vở.
- Hs Ghi đầu bài vào vở
- HS theo dõi và phân biệt ổ cứng,
ổ CD, ổ mềm và ổ flash theo sự h-
ớng dẫn của Gv.
- HS ghi bài.
- HS phân biệt vị trí của ổ đĩa
mềm, ổ đĩa CD trên máy tính để
13
thiết và có tính lu động.
- Giới thiệu các biểu tợng của ổ đĩa cứng, ổ
đĩa mềm, ổ đĩa CD và thiết bị nhớ Flash
b. Thực hành
- Thực hành các thao tác với thiết bị lu trữ
trên dới sự hớng dẫn của giáo viên
4. Củng cố
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên bài học
5. Dặn dò
bàn theo sự hớng dẫn của Gv.
- Thực hành theo sự hớng dẫn của
giáo viên
- 1 học sinh nhắc lại
- Hs lắng nghe
Tuần: 4
Môn: Tin học lớp 4 - Tiết số: 8
Tên bài : chơng trình máy tính đợc lu ở đâu (2 tiết)
I. Mục tiêU
- Phân biệt các thiết bị lu trữ dữ liệu phổ biến nhất.
14

- Nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa mễm, đĩa và ổ CD và
thiết bị nhớ Flash.
II. Đồ dùng học tập
Máy tính, SGK, vở.
III. Các hoạt động chủ yếu
Tiết 2
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng phân biệt các thiết bị lu
trữ, thực hiện các thao tác với các thiết bị lu
trữ (ổ cứng, ổ đĩa mền, ổ CD, thiết bị nhớ
Flash).
- 2 học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn
- Gv nhận xét và cho điểm
3. Hoạt động
3.1 Hoạt động 1:
- Giới thiệu bài mới ghi bảng.
3.2 Hoạt động 2
- Gv mở rộng bằng cách mở cửa sổ My
Computer và giới thiệu cho HS biểu tợng của
ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD và thiết bị
nhớ Flash trên cửa sơ.
- Cho HS thử tạo ra các tệp nhờ dùng các
phần mềm soạn thảo văn bản Word hoặc vẽ
Paint.
4. Củng cố
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò

- Hs để lên bàn, kiểm tra chéo
- HS ôn lại bài cũ
- 2 học sinh nhận xét.
- HS lắng nghe
- Ghi bài.
- Thực hành theo sự hớng dẫn của
Gv.
- 1 học sinh nhắc lại.
- Học sinh lắng nghe
15
Tuần: 5
Môn: Tin học lớp 4 - Tiết số: 9
Tên bài : EM TậP Vẽ - những gì em đã biết (2 tiết)
I. Mục tiêu
- Ôn lại những kiến thức về phần mềm đồ hoạ Paint đã học trong SGK - Cùng học tin
học - Quyển 1, nh: cách khởi động, hộp màu, hộp công cụ, màu vẽ, màu nền.
16
- Ôn lại thao tác sử dụng các công cụ để tô màu, vẽ hình đơn giản, di chuyển phần
hình vẽ, ..
- Luyện kĩ năng vẽ với các công cụ Tô màu, Đờng thẳng, Đờng cong, ...
II. Đồ dùng học tập
Máy tính, SGK, vở.
III. Các hoạt động chủ yếu
Tiết 1
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 học sinh lên kiểm tra bài cũ.
- 3 học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn

- GV nhận xét và cho điểm.
- Thống kê lại toàn bộ kiến thức đã học ở ch-
ơng1.
+ Máy tính đầu tiên có tên là ENIAC,
nặng 17 tấn và chiếm 167m2, máy tính ngày
nay chỉ nặng 15kg và chiếm diện tích khoảng
0,5m2.
+ Các bộ phận chính của máy tính dùng
để làm gì?
+ Các thiết bị lu trữ của máy tính.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
2.2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài học
hôm nay Ghi bảng
- HS để lên bàn, kiểm tra chéo
- 3 Học sinh lên bảng trình bày
- 3 học sinh khác nhận xét
- Hs lắng nghe
17
b. Hoạt động nhóm:
- Chia mỗi dãy thành 5 nhóm: nhóm 1 thảo
luận bài B1, nhóm 2 thả luận bài B2, nhóm 3
thảo luận bài B3, nhóm 4 thảo luận bài B4 và
nhóm 5 thảo luận bài B5.
- Đại điện mỗi nhóm lên trình bày ý kiến của
mình.
- Gv nhận xét và tuyên dơng nhóm có câu trả
lời hay nhất.
4. Củng cố
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.

5. Nhắc nhở
- Gv nhắc nhở Hs về nhà ôn lại các công cụ
vẽ và tô màu đã đợc học ở lớp 3, buổi sau
thực hành.
- HS ghi đầu bài
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs lắng nghe và nhận xét về bài
của bạn.
- Hs lắng nghe
- 1 học sinh nhắc lại
- Hs lắng nghe
Tuần: 5
Môn: Tin học lớp 4 - Tiết số: 10
Tên bài : EM TậP Vẽ - những gì em đã biết (2 tiết)
I. Mục tiêu
- Ôn lại những kiến thức về phần mềm đồ hoạ Paint đã học trong SGK - Cùng học tin
học - Quyển 1, nh: cách khởi động, hộp màu, hộp công cụ, màu vẽ, màu nền.
- Ôn lại thao tác sử dụng các công cụ để tô màu, vẽ hình đơn giản, di chuyển phần
hình vẽ, ..
18
- Luyện kĩ năng vẽ với các công cụ Tô màu, Đờng thẳng, Đờng cong, ...
II. Đồ dùng học tập
Máy tính, SGK, vở.
III. Các hoạt động chủ yếu
Tiết 2
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK.
2 Hoạt động:
2.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài

học hôm nay Ghi bảng
2.2 Hớng dẫn thực hành:
- Hs dùng các công cụ đã đợc ôn lại ở tiết tr-
ớc để vẽ các hình đơn giản và tô hình theo
mẫu.
-+ Hs tô mở tệp Ontap1.bmp và Ontap2.bmp
tô màu hình 11 theo mẫu.
+ Hớng dẫn học sinh dùng công cụ vẽ đờng
cong để có hình vẽ lọ hoa bên cạnh bông hoa
nh hình 16b mở tệp Ontap3.bmp để so
sánh.
- Thực hành tổng hợp:
+ Dùng công cụ vẽ đờng thẳng và đờng cong
để vẽ, tô màu hình chiếc quạt theo mẫu.
+ Dùng các công cụ trên nhng chọn nét vẽ to
để vẽ và tô hình con nhím theo mẫu Hình 18.
+ Quan sát và vẽ hình ngôi nhà theo mẫu
hình 19
3. Củng cố
- Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại nội dung bài
học
- Kiểm tra chéo
- Ghi bài vào vở
- Thực hành theo sự hớng dẫn của
Gv.
19
4. Dặn dò
- 1 học sinh nhắc lại
- Hs lắng nghe
Tuần: 6

Môn: Tin học lớp 4 - Tiết số: 11
Tên bài : Vẽ hình chữ nhật, hình vuông (2 tiết)
I. Mục tiêu
- Hs biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
- Hs biết kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đờng cong và các
nét vẽ thích hợp để tạo đợc những hình vẽ đơn giản.
II. Đồ dùng học tập
Máy tính, SGK, vở.
III. Các hoạt động chủ yếu
Tiết 12
20
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gv treo tranh.
- Gọi 2 Hs lên bảng nhận biết các công cụ
dùng để vẽ đờng thẳng, đờng cong.
- 2 học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn
- Gv nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài:
Giới thiệu nội dung bài học hôm nay Ghi
bảng
3.2 Giới thiệu công cụ:
- Hs sử dụng công cụ vẽ đờng thẳng và công
cụ vẽ hình vuông, hình chữ nhật làm bài tập
B1 trong SGK rồi tự đa ra nhận xét về hai
công cụ trên. Công cụ nào dùng thuận tiện và
dẽ dàng hơn, công cụ nào dùng mất nhiều

thời gian và đem lại kết quả ko cao?
- Gv nhận xét: Có hai cách vẽ hình vuông và
hình chữ nhật:
+ Cách 1: Có thể vẽ bằng công cụ vẽ đờng
thẳng nhng nó tốn nhiều thời gian và không
chính xác.
+ Cách 2: Có thể vẽ bằng công cụ vẽ hình
chữ nhật, nhanh hơn và chính xác hơn.
- Các b ớc vẽ hình chữ nhật hoặc hình
vuông:
+1. Chọn công cụ trong hộp công cụ.
+2. Chọn một kiểu hình chữ nhật ở phần dới
hộp công cụ.
+3. Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hớng
chéo đến điểm kết thúc.
- Chú ý: Trớc khi chọn công cụ ,
em có thể:
+ Chọn công cụ rồi chọn nét vẽ cho đ-
- HS để lên bàn, kiểm tra chéo
- HS ôn lại bài cũ.
- Hs ghi đầu bài

- HS thực hành theo sự hớng dẫn
của Gv.
- Hs lắng nghe.
- Chép bài vào vở
- Gạch chân SGK
- Hs ghi vào vở
21
ờng biên.

+ Chọn màu vẽ cho đờng biên và màu nền để
tô phần bên trong.
+ Để vẽ hình vuông, em nhấn giữ phím Shift
trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả nút chuột
trớc khi thả phím Shift.
3.3 Thực hành
- Hs vẽ chiếc phong bì theo hình mẫu nh hình
26, làm theo hớng dẫn SGK. Dùng công cụ
vẽ hình chữ nhật và công cụ vẽ đờng
thẳng . Trớc khi vẽ ta phải chọn kiểu vẽ
hình chữ nhật có đờng biên và tô màu bên
trong (kiểu thứ hai từ trên xuống).
- Hs vẽ chiếc tủ lạnh theo mẫu hùnh 27
- Hs thực hành theo bài T2 và T3 trang 20
so sánh với hình 29.
4. Củng cố
- Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại nội dung bài
học.
5. Dặn dò
- Thực hành theo sự hớng dẫn của
giáo viên.
- Yêu càu 1 học sinh nhắc lại nội
dung bài học
- Hs lắng nghe
Tuần: 6
Môn: Tin học lớp 4 - Tiết số: 12
Tên bài Vẽ hình chữ nhật, hình vuông (2 tiết)
I. Mục tiêu
- Hs biết sử dụng công cụ Hình chữ nhật góc tròn để vẽ các hình chữ nhật,
hình vuông.

- Hs biết kết hợp cá hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đờng cong và cá nét
vẽ thích hợp để tạo đợc những hình vã đơn giản.
II. Đồ dùng học tập
22
Máy tính, SGK, vở.
III. Các hoạt động chủ yếu
Tiết 2
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 học sinh lên bảng nêu các bớc vẽ
hình vuông hoặc hình chữ nhật.
- 1 học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài:
Giới thiệu nội dung bài học hôm nay
Ghi bảng
3.2 Thực hành
- Dùng công cụ để vẽ hình chữ nhật
góc tròn và hình vuông góc tròn. Nó có cách
vẽ tơng tự hình chữ nhật.
- Sử dụng các công cụ đã đợc học để vẽ hình
31và hình 32 trong SGK trang 21.
4. Củng cố
- Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại nội dung bài
học.
5. Dặn dò
- Kiểm tra chéo.

- 1 Học sinh lên bảng trình bày
- 1 học sinh khác nhận xét
- Hs lắng nghe
- Ghi đầu bài vào vở.
- Thực hành theo sự hớng dẫn của
giáo viên.
- 1 học sinh nhắc lại
- Hs lắng nghe
23
Tuần: 7
Môn: Tin học lớp 4 - Tiết số: 13
Tên bài: sao chép hình
I. Mục tiêu
- Học sinh biết tác dụng của việc sao chép các đối tợng khi làm việc trên máy tính.
- Thực hiện đợc thao tác sao chép một phần hình vẽ.
II. Đồ dùng học tập
Máy tính, SGK, vở.
III. Các hoạt động chủ yếu
24
Tiết 1
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK.
2. Bài cũ
- Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ nhắc lại các
công cụ đợc học ở bài trớc.
- 1 học sinh khác nhận xét câu trả lời của
bạn.
- Gv nhận xét và cho điểm
GV nhắc lại các công cụ đã học ở bài trớc

và nêu tác dụng của mỗi loại công cụ đó.
3. Bài mới
a. GV giới thiệu bài mới: Gv treo tranh và
yêu cầu học sinh nhận xét.
GV nhận xét và ghi đầu bài lên bảng
b. H ớng dẫn học sinh sử dụng các công cụ
có sẵn để sao chép hình.
* Sao chép cả hình nền :
- B1: Click vào biểu tợng hoặc
chọn rồi di chuột kéo đờng ---- bao
quanh hình cần sao chép.
- B2: ấn phím Ctrl + di chuyển chuột .
Sao chép hình thành công
* Không sao chép hình nền
Tong tự cách sao chép cả hình nền.
c. Thực hành
B1: Mở tệp Saochephinh1.bmp và thực hiện
sao chép hình theo mẫu.
- Kiểm tra chéo
- 1 HS trả lời
- 1 HS khác nhận xét
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- HS ghi đầu bài lên vào vở
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×