Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

ĐỊNH cư và đô THỊ hóa (human settlements and urbanization)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 38 trang )

BÁO CÁO MÔN SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG

ĐỊNH CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
(Human settlements and urbanization)


Nội dung báo cáo

01

Dân cư – xây dựng hệ sinh thái đô thị

02

Sức khỏe tại nhà ở

03

Đô thị hóa - xu hướng hiện nay

04

Đô thị hóa và sức khỏe cộng đồng

05

Hành động vì sức khỏe cộng đồng đô thị


1. Dân cư – xây dựng hệ sinh thái đô thị


Nhu cầu về tài chính

Nhu cầu về nơi ở

Đáp ứng được nhu cầu kinh tế, an sinh và phúc lợi xã hội

Nơi sống, để cất chứa tài sản, để nuôi dạy con cái và đối
mặt sinh lão bệnh tử

Yêu cầu về thời tiết
Thích ứng linh hoạt với điều kiện thời tiết bản địa

Yêu cầu về chất thải
Chứa đựng được chất thải từ cộng đồng, không ô nhiễm ra môi
Nhu cầu cuộc sống cơ bản
Đáp ứng đầy đủ thức ăn, nước uống, không khi trong lành ...

trường


1. Dân cư – xây dựng hệ sinh thái đô thị
Thế nào là hệ sinh thái đô thị bền vững?
Hệ sinh thái đô thị đạt trạng thái bền vững khi hoạt động sinh sống, sản xuất của cư dân không hủy hoại hoặc tác động tiêu cực tới môi trường tự nhiên
Bảo tồn nguồn

hoặc nhânnước
tạo.

Bảo tồn hệ thực


Bảo tồn hệ động

vật

vật

Bảo đảm nguồn

Bảo tồn tài

lương thực

nguyên đât


1. Dân cư – xây dựng hệ sinh thái đô thị
Lợi ích khi xây dựng hệ sinh thái đô thị
Xã hội

Cá nhân
Cải thiện cuộc sống của người dân trong

Đa dạng hóa điều kiện văn hóa, kinh tế và an

khía cạnh.

ninh của xã hội

01


02

Năng lượng
Thuận tiện, hiệu quả khi sử dụng và khai thác
năng lượng

05

03
04

Đô thị

Môi trường

Quy hoạch sử dụng đất hiệu quả, thẩm mĩ cao trong kiến trúc đô thị,

Xây dựng môi trường sống hòa hợp với thiên nhiên, cải

mạng lưới giao thông ổn định

thiện chất lượng môi trường


2. Sức khỏe tại nhà ở
Nguyên tắc cơ bản khi lựa chọn nhà ở

Giảm áp lực, căng

Bảo vệ con người khỏi


Có đầy đủ thông tin pháp

thẳng tâm lý từ xã

bệnh tật, chấn thương

lý, an ninh xã hội tốt

hội



2

1

4

5

3
Bảo vệ con người khỏi

Tác động tích cực tới

tác động của môi

môi trường xung


trường

quanh


2. Sức khỏe tại nhà ở
Nhà ở và nguồn gây hại



Nhà ở của chúng ta hoàn toàn không tách biệt với môi trường xung quanh. Nhà ở vừa có thể phòng tránh vừa có thể tăng nguy cơ phát triển dịch bệnh. Chúng ta cũng có thể gặp nhiều
vấn đề sức khỏe môi trường từ những nguồn gây hại trong cộng đồng và kể cả nơi làm việc của chúng ta.



Giải quyết bằng cách kết hợp chế độ dinh dưỡng, giáo dục và dịch vụ y tế.


2. Sức khỏe tại nhà ở
Nhà ở và nguồn gây hại

Chất độc hại từ vật liệu xây dựng nhà ở như: sơn chì, keo dán hóa chất,
nhiên liệu hóa thạch…

01
Nguồn nước bị ô nhiễm và hạ tầng vệ sinh kém: phân, chất thải rắn, nước thải,

02

vệ sinh nhà cửa kém…


Từ sinh vật như nấm, gặm nhấm, côn trùng, vi sinh vật trong thực phẩm,
lông hoặc chất thải thú nuôi có thể gây ra các bệnh truyền nhiễm

03
Phơi nhiễm với bụi, khí thải, ô nhiễm tiếng ồn và khí hậu cực đoan.

04
Hóa chất độc hại như: thuốc trừ sâu, khói thuốc lá, chất bảo quản thực
phẩm…

05


Sức khỏe tại nhà ở
Một số vấn đề sức khỏe tại nhà

Ngộ độc CO


2. Sức khỏe tại nhà ở



Các nguồn nhiên liệu hóa thạch như

xăng, hơi đốt, dầu hay gỗ không cháy hết trong các thiết bị dùng chúng.

Nguồn gốc




Triệu




Đốt than đá sưởi ấm

Ngộ độc CO

chứng

Phòng
tránh




Giống cúm, nhưng không sốt.
Nhức đầu, mệt mỏi, khó thở, buồn nôn và chóng mặt.

Kiểm tra hệ thống thông gió, sự

thoáng khí của nhà ở

Kiểm tra các bộ phận đốt nhiên liệu, tránh đốt nhiên liệu nơi
phòng kín



2. Sức khỏe tại nhà ở
Một số vấn đề sức khỏe tại nhà

Bệnh do khói thuốc lá


2. Sức khỏe tại nhà ở

Bệnh do khói thuốc lá



7.000 chất độc hóa học trong đó có hàng trăm chất cực độc và ít nhất 70 chất có thể gây
ung thư.







Tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với khói thuốc

Ung thư phổi, khí phế thũng và viêm phế quản mạn tính
Bệnh tim, đột quỵ, huyết áp cao
Ung thư miệng, họng, cổ và bàng quang


2. Sức khỏe tại nhà ở
Bệnh truyền nhiễm

Xuất hiện 2400 năm trước

Viêm màng não do viêm lớp màng mỏng bao
bọc não và hệ thần kinh cột sống. Đa số là do vi
trùng hay siêu vi
Bệnh lao (TB) thường

ảnh hưởng nhất

trùng qua máu  lan vào dịch

515 triệu người mắc bệnh

não tủy

đến phổi. Lây lan dễ dàng từ người sang

Là bệnh của chim, động vật có vú do vi trùng dạng

người qua việc phát tán vi khuẩn trong

RNA thuộc họ Orthomyxoviridae . Có nhiều biến

không khí

thể nguy hiểm như H1N1, H5N1…
Sốt rét do kí sinh trùng tên Plasmodium qua
vết muỗi đốt. Phổ biến ở các khu vực nhiệt
50% trẻ em tử
vong khi mắc phải


Tỷ lệ 137/100.000 người

đới và cận nhiệt đới.


2. Sức khỏe tại nhà ở
Bệnh truyền nhiễm

Bệnh lao


2. Sức khỏe tại nhà ở
Bệnh truyền nhiễm

Bệnh viêm màng não


2. Sức khỏe tại nhà ở
Bệnh truyền nhiễm

Sốt rét


2. Sức khỏe tại nhà ở
Bệnh truyền nhiễm

Cúm



2. Sức khỏe tại nhà ở
Độc chất và tai nạn tại nhà

(Sick Building




Syndrome – SBS)
Chấn thương do vô ý

hoặc có chủ đích

Tai nạn do sử dụng

công cụ lao động

Hội chứng nhà kín






Ô nhiễm không khí trong nhà
Khí thải giao thông, biomass
Amiang

Tai nạn tại nhà


Nước nhiễm clor, bromine

Chất độc hóa học


2. Sức khỏe tại nhà ở
Độc chất và tai nạn tại nhà

Ô nhiễm không khí trong nhà


2. Sức khỏe tại nhà ở
Độc chất và tai nạn tại nhà

Ô nhiễm nguồn nước


2. Sức khỏe tại nhà ở
Độc chất và tai nạn tại nhà




Amiang là silicat kép của Calci (Ca) và Magie (Mg), chứa SiO2 có trong tự nhiên. 
Khi amiang được hít vào phổi, nó không mất đi. Một vài dấu hiệu của bệnh bụi phổi hoặc ung thư phổi xuất hiện và nó không thể giảm bớt khi
bắt đầu điều trị gây mảng màng phổi, tràn dịch và dày màng phổi, ung thư thực quản, buồng trứng.


2. Sức khỏe tại nhà ở
Độc chất và tai nạn tại nhà


Tai nạn tại nhà


2. Sức khỏe tại nhà ở
Hội chứng nhà kín
Ảnh hưởng cấp tính đến sức khỏe hoặc tiện nghi của những người sống và làm việc trong những tòa nhà,
thường là những tòa nhà có kết cấu kín do không khí trong nhà hoặc phòng làm việc bị ô nhiễm do tích chứa các
chất gây ô nhiễm như: bụi, hơi khí, vi khuẩn, nấm mốc…


2. Sức khỏe tại nhà ở
Căng thẳng tâm lý – xã hội

Nhà ở đô thị:








Đông đúc, cần không gian đủ lớn và sự thoải mái
Tính tương tác cộng đồng cao và an ninh
Dễ bảo trì và sạch sẽ

Thường gặp phải ở những người di cư từ nông thôn lên thành thị
Do sự lạ lẫm về nhịp sống, thiếu điều kiện kinh tế, tâm lý không ổn định.



2. Sức khỏe tại nhà ở
Biện pháp cải thiện

Cần sự chung tay từ moi người trong gia đình và cộng đồng dân cư.
Không chứa hóa chất độc hại trong nhà và cộng đồng

Thiết kế nhà cửa cẩn thận, chi tiết và kiên cố..

Cần có các biện pháp, qui định chung về bảo vệ sức khỏe tại khu
dân cư

Quan tâm tới vấn đề phủ xanh của thực vật.


×