Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ngành nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.28 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
KHOA KINH TẾ & QTKD

BÀI TẬP
MÔM: KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Danh
Mục lục
I,Vai

Trang

Gảng viên hướng dẫn:........................................
tròNhóm
của ngành
nghiệp với phát
sinh viênnông
thực hiện:...........................

3

triển kinh tế
II,Thực trạng nông nghiệp của Việt Nam
Page 0

17


trong giai đoạn 5 năm gần đây
III,Ưu-nhược điểm của ngành nông nghiệp

19



Việt Nam
IV,Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ngành

30

nông nghiệp

NỘI DUNG
I,Vai trò của ngành nông nghiệp đối với phát
triển kinh tế
1. Nông nghiệp và công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Page 1


Nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả những ngành sản xuất có đối
tượng tác động là những cây trồng, vật nuôi gắn liền tất yếu với tự nhiên, có thời
giansản xuất bằng thời gian lao động cộng với thời gian phát triển của cây trồng,
vật nuôi dưới sự tác động của điều kiện tự nhiên. Như vậy, nông nghiệp hiểu theo
quan niệmnày bao hàm đầy đủ các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - kỹ thuật và kinh tế xã hội của nó; nhờ đó giúp cho quá trình sản xuất nông nghiệp không bị phát triển
một cách hạn hẹp, phiến diện, chia cắt mà ngược lại phát huy được tiềm năng, lợi
thế của từng vùng, miền, quốc gia trong phát triển sản xuất nông nghiệp.Trong lịch
sử phát triển thế giới, tại hầu hết các quốc gia đều đi lên từ nông nghiệp. Quá trình
công nghiệp hóa, bắt đầu bằng cuộc cách mạnh công nghiệp diễn ra ở nước Anh
cho thấy mặc dầu khối lượng, chủng loại và chất lượng nông sản làm rakhông
ngừng tăng nhưng tỷ trọng của nông nghiệp đóng góp trong GDP của nền kinh tế
và tỷ trọng lao động nông nghiệp trong tổng lực lượng lao động xã hội không
ngừng giảm đi. Hiện nay, tại các nước công nghiệp phát triển, nông nghiệp còn
chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu kinh tế, chỉ còn khoảng 2% đến 5% trong GDP

và lực lượng lao động nông nghiệp cũng chỉ còn 1% đến 3% trong lực lượng lao
động xã hội. Bên cạnh đó cũng còn rất nhiều nước đang phát triển, nông nghiệp
còn lạc hậu và còn chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế, các nước này đang trong
thời kỳ thực hiện công nghiệp hóa, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho công
nghiệp, đang thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng của
nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ trong nền kinh tế.
Lịch sử công nghiệp hóa các nước trên thế giới cho thấy nông nghiệp đóng vai trò
cơ sở cho phát triển công nghiệp, thể hiện trên các mặt sau:
Thứ nhất, nông nghiệp là ngành cung cấp lương thực, thực phẩm, đảm bảo anninh
lương thực quốc gia.
Trong hầu hết các nước đang phát triển, nông nghiệp là nguồn cung cấp lương
thực, thực phẩm quan trọng cho tiêu dùng trong nước, vì vậy thặng dư trong sản
xuất lương thực, thực phẩm có ý nghĩa quan trọng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
các ngành kinh tế khác. Cũng có quan điểm cho rằng, việc thiếu hụt lương thực,
thực phẩm có thể bù đắp thông qua nhập khẩu, nhất là trong điều kiện kinh tế mở
như hiện nay.Tuy nhiên, thực tiễn các nước đang phát triển trên thế giới cho thấy
việc nhập khẩu thường gặp trở ngại từ khan hiếm ngoại tệ và chi phí cao. Ngoài ra,
không giống như nhập khẩu các vật tư, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu sẽ
Page 2


giúp tạo ra giá trịgia tăng cao hơn sau quá trình sản xuất; ngược lại, việc nhập khẩu
lương thực, thực phẩm là để tiêu dùng và do đó không gia tăng vốn cho nền kinh
tế. Vì vậy có sự lựa chọn giữa nhập khẩu lương thực, thực phẩm và tư liệu sản
xuất. Trong trường hợpnày, chi phí cơ hội cho việc nhập khẩu lương thực, thực
phẩm là rất cao, đánh đổi với việc đầu tư thấp hơn và tốc độ tăng trưởng kinh tế
chậm hơn
Thứ hai, nông nghiệp cung cấp nông sản cho xuất khẩu, thu ngoại tệ, tạo vốn
đểmua sắm máy móc, thiết bị, vật tư thiết yếu cho công nghiệp hóa; hình thành
quan hệtrong phân công lao động và hợp tác kinh tế quốc tế.Các nước đang phát

triển có nhu cầu rất lớn về ngoại tệ để nhập khẩu máy móc,vật tư, thiết bị, nguyên
liệu mà trong nước không hoặc chưa sản xuất được. Một phần nhu cầu ngoại tệ đó
có được thông qua xuất khẩu nông sản.Lịch sử phát triển đã cho thấy nhiều quốc
gia thực hiện tích lũy tư bản cho công nghiệp hóa từ xuất khẩu nông sản, Việt Nam
cũng thuộc nhóm những nước này.
Thứ ba, phát triển nông nghiệp tạo tiền đề kinh tế - xã hội cho phân công laođộng
mới và tái cơ cấu trong nông nghiệp và toàn bộ nền kinh tế theo yêu cầu của
quátrình công nghiệp hóa.Nông nghiệp còn là ngành cung cấp sức lao động cho
phát triển công nghiệp. Tại nhiều nước đang phát triển, trong giai đoạn đầu của
công nghiệp hóa, ngành công nghiệp chế biến nông sản giữ vai trò thống trị trong
khu vực công nghiệp. Cùng vớiquá trình tích lũy tư bản là quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nói chung và cơ cấucông nghiệp từ dựa vào tài nguyên và lao động
sang dựa vào vốn vàcông nghệ, nhờđó tạo ra giá trị gia tăng cao hơn. Quá trình này
có đóng góp tiền đề quan trọng của ngành nông nghiệp.
Thứ tư, là địa bàn tiêu thụ sản phẩm của công nghiệp, giải quyết đầu ra thúc đẩy
công nghiệp và dịch vụ phát triển; là địa bàn trọng yếu có tác dụng quyết định tới
bảo vệ môi trường sinh thái Mặc dầu thu nhập bình quân đầu người của người dân
nông thôn thấp tương đối so với lao động trong các ngành kinh tế khác, nhưng do
quy mô dân số nông thôn rất lớn tại các nước đang phát triển nên nông nghiệp,
nông thôn là thị trường rộng lớn và chủ yếu của công nghiệp, dịch vụ trong nước.
Tiêu dùng của cư dân nông thôn đối với hàng hóa và dịch vụ do các ngành kinh tế
khác tạo ra thể hiện sự đóng góp về mặt thịtrường của ngành nông nghiệp đối với
sự phát triển. Đóng góp này bao gồm cả việc nông nghiệp cung cấp lương thực,
thực phẩm và nguyên liệu nông sản làm đầu vào cho công nghiệp chế biến.
Page 3


Thứ năm, nông nghiệp cung cấp vốn nhất là vốn tích lũy ban đầu cho quá trình
công nghiệp hóa, tạo tiền đề vật chất cho phát triển một số ngành công nghiệp có
khảnăng tích lũy nhanh cho công nghiệp hóa.

Sự dịch chuyển vốn từ nông nghiệp sang các ngành kinh tế khác được thực hiện
thông qua hai dạng:
(i) Về nguồn vốn trực tiếp thu được từ cho thuê đất nông nghiệp, thuế xuất
khẩu,thuế nhập khẩu tư liệu sản xuất cho nông nghiệ, nguồn thu này được dùng
cho pháttriển nền kinh tế quốc dân; (ii) Về nguồn vốn gián tiếp, nguồn thu này có
được nhờchính sách giá của nhà nước theo xu hướng giá sản phẩm công nghiệp
tăng nhanh hơn giá nông sản (tạo ra giá cánh kéo). Điều này có nghĩa, nông nghiệp
phải hy sinh đểtích lũy cho công nghiệp
Nói nông nghiệp là cơ sở quan trọng nhất cho công nghiệp hóa1 nhưng không có
nghĩa nông nghiệp là cơ sở duy nhất cho công nghiệp hóa bởi khi công nghiệp đã
phát triển tới một mức độ nào đó thì trên nhiều phương diện, công nghiệp có thể
tạo ra tiền đề cho sự phát triển của chính nó. Chỉ riêng việc cung cấp lương thực,
thực phẩm, sức lao động và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản thì vai
trò cơ sở của nông nghiệp đối với sự phát triển của công nghiệp còn có ý nghĩa
tuyệt đối.
2. Nông nghiệp đóng góp vào phát triển
1.Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, nhiều tiến bộ mới được đưa
vào thử nghiệm và sản xuất nhất là
về công nghệ gen đã tạo ra sự thay đổi to lớn trong nông nghiệp đồng thời khoa
học công nghệ cũng tạo ra cuộc
cách mạng trong công nghiệp, tạo ra các vật liệu mới thay thế cho vật liệu nguồn
gốc từ nông nghiệp. Nông nghiệp không chỉ có vai trò quan trọng và to lớn đối với
phát triển trong giai đoạn đầu của công nghiệp hóa mà cho đến tận thế kỷ 21 này,
nông nghiệp vẫn tiếp tục là công cụ chính cho sự phát triển bền vững và giảm
nghèo.Nông nghiệp cùng với các ngành kinh tế khác đã và đang góp phần đẩy
nhanh tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo và bảo vệ môi trường. Trong mối quan hệ

Page 4



này, nông nghiệp đóng góp như một họat động kinh tế, một sinh kế và nơi cung cấp
các dịch vụmôi trường.
Thứ nhất, với vai trò là họat động kinh tế, nông nghiệp đóng góp vào tăng trưởng
của nền kinh tế quốc dân, cung cấp các cơ hội đầu tư cho khu vực tư nhân và tạo
động lực phát triển các ngành công nghiệp liên quan tới nông nghiệp, bao gồm cả
công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản (phục vụ đầu ra cho nông nghiệp) và cả
côngnghiệp hóa chất, cơ khí (phục vụ đầu vào cho nông nghiệp). Theo báo cáo của
Ngân hàng Thế giới, trong các nước đang phát triển, nông nghiệp đóng góp 29%
GDP và giải quyết việc làm cho 65% lực lượng lao động xã hội. Không những thế,
các ngành công nghiệp và dịch vụ gắn kết với nông nghiệp trong chuỗi giá trị
thường chiếm hơn
30% GDP.Nông nghiệp còn đóng vai trò quan trọng đảm bảo an ninh lương thực
do nông nghiệp là nguồn thu nhập chính cho phần lớn nông dân nghèo ở nông
thôn. Đối với hàng chục quốc gia châu Phi với dân số khoảng 200 triệu người,
nông nghiệp còn có ý nghĩa sống còn; tại những nước này, nền sản xuất nông
nghiệp rất bấp bênh, thương mại nông sản hạn chế do khó khăn về ngoại tệ để đáp
ứng nhu cầu nhập khẩu lương thực và thường xuyên trong tình trạng khẩn cấp và
không ổn định về lương thực. Đối với họ việc gia tăng và ổn định sản xuất trong
nước là vấn đề thiết yếu để đảm bảo anninh lương thực.
Thứ hai, nông nghiệp là một sinh kế. Theo Ngân hàng Thế giới, nông nghiệp làsinh
kế cho 86% dân số nông thôn, tạo việc làm cho 1,3 tỷ nông hộ nhỏ2 và những nông
dân không có ruộng đất, đồng thời nông nghiệp còn tạo ra phúc lợi xã hội dựa vào
nông nghiệp khi có những biến động ở khu vực đô thị và là nền tảng đối với cộng
đồng nông thôn. Trong 5,5 tỷ người của thế giới đang phát triển thì có tới 3 tỷ
người sống ở các vùng nông thôn và chiếm khoảng một nửa tổng dân số. Số người
sống dưới chuẩn nghèo 2 USD tại các nước đang phát triển gần đây đã giảm xuống
nhanh chủyếu nhờ giảm tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn, đặc biệt, hơn 80% trong mức
giảm tỷ lệnghèo nông thôn là do cải thiện các điều kiện ở nông thôn chứ không
phải do việc người nghèo di cư.


2.Nông hộ nhỏ là nông hộ sản xuất dưới 2 hecta đất nông nghiệp

Page 5


Thứ ba, nông nghiệp là nơi cung cấp các dịch vụ môi trường. Sản xuất nông nghiệp
cần sử dụng đến các nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, và do việc sủ dụng chưa
hợp lý các tài nguyên này nên sản xuất nông nghiệp có thể tạo ra các tác động tới
môi trường (có thể theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực). Hiện nay, nôngnghiệp
là ngành sử dụng nhiều nước nhất và làm cho nguồn nước ngày càng khanhiếm.
Đây cũng chính là nhân tố chính làm suy giảm nguồn nước ngầm, ô nhiễm hóa
chất nông nghiệp, đất đai bị rửa trôi, bạc màu và biến đổi khí hậu khi mà nông
nghiệpchiếm tới 30% lượng phát thải khí nhà kính. Nhưng nông nghiệp cũng là
ngành cung cấp chính các dịch vụ môi trường, như cố định các-bon, quản lý lưu
vực sông và bảo tồn đa dạng sinh học. Trong bối cảnh tài nguyên ngày càng khan
hiếm, diễn biến nhanh chóng của biến đổi khí hậu và những lo ngại về môi trường
thì kiểu nông nghiệp sử dụng tài nguyên thiên nhiên như hiện nay cũng cần phải cơ
cấu lại để hệthống canh tác của nông dân nghèo ít bị ảnh hưởng xấu của biến đổi
khí hậu. Vì vậy,việc quản lý quan hệ giữa phát triển nông nghiệp, bảo tồn tài
nguyên thiên nhiên và môi trường là một phần không thể tách rời của phát triển
nông nghiệp bền vững.
Phương thức họat động nông nghiệp vì sự phát triển ở các quốc gia khác nhau tùy
thuộc vào cách thức mà quốc gia đó phụ thuộc vào nông nghiệp như là một nguồn
lực cho phát triển và công cụ cho giảm nghèo. Hiện nay trên thế giới, đóng góp của
nông nghiệp đối với phát triển và giảm nghèo thể hiện rõ thông qua đóng góp của
nông nghiệp vào tăng trưởng chung và vào giảm tỷe lệ người nghèo3 ở khu vực
nôngthôn. Theo đó, hình thành nên ba loại quốc gia trong thế giới nông thôn tiêu
biểu, đólà: (i) các quốc gia nông nghiệp, ở đó nông nghiệp là nguồn tăng trưởng
chính, đóng góp khoảng 30% vào GDP do nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn và
hầu hết người nghèo đều ở trong khu vực nông thôn. Theo Ngân hàng thế giới,

nhóm nước này chủyếu tại khu vực châu Phi, vùng Xahara với dân cư nông thôn
lên tới 417 triệu người;(ii) các quốc gia chuyển đổi, tại các nước này, nông nghiệp
không còn là nguồn tang trưởng chính cho nền kinh tế, nông nghiệp chỉ chiếm
khoảng 7% trong GDP nhưng đói nghèo vẫn chủ yếu trong khu vực nông thôn.
Nhóm này bao gồm chủ yếu các nước như Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia,
Ruamani (Việt Nam cũng thuộc nhóm nước chuyển đổi); (iii) các quốc gia đô thị
hóa, ở đó nông nghiệp không còn đóng vai

Page 6


trò trực tiếp với tăng trưởng kinh tế, trung bình chỉ đóng góp khoảng 5%, nhưng
nghèo đói lại chủ yếu ở khu vực đô thị, tuy vậy khu vực nông thôn vẫn còn chiếm
tới
45% người nghèo.Các quốc gia này chủ yếu tại khu vực Mỹ La tinh và vùng
Caribê và nhiều quốc gia Đông Âu và Trung Á.

3. Tính không đồng nhất giữa các vùng nông thôn
Hiện nay chuẩn nghèo thế giới đang sử dụng là 2USD/người/ngày.Trong xã hội
nông thôn đang có đặc điểm chung đó là sự không đồng nhất về xã hội và kinh tế,
bao gồm cả những nông hộ quy mô nhỏ, và một số hộ kinh doanh, sản xuất hàng
hóa. Tính chất và quy mô sản xuất hàng hóa của các loại hộ này cũng rất khác
nhau.Nhưng một số hộ nông dân vẫn duy trì sản xuất tự cấp tự túc. Nguyên nhân
chính là do ít tài sản và hoàn cảnh không thuận lợi. Những người này tiêu dung hầu
hết thực phẩm do họ làm ra và họ tham gia thị trường với tư cách là người mua
thực phẩm và bán sức lao động. Những người này không chỉ ảnh hưởng bởi tài sản
mà còn về giới, dân tộc, địa vị xã hội ... vì vậy trước các cơ hội, họ thể hiện khả
năng khác nhau trong việc huy động , sử dụng tài sản và nguồn lực.Tính không
đồng nhất còn thể hiện trong thị trường lao động nông thôn, nơi những việc làm
nông nghiệp theo mùa vụ nên không đều,các họat động làm công thường được trả

lương thấp, tay nghề kém và ít các công việc yêu cầu kỹ năng cao.Điều đó cho thấy
khu vực phi nông nghiệp năng suất thấp ở nông thôn, việc làm công và công việc
tự làm của nông dân cùng tồn tại. Thiếu việc làm tại nông thôn tạo sức épdi cư tìm
kiếm cơ hội việc làm tại các khu vực đô thị và công nghiệp. Trong khi thiếu các
trang bị nhất là kỹ năng lao động công nghiệp, trình độ học vấn và chuyênmôn kỹ
thuật thấp nên lao động di cư khó tìm kiếm được việc làm thu nhập cao và họphải
tiếp tục sống trong cảnh nghèo khó tại đô thị. Tính không đồng nhất này có ý nghĩa
sâu sắc đối với việc sử dụng nông nghiệp vì phát triển, các chính sách cần được
thiết kế để không ưu tiên nhóm này nhiều hơn nhóm khác mà phục vụ tất cả các
hộgia đình nhiều hơn theo hướng hiệu quả và chi phí, và đặc biệt quan tâm tới
những người nghèo nhất. Việc quan tâm thích đáng đến tiểu ngành, vùng và các hộ
gia đình,cả thuận lợi và khó khăn là một trong nhữn nghịch lý chính sách khó nhất
mà các quốc gia nghè phải đối mặt do thiếu nguồn lực.

Page 7


4. Nông nghiệp có vị trí quan trọng trong giảm nghèo
Nông nghiệp là công cụ hiệu quả trong công tác giảm nghèo. Tăng trưởng nông
nghiệp có ảnh hưởng tích cực và mạnh tới công tác giảm nghèo tại tất cả các quốc
gia.
Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, tốc độ tăng trưởng GDP trong nông
nghiệp có hiệu quả giảm nghèo hơn gấp đôi so với tăng trưởng GDP của các ngành
khác. Cụthể, tại Trung Quốc, hiệu quả giảm nghèo của tăng trưởng nông nghiệp
ước tính tang gấp 3,5 lần so với mức tăng trưởng nhờ các ngành khác. Đối với Mỹ
La tinh là 2,7lần. Tăng trưởng nông nghiệp nhanh ở Ấn Độ sau cuộc cách mạng về
giống cây trồng,
vật nuôi và tại Trung Quốc nhờ cải cách thể chế và quản lý trong nông nghiệp
thong qua hệ thống khoán hộ và cải cách thị trường đã đưa đế những thành tích
giảm nghèo nông thôn rất đáng kể

5. Nông nghiệp đóng vai trò dẫn đầu trong tăng trưởng chung tại các nước
nông nghiệp
Tại nhiều nước đang phát triển, nông nghiệp cho thấy là ngành dẫn đầu trong tăng
trưởng kinh tế. Điều này thể hiện:
(i) Đối với các nước mà lương thực, thực phẩm chưa phải là mặt hàng thương mại
do chi phí giao dịch cao và các sản phẩm nông sản địa phương đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng tại chỗ nhưng lại không phải là mặt hàng dễ bán. Vì vậy, những nước này
đa phần vẫn phải tự túc lương thực. Trong khi, năng suất nông nghiệp quyết định
giá nông sản, lương thực thực phẩm, mà giá lương thực lại quyết định chu phí tiền
lương và tính cạnh tranh của các ngành có khả năng thương mại khác. Vì thế, năng
suất nông nghiệp nói chung và năng suất ngành sản xuất lương thực thực phẩm chủ
yếu là chìa khóa cho sự tăng trưởng
(ii) Trong quá trình đầu của công nghiệp hóa, lợi thế so sánh trong thương mạivẫn
thuộc về các ngành sản xuất thô (nông nghiệp và khai khoáng), sơ chế nông sản do
vẫn còn nguồn tài nguyên dồi dâo nhưng môi trường trường đầu tư khó khăn hơn
so với các ngành chế tạo. Để thu ngoại tệ, hầu hết các nước này đều phải dựa vào
xuất khẩu nông sản thô, nông sản sơ chế và khoáng sản, một phần từ du lịch. Vì

Page 8


vậy, tang trưởng cả phần thương mại và phi thương mại trong nông nghiệp sẽ hỗ
trợ tăng trưởng của các ngành khác trong nền kinh tế theo tác động cấp số nhân.Vì
vậy, tại hầu hết các nền kinh tế mà nông nghiệp còn đóng vai trò chi phối thìđẩy
mạnh phát triển nông nghiệp được coi là nền tảng của tăng trưởng kinh tế ở trong
giai đoạn đầu của quá trình phát triển. Thực tế đã chứng minh, tăng trưởng nông
nghiệp chính là yếu tố tiên phong của các cuộc cách mạng công nghiệp đã diễn ra
trên thế giới (ở Anh vào giữa thế kỹ XVIII và ở Nhật vào cuối thế kỷ XIX) và tốc
độ tang trưởng nhanh của nông nghiệp tại một số quốc gia châu Á những năm gần
đây như tại Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam ... cũng đã tạo tiền đề cho phát triển

công nghiệp.Nông nghiệp có sức mạnh đặc biệt, làm cơ sở cho tăng trưởng cho
thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hóa tại nhiều nước trên thế giới.
6. Nông nghiệp đang mở ra những cơ hội mới nhưng cũng có không ítnhững
thách thức mới.
Bản thân ngành nông nghiệp cũng đang thay đổi nhanh chóng.Nông nghiệp phát
triển và gắn kết với thị trường một cách năng động hơn; việc đổi mới tổ chức quản
lývà đổi mới công nghệ sản xuất đã mang lại tác động lâu dài cho tăng trưởng nông
nghiệp.Việc thay đổi vai trò của nhà nước, khu vực tư nhân và xã hội dân sự đã
mang lại những đặc điểm bối cảnh mới cho nông nghiệp. Nông nghiệp ngày nay
đang phát triển theo xu hướng chuỗi giá trị nông sản toàn cầu với sự liên kết mạnh
mẽ của các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị với vai trò đầu tàu của doanh
nghiệp trong kết nối nhà sản xuất với người tiêu dùng. Ngành nông nghiệp với các
nông sản chính và hàng hóa xuất khẩu truyền thống cũng phải tìm kiếm thị trường
mới vì nó càng trởnên khác biệt hóa nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu thay đổi của
người tiêu dùng và lợi ích từ hội nhập thị trường. Tuy nhiên, nông nghiệp ngày nay
cũng đang phải đối mặt với những biến động lớn và khó dự đoán và cần phải thận
trọng hơn trong đáp ứng nhu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm.
Tầm nhìn mới về nông nghiệp đối với phát triển cũng đang xác định lại vai trò của
khu vực tư nhân trong nông nghiệp.Trong nền nông nghiệp truyền thống, sản xuất
nông nghiệp chủ yếu được đảm nhận bởi các hộ gia đình nông dân nhỏ lẻ và
thường được coi là những nhà sản xuất có hiệu quả nhất, đặc biệt khi họ có sự hỗ
trợtừ các tổ chức.Nhưng khi những tổ chức này không thể tranh thủ được hiệu quả
kinh tế trong sản xuất và tiếp thị thì khi đó nông nghiệp thương mại cần nhiều nhân
công hơn lại chiếm ưu thế. Thị trường lao động công bằng và hiệu quả là công cụ
Page 9


chính đểgiảm nghèo trong nông thôn. Khu vực tư nhân thúc đẩy việc tổ chức các
chuỗi giá trịhàng nông sản để các hộ sản xuất nhỏ tiếp cận thị trường. Trong mối
quan hệ này, nhà nước, thông qua việc tăng cường năng lực và các hình thức quản

lý mới để điều chỉnh những thất bại của thị trường, điều tiết cạnh tranh và tham gia
có tính chiến lược vào những quan hệ đối tác nhà nước – tư nhân (PPP) nhằm thúc
đẩy tính cạnh tranh trong kinh doanh nông nghiệp, hỗ trợ ngày càng nhiều cho
nông hộ nhỏ và người lao động ởnông thôn.
7. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trong các nước chuyển đổi
Trong các nước chuyển đổi, sản xuất nông nghiệp vẫn còn đóng vai trò quan trọng
trong cơ cấu kinh tế đất nước; đại bộ phận dân cư vẫn đang sinh sống ở nông thôn
và nguồn thu nhập chính của họ vẫn là từ sản xuất nông nghiệp. Vì vậy việc
chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp đã và đang có ảnh hưởng lớn và trực tiếp
tới thu nhập và đời sống của người dân nông thôn. Tuy đạt được nhiều thành tựu
quan trọng trong phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, đặc biệt chuyển từ
một nền nông nghiệp tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường,
nhưng phát triển sản xuất nông nghiệp tại các nước chuyển đổi cũng đang phải đối
mặt với thách thức về chất lượng tăng trưởng và chuyển sang sản xuất những sản
phẩm có lợi thế so sánh mang lại giá trị kinh tế cao và tăng thu nhập ổn định cho
nông dân.Vấn đề nghèo và thiếu việc làm đang là những bức xúc ở vùng nông
thôn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng và đã đạt được những thành tựu to lớn, nhưng
công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn vẫn chưa phát triển đủ mạnh để thu hút hết lao
động dư thừa từnông nghiệp sang. Trong bối cảnh đó, để thoát nghèo vững chắc thì
cần phải có giải
pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng vừa tăng thu
nhậpổn định cho hộ gia đình vừa giảm thiểu được các rủi ro của thị trường. Việc
thực hiện chuyển dịch sản xuất không tính hết điều kiện về tiểu vùng sinh thái, đến
khai thác lợi thế so sánh của vùng trong thương mại quốc tế, không tính hết nhu
cầu thị trường đối với hàng hóa nông sản sản xuất ra trong thời gian qua đã dẫn
đến tình trạng có lúc có nơi một số hàng nông sản cung vượt cầu, giá cả xuống
thấp và hậu quả là thu nhập không đủ bù đắp chi phí sản xuất, ảnh hưởng lớn tới
thu nhập và đời sống của nông dân. Vì vậy yêu cầu đối với chuyển dịch cơ cấu sản
xuất nông nghiệp là vừa tang được thu nhập ổn định cho hộ gia đình vừa giảm


Page
10


thiểu được các rủi ro thị trường đang là câu hỏi đặt ra đối với các nhà hoạch định
chính sách.
8. Thu nhập của hộ nông nghiệp tại các nước nông nghiệp
Thu nhập của hộ nông dân bao gồm hai nguồn chính là thu nhập từ nông nghiệp và
thu nhập từ các hoạt động phi nông nghiệp. Trong đó, thu nhập từ nông nghiệp có
thể tăng lên bằng nhiều cách như mở rộng quy mô sản xuất (phát triển theo chiều
rộng), thâm canh (phát triển theo chiều sâu), thu nhập tăng nhờ bán được nông sản
với giá cả cao hơn do thực hiện tự do hoá thương mại, phát triển tốt hơn hạ tầng
giao thông và tiếp cận tốt hơn với thị trường; chuyển đổi sang sản xuất các sản
phẩm nông sản có giá trị kinh tế cao hơn trong quá trình đa dạng hoá sản phẩm. Tất
nhiên, việc tăng thu nhập từ nông nghiệp của hộ nông dân phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố như điều kiện sinh thái, đất đai khí hậu của từng vùng, khả năng tiếp cận thị
trường và điều kiện thâm canh của hộ gia đình .v.v. Đồng thời, tăng thu nhập sẽ
làm thay đổi nhu cầu tiêu dùng lương thực -thực phẩm (sang sử dụng hàng hoá có
chất lượng cao hơn) và cùng với sự phát triển thương mại quốc tế sẽ đẩy nhanh quá
trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp từ trồng cây lương thực sang các
loại rau màu và cây trồng, con nuôi cho sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, đáp
ứng nhu cầu của người tiêu dùng có thu nhập đang được nâng lên, nhờ đó sản
phẩm được bán với giá cả thích hợp. Xu
hướng này đã và đang diễn ra ở nông thôn, đặc biệt ở những vùng nông nghiệp ven
đô thị, khu công nghiệp.
Trong điều kiện công nghiệp và thương mại ở nông thôn chưa phát triển đủmạnh,
đồng thời quy mô sản xuất nông nghiệp của hộ gia đình còn nhỏ như hiện nay thì
việc nâng cao thu nhập của hộ gia đình nông dân phụ thuộc rất nhiều vào khả
năngcủa nông dân tham gia vào quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất
nông nghiệp từ cơ cấu truyền thống sang cơ cấu sản xuất mới để sản xuất ra nông

sản có giá trị kinh tế cao hơn và phụ thuộc vào khả năng nông dân chuyển đổi sang
các hoạt động phi nông nghiệp khác. Phụ thuộc không chỉ vào khả năng tiếp cận
của hộ nông dân với thị trường hàng hoá nông sản mà còn phụ thuộc vào khả năng
tiếp cận tới thịtrường nhân tố sản xuất như thị trường đất đai, thị trường khoa học
và công nghệ, thịtrường lao động, thị trường vốn v.v. qua đó giúp nông dân định

Page
11


hướng và thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, đa dạng hoá thu
nhập.
Để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng
tăngthu nhập cho hộ gia đình thì điều quan trọng là phải nắm bắt được các nội
dung và phương thức tạo thu nhập nông nghiệp của hộ nông dân tại các vùng sinh
thái khácnhau; những yếu tố cản trở nông dân tại các vùng trong tiếp cận và triển
khai việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất, bố trí nguồn lực vào sản xuất nhằm tăng thu
nhập bền vững để làm cơ sở kiến nghị chính sách thúc đẩy nhanh quá trình
này.Trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập kinh tế
quốc
tế như hiện nay thì sản xuất nông nghiệp trong nước cũng chịu ảnh hưởng của
phâncông lao động quốc tế do nền sản xuất nông nghiệp đang được thị trường hóa
đòi hỏi phải chuyển dịch để phù hợp với những thay đổi của thị trường. Vì vậy
chuyển dịch cơ cấu là khách quan và việc xem xét chuyển dịch cơ cấu sản xuất
nông nghiệp cần
được nhìn nhận từ góc độ thị trường, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp
không xuất phát từ phong trào, từ ý chí chính trị mà phải từ chính nguyện vọng của
nông dânvì vậy nông dân đóng vai trò và vị trí quan cấu sản xuất, người nông dân
đóng vai trò là những nhà đầu tư nhỏ thực hiện chuyên môn hóa và phân công lao
động xã hội. Với vai trò là nhà sản xuất nhỏ, việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất mang

lại cả cơ hội và rủi ro đối với người nông dân trong quá trình chuyển từ sản xuất
sản phẩm này sang sản xuất sản phẩm khác, chuyển từ phương thức sản xuất này
sang phương thức sản xuất khác và chính quá trình này bản thân chúng hàm chứa
sự không ổn định. Như vậy ổn định ởđây được hiểu là phòng tránh được rủi ro cho
nông dân trong quá trình chuyển đổi cơcấu sản xuất, người nông dân vẫn có thu
nhập để ít nhất không dẫn đến phá sản haynói cách khác ít nhất là thu nhập đủ
trang trải chi phí đã bỏ ra, ổn định việc tăng thu nhập cho nông dân ngay trong
chính quá trình chuyển dịch mang tính không ổn định này
II, Thực trang ngành nông nghiệp trong 5 năm gần đây
-Trong mấy năm gần đây, dù tình hình kinh tế rất khó khăn, ngành Nông nghiệp
vẫn tiếp tục thể hiện vai trò quan trọng, là trụ đỡ của nền kinh tế. Giai đoạn 2011-

Page
12


2016, so với các nước trong khu vực, ngành nông nghiệp Việt Nam có tốc độ tăng
trưởng thất thường và có xu hướng giảm đi từ 4,02% năm 2011 còn 1,36% năm
2016, đây cũng là mức thấp nhất từ trước đến nay. Trong 6 tháng đầu năm 2017,
nông nghiệp đã tăng trưởng tích cực với mức 2,65% (so với mức -0,18% cùng kỳ
năm 2016). Tuy nhiên nhiều chuyên gia cho rằng nông nghiệp vẫn tồn tại những
vấn đề cố hữu nên chưa thể là động lực lớn cho tăng trưởng của cả nền kinh tế.
-Đến năm 2016, điểm % đóng góp vào nền kinh tế chỉ còn 0,22, giảm hơn 50%
so với năm 2015 và hơn 3 lần so với năm 2011; % đóng góp vào tăng trưởng nền
kinh tế ở mức 3,5% trong năm 2016, giảm 60% so với năm 2015 và giảm hơn 4 lần
so với năm 2011. Đây là mức thấp kỷ lục trong vòng 30 năm qua. Sự suy giảm tốc
độ tăng trưởng của ngành Nông nghiệp đã làm giảm tốc độ tăng trưởng chung của
nền kinh tế, năm 2016, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế chỉ đạt 6,21% (không
đạt mục tiêu kế hoạch đề ra là 6,7%)
-Giai đoạn 2011 – 2016, nguồn vốn trung bình từ ngân sách chiếm khoảng 6%

trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội; Vốn ODA lũy kế đến nay gần 6 tỷ USD, chiếm
7% trong tổng vốn ODA vào Việt Nam; Vốn FDI tích lũy gần 4 tỷ USD, chỉ chiếm
1,5% tổng vốn FDI vào Việt Nam; Tài chính vi mô bao gồm các quỹ, hiệp hội…
đầu tư vào ngành nông nghiệp mới chỉ chiếm hơn 4% GDP. Hiệu quả đầu tư ứng
khoảng 60% nhu cầu và không tương xứng với quy mô đóng góp của sản xuất
nông nghiệp cho nền kinh tế; Các cơ chế, chính sách thu hút vốn cho nông thôn
chưa thực sự năng động và phù hợp.
-Hiên tai, biến đổi khí hậu và khả năng ứng phó của ngành Nông nghiệp còn hạn
chế. Riêng năm 2016, sản xuất lúa tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long giảm do
hạn hán, xâm nhập mặn, gây thiệt hại khoảng 15.000 tỷ đồng cho nền kinh tế Việt
Nam; nhiều nông dân phải bỏ ruộng, tìm kiếm việc làm ở các đô thị. Thị trường
tiêu thụ thủy sản gặp khó khăn do một số thị trường lớn giảm nhu cầu nhập khẩu,
một số nước đã đưa ra các cảnh báo về chất lượng đối với một số lô hàng hải sản
nhập khẩu từ Việt Nam.
-Mô hình sản xuất trong nông nghiệp phần lớn vẫn là quy mô nhỏ bé, manh mún,
phân tán. Hiện nay, ngành Nông nghiệp đang sử dụng gần 80% tổng diện tích đất
tự nhiên của cả nước.Trong những năm qua, cơ cấu đất nông nghiệp có sự thay đổi
mạnh mẽ, song quy mô đất nông nghiệp vẫn nhỏ lẻ, manh mún. Tỷ lệ hộ sử dụng
Page
13


ruộng nhỏ dưới 0,5 ha chiếm gần 70%, trên 2 ha chỉ có 6% và công tác dồn điền
đổi thửa ở nhiều địa phương còn khó khăn.
-Lượng lao động trong ngành Nông nghiệp đông nhưng trình độ thấp. Theo Báo
cáo Điều tra lao động việc làm, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã
qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ nghề ở ngành Nông nghiệp trong năm 2011 chỉ
có 2,7%, đến năm 2016 tăng lên gần 4,5%, điều này cũng là một yếu tố làm tốc độ
tăng trưởng nông nghiệp khó nâng cao.


III,Ưu- nhược điểm của ngành nông nghiệp Việt Nam
Ưu
điểm:
Nông nghiệp Việt Nam được ghi nhận có sự tiến bộ vượt bậc. Việt Nam đã trở
thành nước xuất khẩu hàng đầu các mặt hàng nông sản, lương thực và nằm trong
nhóm 5 nước xuất khẩu lớn nhất. Những thành tựu cơ bản nhất của ngành nông
nghiệp Việt Nam, đó là:
Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp liên tục tăng.
Trong 30 năm đổi mới (1986 - 2016), nông nghiệp Việt Nam đạt được mức tăng
trưởng nhanh và ổn định trong một thời gian dài, cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch
theo hướng tích cực.Giá trị sản xuất nông nghiệp của Việt Nam tăng trưởng trung
bình với tốc độ 4,06%/ năm giai đoạn (1986 - 2015). Sau khủng hoảng tài chính
Page
14


toàn cầu, mặc dù kinh tế vĩ mô gặp nhiều khó khăn nhưng nông nghiệp, nông thôn
vẫn là ngành giữ được tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định, bảo đảm cân bằng cho
nền kinh tế. Việt Nam đã có 10 mặt hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD, bao gồm:
gạo, cà phê, cao su, điều, tiêu, sắn, rau quả, tôm, cá tra, lâm sản. Trong khi các
ngành kinh tế khác còn đang chịu ảnh hưởng lớn của suy thoái kinh tế, ngành nông
nghiệp đã vượt qua nhiều khó khăn, đạt kết quả khá toàn diện, tăng trưởng ngành
đạt tốc độ khá cao.
Thu nhập của người dân nông thôn năm 2015 tăng khoảng 2 lần so với năm 2010
(đạt mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng XI đề ra). Năm 2014, kim ngạch xuất
khẩu nông, lâm, thủy sản đạt tới 30,8 tỷ USD, mức kỷ lục cao nhất từ trước đến
nay.
Mặc dù, năng suất lao động thấp, năng lực cạnh tranh không cao, nhưng nông
nghiệp là ngành duy nhất có xuất siêu, giúp Việt Nam trở thành một trong những
quốc gia xuất khẩu hàng đầu thế giới về nhiều loại nông sản đa dạng như: gạo, cà

phê, hạt tiêu, cao su, các mặt hàng gỗ và thủy sản.

Page
15


Thứ hai, chương trình xây dựng nông thôn mới được đẩy mạnh.Xây dựng
nông thôn mới đã trở thành phong trào rộng khắp trong cả nước, nhờ đó nhiều
vùng nông thôn đã đổi mới, đời sống vật chất và tinh thần của người dân đã
tăng.Năm 2015 đã có khoảng 1.500 xã và 9 huyện đạt chuẩn nông thôn mới. Chính
sách phát triển nông nghiệp đã làm thay đổi rõ rệt nhiều vùng nông thôn, góp phần
tích cực xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập và đời sống dân cư nông thôn. Việt
Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ xóa đói, giảm nghèo với tốc độ khá
nhanh trên thế giới.Trung bình mỗi năm khoảng 2% dân số thoát khỏi đói
nghèo.Tính đến tháng 12-2015 có gần 15% xã và 11 huyện được công nhận nông
thôn mới.Mục tiêu đến năm 2020 có 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.

Thứ ba, hệ thống thủy lợi, đê điều tiếp tục được nâng cấp, đầu tư. Hệ thống
thủy lợi, đê điều được phát triển theo hướng đa mục tiêu và tăng cường năng lực
ứng phó với biến đổi khí hậu; kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp tiếp
tục được nâng cấp và hiện đại hóa; công tác quản lý chất lượng và vệ sinh an toàn
thực phẩm đã được quan tâm chỉ đạo; hoạt động hợp tác quốc tế được tăng cường;
tham gia tích cực đàm phán và tổ chức thực hiện các Hiệp định thương mại và tháo
gỡ rào cản, phát triển thị trường. Với hơn 2,7 tỷ USD nguồn vốn ODA đầu tư cho
phát triển nông nghiệp, mức kỷ lục trong giai đoạn 2010 - 2015, nhiều công trình
thủy lợi, giao thông nông thôn… được xây dựng, nâng cấp, sửa chữa.
Hệ thống giao thông trong nông thôn từng bước được xây dựng đồng bộ, hình
thành kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ cho việc xây dựng nền nông nghiệp

Page

16


bền vững, như hệ thống đường giao thông, hệ thống thủy lợi, hệ thống điện, hệ
thống thông tin, hệ thống cơ sở giáo dục và y tế…

Thứ tư, tái cơ cấu nông nghiệp đã đạt được thành công bước đầu.Chương trình
tái cơ cấu nông ngiệp được triển khai trên cơ sở phát huy lợi thế của cả nước và
mỗi địa phương gắn với thị trường trong nước và xuất khẩu. Giữ ổn định 3,8 triệu
ha đất trồng lúa nhằm hỗ trợ và nâng cao đời sống người trồng lúa. Sau 3 năm thực
hiện tái cơ cấu nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp duy trì tốc độ tăng trưởng khá.
Ngành trồng trọt giá trị tăng 3% (2013) và 3,2% (2014). Năng suất, chất lượng và
giá cả nhiều loại sản phẩm đã được nâng cao. Thu nhập bình quân/ha đất trồng trọt
đạt 78,7 triệu đồng (2014) và 82,5 triệu đồng (2015). Ngành chăn nuôi đã chuyển
từ hình thức nhỏ, lẻ, phân tán sang hình thức trang trại, gia trại. Tỷ trọng giá trị
ngành chăn nuôi trong tổng giá trị nông nghiệp tăng. Giá các sản phẩm chăn nuôi
ổn định, bảo đảm thu nhập cho người chăn nuôi. Ngành thủy sản đã chuyển dịch cơ
cấu giữa khai thác với nuôi trồng. Năm 2015, tổng sản lượng thủy sản đạt 6,55
triệu tấn (tăng 3,4%)
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, phát triển nông nghiệp Việt Nam vẫn
còn một số những hạn chế, đó là:

Page
17


Một là, hạn chế trong cải cách đất đai và quyền sử dụng đất: Luật Đất đai năm
2013 ban hành nhằm tăng cường sự phát triển của thị trường đất đai, duy trì thời
hạn quyền sử dụng đất, diện tích đất cho mỗi hộ gia đình, sự lựa chọn các loại cây
trồng, chuyển giao và trao đổi đất. Những quy định này nhằm bảo đảm bình đẳng

về tiếp cận đất đai giữa những người dân nông thôn, nhưng dẫn đến hạn chế khả
năng tích tụ đất đai và gây trở ngại cho đầu tư dài hạn.

Chính sách giao đất bình quân khiến đất nông nghiệp trở nên manh mún. Diện tích
quy mô trang trại của hộ gia đình nông nghiệp Việt Nam vào loại nhỏ nhất ở Đông
Nam Á và trên thế giới, khó có thể cơ giới hóa, hiện đại hóa và tiến hành thực hiện
nền sản xuất lớn. Thêm nữa, do số lao động rút khỏi ngành nông nghiệp không đủ
lớn để làm giảm số lượng lao động nông nghiệp trên diện tích đất đai cùng với việc
chuyển diện tích lớn đất nông nghiệp sang sử dụng với mục đích khác dẫn đến quy
mô đất nông nghiệp bình quân đầu người tiếp tục giảm. Điều này tạo ra sức ép lớn
về việc làm và dòng người di cư từ nông thôn vào thành thị.
Thứ hai, khoa học công nghệ trong nông nghiệp vừa thiếu lại vừa lạc hậu.
Mức độ đầu tư toàn xã hội cho nông nghiệp thấp mặc dù một số doanh nghiệp lớn
đã bắt đầu chuyển sang đầu tư vào nông nghiệp, nhưng nhìn chung vẫn còn rất ít,
chỉ khoảng vài phần trăm; đầu tư nước ngoài vào nông nghiệp không đáng kể. Việc
xây dựng nền nông nghiệp công nghệ cao chậm chuyển biến, chưa tạo đột phá để
nâng cao giá trị gia tăng. Thiết bị và công nghệ chế biến sau thu hoạch còn lạc hậu,
kết cấu hạ tầng phục vụ.BẢO quản chế biến còn chưa phát triển, quy mô nhỏ, tỷ lệ
hao hụt, thất thoát cao. a
Đội ngũ khoa học nông nghiệp tuy đông nhưng không mạnh. Cán bộ có đủ năng
lực chủ trì đề tài nghiên cứu đưa lại kết quả cao chiếm tỷ lệ thấp, còn thiếu cán bộ
đầu ngành giỏi
Thứ ba, hạn chế tiếp cận tín dụng nông nghiệp. Thị trường tài chính nông thôn
bao gồm một số tổ chức, trong đó Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam (VBARD) và Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (VBSP) có vị trí
hàng đầu, đại diện cho 66% của nguồn tín dụng nông thôn. Mặc dù các ngân hàng
hợp tác xã là các Quỹ tín dụng nhân dân (PCFs) và các tổ chức tài chính tư nhân

Page
18



khác đã được thành lập, đến nay các tổ chức này không chiếm được vai trò đáng kể
về tài chính nông thôn. Thực tế này hạn chế tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng
chính thức ở khu vực nông thôn và lãi suất cao.Thiếu tài sản thế chấp cũng hạn chế
tiếp cận tín dụng của các hộ nông dân quy mô nhỏ.Kết quả là, một nửa số hộ gia
đình nông thôn vẫn không thể tiếp cận các dịch vụ ngân hàng và tín dụng phi chính
thức vẫn là nguồn tín dụng quan trọng nhất ở nông thôn.
Thứ tư, thiếu kết cấu hạ tầng ở các khu vực nông thôn. Tăng trưởng kinh tế
nhanh đã dẫn đến tắc nghẽn nghiêm trọng về kết cấu hạ tầng. Kết cấu hạ tầng nông
thôn ở Việt Nam nhìn chung vẫn lạc hậu. Hệ thống đường trục chính, đường vận
tải còn thiếu.Hầu như không có đường sắt, đường cao tốc để phục vụ vận chuyển
hàng nông sản xuất khẩu. Kết cấu hạ tầng mới thường nằm trong các khu vực đô
thị để kết nối các thành phố lớn, sân bay, cảng biển, khu công nghiệp, trong khi kết
cấu hạ tầng nông thôn thường là trong điều kiện nghèo nàn và không được bảo
dưỡng đúng mức.
Thứ năm,việc sử dụng quá nhiều phân bón, nhất là phân đạm trong trồng trọt dẫn
đến thừa nitrat (NO3) và gây nguy hại đến sức khỏe người tiêu dùng.ảnh hưởng
xấu đến sức khỏe người sử dụng, gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm.
Thứ sáu, biến đổi khí hậu và tình trạng ô nhiễm đất nông nghiệp. Mức độ biến
đổi khí hậu những năm gần đây xảy ra nhanh, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông
Cửu Long ngày càng diễn biến phức tạp. Thời tiết khí hậu nóng bức ở miền Bắc
không thuận lợi cho cây lúa phát triển. Đặc biệt, dịch bệnh xảy ra đối với gia súc,
gia cầm có thể lây nhiễm sang người. Việc bảo vệ, ngăn chặn ngày càng khó khăn
do nảy sinh thêm những chủng loại mới
Tăng trưởng nông nghiệp của Việt Nam thời gian qua chủ yếu dựa trên thâm dụng
tài nguyên thiên nhiên. Điều này gây tác động xấu đến môi trường, làm tăng mức
độ ô nhiễm và suy yếu nguồn tài nguyên thiên nhiên (rừng đước ven biển, tài
nguyên nước ngầm ở Tây nguyên, nguồn lợi hải sản ven bờ, đa dạng sinh học...).
Môi trường ở nông thôn chưa được quản lý tốt.Ô nhiễm nước thải, khí thải ở các

khu công nghiệp, làng nghề đang trực tiếp làm suy thoái môi trường, gây nguy
hiểm cho sinh kế bền vững của người dân và cạn kiệt nguồn lợi thủy sản.
- Mô hình phát triển của ngành Nông nghiệp ở Việt Nam chưa bền vững

Page
19


Những năm gần đây, nền nông nghiệp Việt Nam tăng trưởng dựa trên mô hình về
lượng hơn là về chất, đó là tăng cường thâm canh dẫn đến sử dụng quá mức phân
bón, thuốc trừ sâu và các hoá chất khác dẫn đến chi phí trực tiếp và chi phí gián
tiếp đối với môi trường cao.
Trong giai đoạn 2005 – 2016, ước tính ngành Nông nghiệp Việt Nam tăng trưởng
36,8% tuy nhiên nhập khẩu vật tư nông nghiệp lại tăng vượt xa mức này, điển hình
nhập khẩu phân bón tăng 43% và nhập khẩu thuốc trừ sâu & nguyên liệu hoá chất
tăng 33,7%. Trong 5 tháng đầu năm 2017, nhập khẩu phân bón và thuốc trừ sâu
tiếp tục tăng lần lượt là 24% và 43%. Giá trị sản phẩm nông nghiệp trên mỗi hecta
đất trồng trọt sau giai đoạn tăng trưởng nhanh đã có dấu hiệu chững lại.
Trong báo cáo phát triển Việt Nam, WorldBank đã chỉ ra rằng tốc độ tăng năng suất
yếu tố tổng hợp (TFP) trong ngành Nông nghiệp của Việt Nam đã và đang trong xu
thế giảm kể từ năm 2000. Đây rõ ràng là xu hướng đáng lo ngại. Theo một thống
kê khác của IPSARD, TFP chiếm trung bình khoảng 40% tăng trưởng các năm gần
đây của nông nghiệp Việt Nam trong khi Thái Lan là 83%, Trung Quốc là 86% và
Malaysia là 92%.

- Công tác quản lý Nhà nước còn rất nhiều bất cập, cơ chế, chính sách chậm được
điều chỉnh để đáp ứng đòi hỏi thực tế, đặc biệt là công tác dự báo, cảnh báo tín
hiệu ngoài thị trường, cũng như các điều chỉnh định hướng quy hoạch để phù hợp
với sự biến đổi của khí hậu.


Page
20


 Sản xuất nông nghiệp chịu tác động rất lớn của điều kiện tự nhiên, đặc biệt
là tác động hạn và xâm nhập mặn đang có nguy cơ làm cho nông nghiệp tại
vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng trưởng âm và có ảnh hưởng đến nông
nghiệp tại các vùng khác như Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

Tình trạng này cho thấy vấn đề dự báo hệ thống ngắn hạn về khí hậu, thời tiết của
nước ta chưa đáp ứng kịp thời và các phối hợp liên ngành trong lĩnh vực thông tin,
ứng phó còn kém.
 Vấn nạn thực phẩm bẩn trở thành báo động lớn.
Vấn đề thực phẩm bẩn đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên đất nước ta, nhất là ở
các thành phố lớn.Mỗi ngày, trên các chương trình thời sự, các trang báo giấy rồi
đến báo mạng và các trang thông tin điện tử khác vẫn thường xuyên đưa tin về
thực phẩm bẩn.Nay thì hoa quả Trung Quốc tràn ngập thị trường, mai thì thịt lợn
tẩm hóa chất hô biến từ bốc mùi hôi thối thành “tươi mới” tức thì. Nay thu giữ mấy
tấn nội tạng không rõ nguồn gốc xuất xứ, mai thì tin tức về rau phun thuốc trừ sâu,
thuốc kích thích… Những tin tức như vậy dù không còn mới mẻ hay lạ lẫm với ai
nhưng chúng đang ngày càng xuất hiện với tần suất lớn đến mức báo động.
Mỗi ngày số người chết vì bệnh ung thư, viêm màng não hay ngộ độc thực phẩm
với một con số không hề nhỏ và có dấu hiệu tăng cao, mà một trong những nguyên
nhân chính là nằm ở ngay những thứ mà chúng ta vẫn đưa vào cơ thể hàng ngày
“thực phẩm bẩn”. Các nguy cơ mà thực phẩm bẩn gây ra cho sức khỏe được thể
hiện tương đối rõ ràng như: nhiễm khuẩn – gây tiêu chảy, nhiễm độc – gây ngộ độc
thực cấp. Theo báo Tienphong.vn đưa tin ngày 9/12/2015: Theo cục an toàn thực
phẩm (Bộ y tế) thì trung bình mỗi năm có khoảng 470 vụ ngộ độc thực phẩm với
gần 7000 người trúng độc và 37 người chết. Thế nhưng, có một vấn đề nổi trội hơn
Page

21


cả gây hoang mang cho con người hơn cả chính là việc thực phẩm bẩn có khả năng
gây ung thư. Theo thông tin trên 1 bài viết của Songkhoe.vn ngày 13/4/2016 thì:
mỗi năm có 33.145 người chết do ung thư gây ra bởi thực phẩm bẩn. Nghĩa là mỗi
giờ sẽ có 3 người chết vì nguyên nhân gây sốc này.
- Công nghiệp chế biến phát triển chậm, việc ứng dụng khoa học, công nghệ vào
sản xuất chưa được chú trọng.Công tác phát triển thị trường xây dựng thương
hiệu cho nông sản Việt Nam còn nhiều hạn chế. Điều này khiến cho nông sản Việt
Nam bị gán mác giá rẻ trên thị trường.
Thực tế trong nhiều năm nay là nông sản xuất khẩu của Việt Nam đều được bán ở
giá thấp hơn các nước khác trong khu vực, chủ yếu là do chất lượng kém và xuất ở
dạng thô chưa mang lại giá trị gia tăng cao.
Nguyên nhân quan trọng nhất bên cạnh kỹ thuật canh tác, giống và sự lạm dụng
quá mức các loại hoá chất – vật tư còn do sự kém phát triển của công đoạn bảo
quản, chế biến sau thu hoạch nhằm mang lại giá trị sản phẩm cao hơn. Điều này
dẫn đến một số loại nông sản của Việt Nam phải phụ thuộc vào một số thị trường
"dễ tính" mua số lượng lớn với giá thấp như Trung Quốc.

Do nước ta không chủ động được thị trường, phụ thuộc quá nhiều vào thị trường
Trung Quốc nên khi họ hạn chế nhập khẩu thịt lợn trong khi bà con nông dân liên
tục tái đàn khiến nguồn cung trong nước vượt cầu, dẫn đến giá thịt lợn giảm sâu.
Vào tháng 4/2017 giá thịt lợn tại các trang trại chỉ vào khoảng 15.000-20.000
đồng/kg, giảm khoảng 60% so với cùng kỳ năm ngoái.
Page
22


Ngoài ra, thị trường trái cây cũng gặp nhiều biến động. Tại Tiền Giang, nông dân

trồng vú sữa lao đao vì giá nhiều loại giảm hơn một nửa so với năm trước. Hiện giá
mua tại vườn đối với loại đặc biệt (4 trái/kg) dao động khoảng 32.000-35.000
đồng/kg, thấp hơn gần 10.000 đồng/kg so với năm trước.
Bên cạnh đó, tại Sóc Trăng, Trà Vinh, giá dưa hấu trong tháng bất ngờ giảm mạnh
với giá từ trên 4.000-4.300 đồng/kg. Tuy nhiên, nguyên nhân khiến giá dưa hấu
giảm mạnh cũng là do người dân tự động mở rộng diện tích trồng và đặc biệt, do
thương lái bỏ cọc khiến nguồn cung tăng mạnh, giá giảm xuống.

IV.Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của ngành nông nghiệp
3 MỤC TIÊU:
1. Phát triển nông nghiệp để đạt các mục tiêu: Chất lượng, giảm chi phí, nâng
cao hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp.
2. Phải sản xuất ra khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn thì mới có sức cạnh
tranh với khu vực và quốc tế.
3. Phải hình thành được các vùng sản xuất chuyên canh tập trung các nhóm sản
phẩm chủ lực quốc gia, của vùng, của địa phương gắnvới việc xây dựng
thương hiệu, gắn với nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế.
Để thực hiện tốt được ba mục tiêu đã đặt ra, Nhà nước đã có 9 giải pháp cụ thể
nhằm đáp ứng cho ngành nông nghiệp có thể phát huy được vai trò tạo điều kiện
phát triển kinh tế ở Việt Nam những năm gần đây.
-Thứ nhất là hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách pháp luật đồng bộ để tạo môi
trường, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp và nông thôn.Trong đó tạo điều
kiện thuận lợi để người nông dân, doanh nghiệp tiếp cận được các nguồn lực một
cách bình đẳng, minh bạch, như đất đai, tài nguyên, nguồn vốn, khoa học công
nghệ... để sản xuất hàng hóa. Đây là giải pháp rất quan trọng nhằm đổi mới mô
hình tăng trưởng trong nông nghiệp.
VD: Hội nghị xây dựng nền công nghiệp nông nghiệp Việt Nam với đề xuất xây
dựng nhiều mô hình tổ hợp nông nghiệp công nghệ cao, dựa trên nền tảng của ứng
dụng công nghệ cao vào sản xuất, liên kết chuỗi giá trị, lực lượng nòng cốt là
doanh nghiệp hội viên.

Page
23


-Thứ hai là phải tập trung tháo gỡ những điểm nghẽn, tạo động lực sản xuất cho
các vùng chuyên canh lớn. Rõ ràng muốn sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, tập
trung hóa sản xuất chắc chắn phải cần đến nhiều đất đai.Hiện nay về hạn điền cần
cụ thể như thế nào để xử lý vấn đề này, nhưng trên cơ sở phải điều chỉnh, sửa đổi
pháp luật liên quan đến đất đai.
-Thứ ba là phải cần rà soát, điều chỉnh lại chiến lược quy hoạch, kế hoạch của các
ngành, các lĩnh vực, các sản phẩm nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế của quốc gia,
của vùng, của địa phương.
Gắn quy hoạch với nhu cầu và diễn biến của thị trường, coi trọng thị trường trong
nước nhưng phải lấy thị trường khu vực và quốc tế làm mục tiêu để chúng ta nâng
cao sức cạnh tranh của sản phẩm, gắn quy hoạch với thích ứng biến đối khí hậu.
- Thứ tư là kế hoạch hóa đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, phân
định rõ các nguồn vốn cho đầu tư hạ tầng.Nguồn vốn của nhà nước thì đầu tư
những hạ tầng chính, nguồn vốn của doanh nghiệp đầu tư cho hạ tầng các khu công
nghiệp, cụm công nghiệp, phục vụ cho nông nghiệp, chế biến, các khu công nghệ
cao.Vốn của người dân tham gia vào quá trình sản xuất phải được sử dụng để tổ
chức lại sản xuất, phát triển các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp theo hướng
hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị.
VD: Ở Đà Lạt đang đẩy mạnh mở rộng các mô hình sản xuất cây trồng có hiệu
quả, đặc biệt là các mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ hữu
cơ...
-Thứ năm là mở rộng và đẩy mạnh liên kết 5 nhà bao gồm Nhà nước - Nhà nông Nhà doanh nghiệp - Nhà khoa học và Nhà băng.Trong đó lấy doanh nghiệp hợp tác
xã, chủ trang trại là trung tâm, là động lực cho quá trình phát triển, là người tổ
chức sản xuất, là người cung cấp dịch vụ đầu vào và tiêu thụ sản phẩm trong một
chuỗi giá trị như vậy và người nông dân đóng vai trò là người sản xuất và được
hưởng lợi ích phân phối từ lao động của mình và từ việc góp vốn của mình.

VD: Các chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm điều tiết, hỗ trợ những người
nông dân còn khó khăn về đời sống.
-Thứ sáu là đẩy mạnh phát triển công nghiệp, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp,
dịch vụ ở nông thôn để tạo việc làm, giảm lao động trong nông nghiệp, tạo điều
kiện để hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.

Page
24


×