Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

TÌM HIỂU về HSE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.6 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ HSE

Nhóm thực hiện: Nhóm 02
GVHD: TS. Lê Ngọc Tuấn

TP.HCM, ngày 10 tháng 10 năm 2018

Phụ lục:


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Khái niệm HSE
Mục tiêu của HSE
Lợi ích của HSE
Phạm vi ứng dụng
Mô hình quản lý hệ thống của HSE


Yêu cầu trong quản lý và kỹ thuật
Ứng dụng tại Việt Nam
Ví dụ điển hình về HSE
So sánh sơ bộ HSE, OHSAS, ISO

1.

Khái niệm:

Health – Safety - Environment (HSE) là ngành hoạt động vì sức khỏe
và sự an toàn của người lao động, của cộng đồng, sự phát triển bền vững
của môi trường, đảm bảo hoạt động đúng pháp luật cũng như bảo vệ danh
tiếng của công ty. Phòng HSE của một số công ty chịu trách nhiệm về công
tác bảo vệ môi trường, sức khỏe nghề nghiệp và an toàn lao động
Từ quan điểm của sức khỏe & an toàn, nó liên quan đến việc tạo ra
những nỗ lực và hành động hiệu quả để xác định các mối nguy hiểm tại


khu vực lao động và giảm thiểu tai nạn lao động cũng như tiếp xúc với các
tình huống nguy hiểm và các chất độc hại. Nó cũng bao gồm đào tạo cán
bộ trong phòng chống tai nạn, ứng phó tai nạn, ứng phó trong trường hợp
khẩn cấp cũng như sử dụng quần áo và thiết bị bảo hộ lao động.
Từ quan điểm của môi trường, nó liên quan đến việc tạo ra một cách
tiếp cận có hệ thống để tuân thủ các quy định về môi trường, chẳng hạn
như quản lý chất thải hoặc khí thải nhằm làm giảm thiểu lượng khí thải
các-bon trong khu vực lao động của công ty.
Những chương trình HSE thành công cũng bao gồm các biện pháp
để giải quyết sinh lý lao động, chất lượng không khí và những khía cạnh
khác của an toàn lao động có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và phúc lợi của
người lao động nói riêng và cộng đồng nói chung.

2.

Mục tiêu:

Theo C. Stephan , ngành HSE thông thường có hai mục tiêu, đó là
phòng ngừa sự cố hoặc tai nạn lao động và giảm thiểu những ảnh hưởng
bất lợi có thể xảy ra trong điều kiện hoạt động bình thường.

3.

Lợi ích:


Lợi
-Bảo

ích
vệ

mang
con

lại

người



môi


:
trường

Hệ thống quản lý HSE sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm tỷ lệ tử vong hay
thương tật do tai nạn lao động, giảm tác động đối với mội trường xung
quanh. Các bệnh nghề nghiệp sẽ được kiểm soát, môi trường sẽ trong
lành hơn, người lao động và cộng đồng sẽ có được một môi trường sống

làm
việc
an
toàn

thân
thiện.
-Tăng

lợi

nhuận



uy

tín

cho

doanh


nghiệp

Khi một tai nạn hay sự cố xảy ra, doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra rất nhiều chi
phí để khắc phục. Có những chi phí hữu hình như chi phí trả cho người lao
động bị tai nạn, cho người bị hại hay chi phí sửa chữa thiết bị, phục hồi
sản xuất, khôi phục môi trường còn có những chi phí không thể tính toán
bằng tiền được đó là mất uy tín trên thương trường. Giảm tai nạn sự cố
nghĩa là doanh nghiệp đã tăng được lợi nhuận cho mình. Bên cạnh đó việc
đáp ứng tầm quan trọng ngày càng tăng của an toàn, sức khoẻ nghề
nghiệp và bảo vệ môi trường sẽ tạo uy tín của doanh nghiệp với cộng
đồng. Hệ thống quản lý HSE sẽ giúp doanh nghiệp đạt được điều đó.
-Đảm

bảo

tuân

thủ

pháp

luật

Hệ thống quản lý HSE sẽ giúp cho doanh nghiệp một công cụ nhận diện
đầy đủ và chính xác các yêu cầu pháp luật mà doanh nghiệp cần tuân thủ.
Điều này vô cùng quan trọng đối với những doanh nghiệp mong muốn có
sự
phát
triển

bền
vững.
Trong thời kì hội nhập lợi ích kinh tế được đánh giá cao hơn dựa vào các
vấn đề bảo vệ môi trường, độ an toàn và đảm bảo sức khỏe cho người lao
động ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Vì vậy chỉ có thực hiện tốt hệ
thống quản lý HSE , thì hiệu suất lao động của con người mới được nâng
cao
tạo
động
lực
cho
sự
phát
triển.
Cùng với sự phát triển đó thì cơ hội việc làm ngành HSE cũng ngày càng
rộng mở . đó vừa là cơ hội lớn vừa là thách thức đối với những người làm
công tác HSE . Chính vì vậy đội ngũ nhân viên HSE cũng cần nâng cao cả


kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp , đặc biệt là đạo đức nghề nghiệp để
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của đất nước trong thời kì mới .

4.

Phạm vi ứng dụng:

Tất cả mọi công việc dù là những công việc bình thường nhất hàng
ngày đều có những rủi ro hiện hữu hoặc tiềm ẩn, tuy nhiên mối rủi ro đó
xuất hiện ở những mức độ khác nhau vì sự ảnh hưởng của nó khác nhau.
Do vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào dù hoạt động trong lĩnh vực khai thác,

chế biến, vận chuyển tàng trữ hay chỉ đơn thuần là phân phối sản phẩm
cũng cần phải xây dựng một hệ thống HSE cho mình.

5.

Mô hình hệ thống quản lý HSE


Hệ thống quản lý HSE có cùng một điểm chung với các hệ thống
quản lý khác đó là cách tiếp cận hệ thống theo mô hình đường tròn xoắn
ốc
Đường tròn xoắn ốc không có điểm dừng để thể hiện sự cải tiến
thường xuyên. Hệ thống sẽ bắt đầu trình tự logic của mình bằng cam kết
của lãnh đạo được thể hiện trong CHÍNH SÁCH.
Bước tiếp theo sẽ là HOẠCH ĐỊNH bao gồm việc nhận biết và đánh giá
các rủi ro về an toàn, sức khỏe và môi trường của các hoạt động, sản
phẩm và dịch vụ; Xác nhận, cập nhật và tuân thủ các đòi hỏi của pháp luật;
Thiết lập và duy trì các mục tiêu; Xây dựng chương trình quản lý. Sau khi
hoành thành hoạch định, TRIỂN KHAI VÀ ÁP DỤNG sẽ được tiến hành
gồm có: Quy định cấu trúc và trách nhiệm nhân sự của hệ thống, triển khai
công tác đào tạo, trao đổi thông tin, soát xét và kiểm soát hồ sơ tài liệu,
kiểm soát vận hành.... KIỂM TRA VÀ KHẮC PHỤC bao gồm Giám sát và
đo đạc các yếu tố tác động đến an toàn - sức khỏe, Xác định những chỗ
chưa phù hợp để điều chỉnh, khắc phục sẻ là bước tiếp theo của hệ thống.
Cuối cùng là XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO về tính hiệu lực của hệ thống qua
đó đề xuất biện pháp cải tiến thường xuyên.


6.


Yêu cầu trong quản lí & kỹ thuật:



Phân biệt, xác định mối nguy dự án về HSE và rủi ro đi kèm càng
sớm càng tốt trong việc xây dựng cơ sở hoặc chu trình dự án, kể cả việc
hợp nhất các xem xét HSE vào quá trình lựa chọn địa điểm, quá trình thiết
kế sản phẩm, quá trình lập kế hoạch kỹ thuật đối với các yêu cầu về vốn,
yêu cầu về công việc kỹ thuật, cấp phép sửa đổi thiết bị hoặc sơ đồ bố trí
và kế hoạch thay đổi quá trình.



Mời các chuyên gia về HSE, những người có kinh nghiệm, năng lực
và được đào tạo để đánh giá và quản lý ảnh hưởng và rủi ro HSE, tiến
hành chức năng quản lý môi trường cụ thể kể cả chuẩn bị dự án hoặc lên
kế hoạch hành động cụ thể và thủ tục mà đưa các khuyến nghị kỹ thuật
được trình bày trong tài liệu này phù hợp với dự án.



Hiểu rõ khả năng và mức độ của rủi ro HSE, dựa trên:
-

-

Bản chất của các hoạt động dự án, như dự án sẽ phát thải
lượng nước thải hoặc khí thải đáng kể, hoặc sẽ liên quan đến
các vật liệu hoặc quá trình nguy hại
Các hậu quả với người lao động, cộng đồng hoặc môi trường

nếu các mối nguy không được quản lý đầy đủ có thể phụ thuộc
vào những mức độ lân cận của các hoạt động dự án với mọi
người hoặc với các nguồn môi trường mà chúng phụ thuộc
vào.



Ủng hộ chiến lược mà loại trừ được các nguyên nhân của mối nguy
tại nguồn, ví dụ, bằng cách lựa chọn vật liệu hoặc quá trình ít nguy hại hơn
mà có thể tránh sự cần thiết để kiểm soát HSE.



Nếu không thể tránh được các ảnh hưởng, thì kết hợp kiểm soát kỹ
thuật và quản lý để giảm hoặc giảm thiểu khả năng và mức độ của các hậu
quả xấu, ví dụ áp dụng kiểm soát ô nhiễm để giảm mức độ ô nhiễm với
người lao động hoặc môi trường.




Chuẩn bị cho người lao động và cộng đồng lân cận phản ứng với các
tai nạn, kể cả việc cung cấp các nguồn tài chính và kỹ thuật để kiểm soát
một cách hiệu quả và an toàn các sự kiện và phục hồi môi trường làm việc
và môi trường công cộng với các điều kiện an toàn và sức khỏe.



Nâng cao tính năng HSE thông qua sự kết hợp giám sát tính năng và
trách nhiệm hiệu quả.




Ưu tiên chiến lược quản lý rủi ro với mục tiêu tổng thể giảm được rủi
ro đối với sức khỏe con người và môi trường, tập trung vào phòng ngừa
các tác động không thay đổi và/hoặc đáng kể.
7.

Ứng dụng tại Việt Nam:

Ngành HSE phát triển không ngừng và đi vào nhiều lĩnh vực họat động
cũng như cuộc sống hàng ngày để đảm bảo hay bảo vệ con người, thiết bị,
tài sản và môi trường sống của chúng ta…
Việt Nam có hơn 300000 doanh nghiệp vừa và nhỏ và yêu cầu phải có
kĩ sư bảo hộ lao động (theo thông tư liên tịch số TTLT 01/2011- TTLTBLĐTBXH-BYT).
Trong tình trạng luật pháp, các chính sách về lao động ngày càng được
thắt chặt hơn (đặc biệt về an toàn vệ sinh lao động, cùng với hiệp định
hàng rào kĩ thuật trong thương mại (TBT) và hệ thống quản lý ISO 14001,
ILO-OSH 2001, OSHSA 18001, ISO 9001 đòi hỏi sự có mặt của kỹ sư HSE
mọi lúc mọi nơi.
Trong khi đó, với thực trạng đào tạo như hiện nay thì nước ta phải mất
một thời gian dài để đáp ứng đủ nguồn nhân lực cần thiết.
HSE trở thành một hướng đi mới cho các bạn ngành môi trường với mức
lương cao và cơ hội được làm việc tại các công ty lớn, đa quốc gia.
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An toàn và Môi trường Dầu Khí
(CPSE), viện Dầu Khí Việt Nam, là đơn vị có chức năng cung cấp dịch vụ
tư vấn xây dựng và áp dụng phương pháp quản lý an toàn cho các hoạt
động trong và ngoài ngành. Các hoạt động chính gồm:
• Triển khai các nghiên cứu khoa học về quản lý AT-SK-MT;
• Tham gia xây dựng các qui định, tiêu chuẩn về hệ thống quản lý AT-SK-



MT
hiện
đại;
• Tư vấn xây dựng hệ thống quản lý AT-SK-MT theo tiêu chuẩn quốc tế
(ISO
14001,
OHSAS18001);
• Kiểm tra, đánh giá hệ thống quản lý AT-SK-MT (HSE Audit)…
Trong những năm qua, Trung tâm đã xây dựng một đội ngũ cán bộ tư
vấn được đào tạo bài bản qua các khóa học về nhận diện mối nguy, xác
định khía cạnh môi trường, đánh giá rủi ro, đánh giá nội bộ, đánh giá
trưởng theo tiêu chuẩn ISO 14001 và OHSAS 18001, nâng cao kỹ năng tư
vấn và các kỹ thuật tư vấn, … do các tổ chức trong nước và quốc tế có uy
tín tổ chức như APAVE, DNV, Bureau Veritas, BSI,…
Đội ngũ tư vấn của Trung tâm đã thực hiện nhiều dự án liên quan đến xây
dựng các hướng dẫn an toàn cũng như tư vấn soạn thảo Hệ thống quản lý
AT-SK-MT cho Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam cũng như các đơn vị
thành viên như:
• Xây dựng quy chế quản lý an toàn trong các hoạt động dầu khí;
• Xây dựng hướng dẫn quản lý rủi ro và ứng cứu khẩn cấp trong các hoạt
động
dầu
khí;
• Xây dựng hướng dẫn giám sát an toàn trong các hoạt động dầu khí;
• Xây dựng hướng dẫn quản lý an toàn lao động và vệ sinh lao động
trong
các
hoạt

động
dầu
khí;
• Hướng dẫn an toàn công nghệ trong xử lý và chế biến hydrocarbon;
• Xây dựng hướng dẫn điều tra tai nạn sự cố;
• Xây dựng hướng dẫn lập hồ sơ báo cáo tai nạn sự cố;
• Xây dựng hướng dẫn thanh kiểm tra AT-SK-MT (HSE Audit);
• Xây dựng hướng dẫn kiểm định trên cơ sở đánh giá rủi ro…
• Xây dựng hệ thống quản lý AT-SK-MT trong các hoạt động dầu khí cho
XNLD
Vietsovpetro;
• Xây dựng hệ thống quản lý AT-SK-MT cho Tổng công ty Khí Việt Nam
PVGAS;
• Soạn thảo quy chế đảm bảo an toàn cho hệ thống đường ống dẫn khí
phần trên đất liền.
Hệ thống quản lý AT-SK-MT luôn gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp.
Trung tâm cam kết mang lại sự hỗ trợ tốt nhất cho doanh nghiệp trong việc
đạt được lợi ích cao nhất thông qua dịch vụ tư vấn xây dựng hệ thống
quản lý AT-SK-MT cho doanh nghiệp.
8.

Ví dụ điển hình:


Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã áp dụng hệ thống quản lý An toàn
Sức khỏe Môi trường (ATSKMT)
Hiệu quả :Đồng chí Lê Hồng Thái – Trưởng ban ATSKMT PVN khẳng định:
Bộ máy tổ chức công tác ATSKMT của Tập đoàn và các đơn vị cơ sở đã
đảm bảo yêu cầu pháp luật, thường xuyên được kiện toàn và tiếp tục được
củng cố trong năm 2014; hệ thống quản lý ATSKMT của Tập đoàn và các

Tổng công ty/công ty tiếp tục được duy trì, hoàn thiện; công tác quản lí
chất thải và giám sát môi trường tiếp tục được quan tâm, chú trọng; Tập
đoàn và các đơn vị tích cực hưởng ứng phong trào ATSKMT do các bộ,
ngành phát động; điều kiện lao động, sức khỏe của người lao động được
đảm bảo; văn hóa an toàn tiếp tục được thúc đẩy…
Tổng giám đốc PVN Nguyễn Quốc Khánh nhấn mạnh: Công tác ATSKMT
luôn được các cấp, các thế hệ lãnh đạo, người lao động dầu khí đặc biệt
quan tâm ngay từ khi thành lập cho đến nay. Đặc biệt, trong những năm
gần đây, khi hội nhập sâu vào các hoạt động dầu khí quốc tế, công tác
ATSKMT của Tập đoàn ngày càng đi vào chiều sâu và được đưa lên một
tầm cao mới. Hệ thống quản lý ATSKMT mỗi năm một tốt hơn trên hầu hết
các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn
9. So sánh

Mục đích

ISO

HSE

OHSAS

- Xây dựng các
tiêu chuẩn về
sản
xuất,
thương
mại,
thông tin.


- Hoạt động vì
sức khỏe, an
toàn của người
lao động, của
cộng đồng, sự
PTBV của môi
trường, đảm bảo
hoạt động đúng
pháp luật cũng
như
bảo
vệ
danh tiếng, uy
tín của cty.

- Cung cấp cho
các tổ chức 1
khuôn khổ để
xác định, kiểm
soát và giảm
thiểu rủi ro liên
quan đến sức
khỏe, an toàn
của người lao
động.

- Khuyến khích
các tổ chức sản
xuất
không

ngừng cải thiện
và ngăn ngừa ô
nhiễm
môi
trường = EMS
của chính cty - Phòng ngừa


mình, đánh giá, sự cố hoặc tai
cải tiến BVMT nạn lao động,
cty
giảm
thiểu
những
ảnh
hưởng bất lợi có
thể xảy ra.
- Tiếp cận có hệ
thống để tuân
thủ các quy định
về MT
Lợi ích

- Giúp tổ chức
doanh
nghiệp
xác
định

quản lí các vấn

đề MT 1 cách
toàn diện

- Giảm tỉ lệ tử
vông
hay
thương tật do tai
nạn lao động,
kiểm soát bệnh
nghề nghiệp

- Chủ động kiểm
soát để đảm bảo
đáp ứng yêu cầu
của pháp uật về
MT

- Giảm tác động
đối với MT xung
quanh


Tăng
lợi
nhuận, uy tín
- Phòng ngừa rủi cho
doanh
ro, tổn thất từ nghiệp
các sự cố MT
- Đảm bảo tuân

- Nâng cao hình thủ pháp luật
ảnh của tổ chức
đối với người
tiêu dùng và
cộng đồng
- Giành ưu thế
cạnh tranh
- Tiết kiệm chi
phí sản xuất do

Kiểm
soát
được việc tuân
thủ các yêu cầu,
luật định về vấn
đề an toàn sức
khỏe,
nghề
nghiệp
của
người lao động
→ giảm rủi ro
liên quan đến
pháp lý, kiện
tụng do không
thực hiện đúng
trách nhiệm về
an toàn, sức
khỏe
nghề

nghiệp


quản lí và sử
dụng các nguồn
lực 1 cách hiệu
quả
Phạm
dụng

vi

áp Tất cả các tổ Tất cả mọi công Bất kì tổ chức
chức,
không việc
nào có mông
công bố các tiêu
muốn
(tự
chí hoạt động
nguyện). Chỉ sử
MT cụ thể
dụng cho sức
khỏe, an toàn
nghề
nghiệp,
không dùng cho
các phạm vi sức
khỏe và an toàn
khác.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
/> /> /> />

/> />


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×