Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

SOLID WASTES AND SANITATION

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 37 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA MÔI TRƯỜNG

SOLID WASTES AND
SANITATION
GVPT: ThS. Trần Công Thành


Mục tiêu







Hiểu khái niệm chất thải rắn (CTR).
Ảnh hưởng của chất thải rắn đối với con người và sinh vật.
Tầm quan trọng của hệ thống quản lý chất thải rắn.
Các biện pháp xử lý chất thải rắn ứng dụng trong đời sống.
Nhận thức cá nhân về hệ thống vệ sinh.


CHẤT THẢI RẮN


I.





Định nghĩa

Các chất thải ở dạng rắn.

thải
Phát sinh do hoạt Chất
động của
conrắn
người.
gì?thu gom, tái
Khi chất thải rắn khônglàđược
chế  có mùi và gây ra các vấn đề sức
khỏe nghiêm trọng.

 

()


II.
Chợ, bến xe, nhà ga

Phân loại
Rất độc hại, khó phân hủy
Cơ quan, trường học
Nơi vui chơi, giải trí

Đặc tính và công nghệ xử lý


Nhà dân, khu dân cư

Tái chế được

Nguồn gốc
Không độc, phân hủy Bệnh
sinh học
viện, cơ sở y tế

Hữu cơ
Thànhxây
phần
Giao thông,
dựng
hóa học

Nông nghiệp
Hoạt động xử lý nước
Vô cơ
thải

Khu công nghiệp, nhà
máy


Hãy phân loại rác hữu cơ và vô cơ?


Hữu cơ


Vô cơ


III.Thực trạng:
. Ở Việt Nam những năm gần đây tình trạng ô nhiễm do chất thải rắn ngày càng trầm trọng và phổ
biến dẫn tới suy thoái môi trường.

. Các đô thị chủ yếu là Hà Nội, TP.HCM, Đà Lạt, Hải Phòng, Hạ Long,….

CTR tại TP.HCM

CTR tại Hà Nội
(moitruong.net.vn)

(baotainguyenmoitruong.vn)


Phát sinh chất thải rắn ở Việt Nam năm 2012
()


CTR đô thị phát sinh các năm 2009-2010 và dự báo đến năm 2025
Nội dung

2009

2010

2015


2020

2025

25,5

26,22

35

44

52

29,74

30,2

38

45

50

0,95

1,0

1,2


1,4

1,6

24.225

26.224

42.000

61.600

83.200

Dân số đô thị (triệu người)

% dân số đô thị so với cả nước

Chỉ số phát sinh CTR đô thị
(kg/người/ngày)

Tổng lượng CTR đô thị phát sinh
(tấn/ngày)


Lượng rác thải trung bình 1 người thải ra trong 1 năm
(sacotec.vn)



IV. Tác động
1. Tác động đến môi trường:
a. Môi trường khí:
. Tạo khí methane và carbon dioxide  biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính, ấm lên toàn cầu.
. Phản ứng kỵ khí  bốc mùi, mất không khí trong lành.

Xử lý CTR ở
Hà Nội
(www.baoxaydung.com.vn)


b.





Môi trường nước:

Bãi rác, hoạt động nông nghiệp  ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm.
Tắc nghẽn đường ống  giảm DO trong nước.
Rác phân hủy gây phú dưỡng hóa nguồn nước.
Hoạt động khai thác  thải trầm tích và các độc tố xuống sông suối.

(cand.com.vn)

(topweb24h.com)


c.


Môi trường đất:

Chất thải công nghiệp, nông nghiệp và chất thải sinh hoạt  thay đổi tính chất hóa
học của đất, làm cho đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, pH giảm, gley hóa sinh nhiều chất
độc  ô nhiễm môi trường đất.

(www.baolaocai.vn)


2. Tác động đến con người:
. Xử lý chất thải  sự bay hơi của amoni hoặc oxit
nito gây khó thở ở trẻ em.

. Dân cư khu vực làng nghề  dễ bị đau mắt, bệnh
đường hô hấp, bệnh ngoài da, tiêu chảy, dịch tả,
thương hàn,…




Công việc tiếp xúc trực tiếp  nguy hại cho da
hoặc qua đường hô hấp. Còn thấm qua mô mỡ
vào cơ thể  tổn thương, rối loạn chức năng,,
gây ung thư.


(laodong.vn)

Đốt nhựa  dioxin và furans  vô sinh và dẫn đến

các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác.



Gây lây nhiễm các vi khuẩn gây bệnh thậm chí là
HIV

Bỏng tay, hoại tử chân vì thông cống
(dantri.com.vn)


 Một số bệnh:
 Vi khuẩn Bacillus anthracis, gây bệnh than; Escherichia coli, một số
chủng nhất định sẽ gây tiêu chảy…



Các loài Salmonella, gây ra bệnh salmonellosis (thương hàn) dẫn đến
đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn và sốt…



Clostridium tetani, gây uốn ván dẫn đến co thắt cơ bắp dữ dội, khó thở,
và khóa hàm;…. Tất cả các sinh vật này có thể dẫn đến các đợt dịch
bệnh.


Bệnh thương hàn

Bệnh uốn ván


( />
Tiêu chảy
(www.trungtamdinhduong.org)

(benhnhietdoi.vn)

Bệnh lạ ở Q.Ngãi, Hòa Bình
(Tinmoitruong.vn)


3.





Tác động đến kinh tế- xã hội:

Chi phí xử lý chất thải ngày càng cao.
Chất thải rắn gây mất cảnh quan đô thị.
Gây xung đột môi trường trong xã hội.


VỆ SINH
MÔI TRƯỜNG


THUẬT NGỮ VỆ SINH (SANITATION)


Vệ sinh đề cập đến các điều kiện y tế công cộng liên quan đến nước
uống sạch và xử lý đầy đủ và xử lý các chất thải và nước thải của con người.


I.

Chất thải rắn và vệ sinh môi trường:

 Quản lý chất thải rắn: hoạt động của các tổ chức và cá nhân  giảm bớt ảnh hưởng
đến sức khỏe con người, môi trường hay mỹ quan  thu gom, vận chuyển, xử lý, tái
chế chất thải…, phục hồi các nguồn tài nguyên lẫn trong chất thải.

 Hệ thống quản lý Chất thải rắn hiệu quả:





Năng lực thu gom xử lý tại Việt Nam:

Doanh nghiệp xử lý chất thải nguy hại chủ yếu là các doanh nghiệp tư nhân (chiếm
97%).



Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nội thành đạt khoảng 85%, ngoại
thành 60%.




Tỷ lệ thu gom chất thải rắn công nghiệp khá cao (trên 90%).


II.

Các phương pháp xử lý:

 Phương pháp thiêu đốt:



Ưu điểm:

 Xử lý tại chỗ mà không cần mang đi xa, giảm rủi ro.
 Xử lý gần như triệt để, giảm 80-90% hữu cơ trong
CTR.

 Nhanh và nhiệt có thể sử dụng trong nhiều mục đích
khác



Nhược điểm:

 Một số loại CTR không thiêu hủy được.
 Việc thiết kế vận hành lò đốt phức tạp.
 Đòi hỏi nhiệt độ cao, môi trường khắc nghiệt.


 Phương pháp tái chế chất thải rắn:





Ưu điểm:

Sử dụng vật liệu thứ cấp sẽ giảm năng
lương qua trình sản xuất.



Giảm lượng thải ra môi trường.







Nhược điểm:

Công nghệ lạc hậu, nhiều khâu thủ công.

Sự cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm giá thành rẻ hơn.
Nguy cơ gây ô nhiễm.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×