Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

chương 8 ô NHIỄM môi TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 67 trang )

Chương 8

Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG
GV: Lê Tự Thành


I. Khái niệm và nguyên nhân
Định nghĩa: Ô nhiễm MT là những tác động làm thay
đổi thành phần và tính chất của MT.
•Chất gây ô nhiễm => làm MT trở nên độc hại.
•Tiêu chuẩn MT: những chuẩn mực, giới hạn cho

phép về lượng các chất/ tác nhân gây ô nhiễm được
qui định làm căn cứ để quản lý MT.
•Dựa vào TCMT, sức khỏe và bệnh tật => đánh giá

mức độ ô nhiễm MT.


Nguyên nhân ô nhiễm (1)
Tự nhiên

Nhân tạo

 núi lửa

 Công nghiệp

 lũ lụt


 giao thông

 bão

 Khai khoáng

 hạn hán

 sinh hoạt

 động đất

 phá rừng

 sóng thần…

 Khai thác năng lượng


Nguyên nhân ô nhiễm MT (2)


Ô nhiễm MT
• Nước
• Đất
• Không khí
• Không gian


II. Ô nhiễm môi trường nước

Định nghĩa: ô nhiễm MT nước là sự thay đổi thành
phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt
động sống bình thường của con người và sinh vật.
Ô nhiễm nước về các mặt:
 Vật lý
 Hóa học
 Sinh học
 Nhiệt độ
 Phóng xạ



Ô nhiễm nước mặt


Nguồn gốc gây ô nhiễm nước (1)
Tự nhiên

Nhận tạo

 Mưa

 Nước thải sinh hoạt

 Tuyết tan

 Nước thải công nghiệp

 Gió bão


 Hoạt động giao thông vận tải

 Lụt

 Nông nghiệp: phân bón + thuốc

 Hạn hán

bảo vệ thực vật


Nguồn gốc gây ô nhiễm nước (2)


Hình ảnh ô nhiễm MT nước


II.1. Các tác nhân và thông số ô nhiễm nguồn nước
a. Tác nhân và thông số hóa lý:














Màu sắc
Mùi và vị
Độ đục
Nhiệt độ
Chất rắn lơ lửng (suspended solids – SS)
Tổng chất rắn hòa tan (total dissolved solids – TDS)
Độ cứng
Độ dẫn điện
pH
Oxi hòa tan (dissolved oxygen – DO)
Nhu cầu oxi sinh hóa (biochemical oxygen demand – BOD)
Nhu cầu oxi hóa học (Chemical oxygen demand – COD)


b. Tác nhân và thông số hóa học gây ô nhiễm
MT nước
• Kim loại nặng: Hg, Cd, Pb, Cu, Cr, As, Mn…
• Anions: Cl-, NO3-, SO42-, PO43• Thuốc bảo vệ thực vật: thuốc diệt cỏ, thuốc trừ
sâu…


c. Tác nhân sinh học gây ô nhiễm MT nước
• Vi khuẩn: E.coli, Coliform …
• Siêu vi khuẩn
• Ký sinh trùng
Nguồn gây nhiễm sinh học:
 Phân
 Rác

 Nước thải sinh hoạt, bệnh viện …


II. 2. Ô nhiễm MT nước
1. Nước mặt: Sông suối, ao hồ…
2. Nước ngầm
3. Biển


Ô nhiễm nước mặt


Ô nhiễm nước mặt


Ô nhiễm nước mặt


Ô nhiễm biển


Quản lý các vực nước chống ô nhiễm
Căn cứ vào chất lượng nước nguồn của các vực tự
nhiên => Đề ra những tiêu chuẩn cụ thể để quản lý và
bảo vệ các vực nước.
•Tiêu chuẩn chất lượng nước của các dòng nước thải
•Tiêu chuẩn chất lượng nước dung cho các mục đích
cụ thể: nước sinh hoạt, nước cho công nghiệp, nước
cho nông nghiệp…



III. Ô nhiễm không khí
III.1. Định nghĩa: Sự có mặt chất lạ hoặc sự biến đổi
quan trọng trong thành phần không khí, làm cho nó
không sạch, bụi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn…
+ Các tác nhân chính gây ô nhiễm không khí:
Bụi, chì, H2SO4, NO2, SO2, CO, CH4, C6H6, O3, CFC…
+ Các nguồn gây ô nhiễm không khí:
•Tự nhiên
•Nhân tạo


Các nguồn gây ô nhiễm không khí


Tác hại của ô nhiễm không khí



IV. Ô nhiễm đất
Thông thường HST đất luôn tồn tại ở trạng thái cân
bằng. Khi xuất hiện một số chất ma hàm lượng của
chúng vượt quá khả năng chịu tải của đất thì HST này
sẽ mất cân bằng và Mt đất bị ô nhiễm.
Nguồn gây ô nhiễm:
Tự nhiên: núi lửa, ngập úng, bão cát…
Nhân tạo: hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, sinh
hoạt hằng ngày.



Các nguồn gây ô nhiễm đất


×