Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ứng dụng lý thuyết cầu trong việc nghiên cứu trường hợp tăng giá bánh mì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.03 KB, 11 trang )

ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT CẦU TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU
TRƯỜNG HỢP TĂNG GIÁ BÁNH MÌ


1.Đặt vấn đề:
Đối với các doạnh nghiệp chiến lược giá là một chiến lược rất
quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến kết quả và hiệu quả kinh doanh.
Theo lí thuyết về co giãn cầu theo giá trong kinh tế vi mô, việc tăng
hay giảm giá sẽ ảnh hưởng lớn đến doanh thu của doanh nghiệp, từ đó
ảnh hưởng đến lợi nhuận và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
Theo lí thuyết này, một doanh nghiệp sẽ bị giảm doanh thu khi tăng
giá nếu cầu co giãn nhiều. ngược lại nếu một hàng hóa hay dịch vụ
có độ co giãn của cầu theo giá ít, doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa
hay dịch vụ đó sẽ tăng doanh thu khi tăng giá. Ngoài ra, chiến lược
giá của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến thặng dư(lợi ích) của
người tiêu dùng.Khi tăng giá sản phẩm thì lượng mua của người tiêu
dùng giảm và ngược lại.

2.Phương pháp nghiên cứu
2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Để có được dữ liệu nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu đưa ra,
nghiên cứu này chủ yếu sử dụng số liệu có được từ phương pháp
khảo sát người tiêu dùng. Theo đó, bản hỏi khảo sát được soạn dựa
trên khảo sát thực tế hỏi trực tiếp từng khách hàng trên hàng hóa
đó. Kết quả sau 1 tháng từ ngày được thực hiện khảo sát , có 40
người trả lời bảng hỏi, sau khi sàn lọc bỏ một số mẫu trả lời không
đạt chất lượng và không đúng yêu cầu, mối sinh viên đã chọn ra
25 người để phân tích.
2.2

phương pháp phân tích




Với mục tiêu nghiên cứu được giới hạn như trên, nghiên cứu này
chỉ sử dụng phương pháp thống kê , kết hợp với những phép tính
giãn đơn dựa trên các công thức đo lường hệ số co giãn.
Ngoài ra, việc kiểm định cũng xem xét yếu tố sản phẩm thay thế,
giả định mặt hàng bánh bao sẳn có nó ảnh hưởng đến việc quyết
định từ bỏ hay tiếp tục sử dụng mặt hàng bánh mì hay không ?


1. Kết quả nghiên cứu
3.1 phân tích cầu cá nhân và cầu thị trường đối với mặt hàng bánh mì
đang được sử dụng hiện tại
a) Cầu cá nhân
Theo lí thuyết, cầu mô tả mối quan hệ giữa lượng cầu và giá. ở cấp độ
cá nhân, cầu mô tả số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà một cá nhân
muốn mua hay sử dụng ở các mức giá khác nhau. Trong nghiên cứu
này, sự tăng giá từ 8000đ đến 10000đ được xem xét là sự biến động
giá cầu với hai mức giá 8000đ và 10000đ.
kết quả khảo sát người sử dụng mặt hàng bánh mì cho thấy sau khi
tăng giá từ 8000đ lến 10000đ có số lượng sử dụng có xu hướng giảm,
mặt khác do thị hiếu của người tiêu dùng cũng ảnh hưởng không
kém.
=> cầu hai nhóm đối tượng này là khác nhau.
Đối với những người tiếp tục sử dụng, có thẻ hiểu được là lượng dịch
vụ không đổi khi có sự gia tăng về giá. Biểu cầu và đường cầu của
nhóm đối tượng này được thể hiện như sau:


Hình 1: Đường cầu với phương trình Q =…-0,985.P+…17,73. (câu 4)

20
18
16
14
12
Axis T it le

10
8

Linear ()

6
4
2
0

0

2

4

6

8

10 12 14 16 18 20

Axis T it le


b) Cầu thị trường
Theo lý thuyết, là tổng của tất cả các cầu cá nhân trong thị trường
đó. Như phần trên đã đề cập, việc khảo sát tất cả khách hàng sử dụng
mặt hàng bánh mì là không thể, do vậy nghiên cứu này chỉ phân tích
cầu thị trường này với giả định thị trường chỉ gồm 25 cá nhân được
khảo sát.
Việc phân tích với giả định trên dù không phản ánh được tổng cầu thị
trường, nhưng sử dụng kết quả này để ước lượng các tỷ lệ phần trăm
thay đổi lượng theo tỷ lệ thay đổi giá có thể được suy rộng, trong
trường hợp mẫu mang tính đại diện.


3.2 Hệ số co giãn cầu theo giá và các yếu tố tác động
a) Đo lường hệ số co giãn
Hệ số co giãn cầu theo giá, theo lý thuyết, là một đại lượng đo
lường mức đọ thay đổi của lượng cầu so với mức độ thay đổi của giá.
Cụ thể, nó đo lường tỷ lệ phần trăm thay đổi của lượng khi giá thay
đổi 1 phần trăm.
Trong nghiên cứu này, công thức hệ số co giãn khoảng được sử dụng
để xác định hệ số co giãn. Công thức và kết quả vận dụng để tính hệ
số co giãn được thể hiện dưới đây.

b)một số yếu tố tác động mức độ co giãn:
Như vậy, hệ số co dãn cầu theo giá của mặt hàng bánh mì đối với
25 người được khảo sát trên một thành viên thực hiện khảo sát trong
nhóm là …-00,6365………….. Dựa vào giá trị này, có thể đánh giá cầu
co dãn nhiều, với |Ed|= …0,6365<1… khi giá tăng. Kết quả này sẽ dẫn
đến một điều tất yếu là doanh thu của mặt hàng bánh mì sẽ giảm do tăng
giá hoặc ngược lại. Mức độ thay đổi của doanh thu sẽ ứng với mức độ

thay đổi giá sẽ được phân tích ở phần sau. Tình trạng co dãn nhiều của
mặt hàng bánh mì có thể hiểu được với những lý do được lý luận từ thực
tiễn như sau:
Thứ nhất, mặt hàng bánh mì là mặt hàng thông thường, không qua
thiết yếu đối với một số sinh viên. Do vậy, khi tăng giá, một số sinh viên
từ bỏ mặt hàng bánh mì. Điều này khiến lượng giảm nhiều khi giá tăng
dẫn đến mức độ co dãn cao.


Thứ hai, mặt hàng bánh mì không phải là thức ăn duy nhất mà
sinh viên có thể lựa chọn. Vì vậy khi giá mặt hàng bánh mì tăng thì sinh
viên có thể lựa chọn mặt hàng bánh bao(sản phẩm thay thế) cho nên việc
từ bỏ mặt hàng bánh mì khi tăng giá cũng là dễ hiểu.
Thứ ba, mặt hàng bánh bao cũng rất dễ tìm mua(hầu như khu vực
quanh trường chỗ nào cũng có) và giá cả hợp lý cũng là một nguyên
nhân khiến nhiều sinh viên từ bỏ mặt hàng bánh mì khi tăng giá. Trường
hợp của nhóm tôi là một ví dụ điển hình cho việc từ bỏ mặt hàng bánh
mì do giá tăng và chọn mặt hàng bánh bao là một giải pháp thay thế.
Thứ tư, mức giá 8000đ-10000đ đối với một số sinh viên là không
đáng kể với thu nhập của họ, nhưng đối với một số ít sinh viên khác thì
mức giá như vậy vẫn khiến họ phải suy nghĩ so với mức thu nhập của
họ. Vì vậy, tỉ trọng mức giá sử dụng mặt hàng bánh mì trong cơ cấu chi
tiêu cũng có thể là một lý do khác ảnh hưởng tới mức độ co dãn.
Thứ năm, tâm lý ''chống độc quyền'' cũng có thể là lí do khiến tỉ lệ
giảm của lượng cao hơn tỉ lệ tăng của giá. Khi đồng loạt các đều tăng
giá thì người tiêu dùng có thể bị tác động và đổi qua sử dụng các măt
hàng thay thế.
Ngoài những lý do trên, có thể còn một số lý do khác khiến hệ số
co dãn không cao.
3.3 tác động của chính sách tăng giá đối với doanh thu của doanh nghiệp

và thặng dư tiêu dùng
a) tác động đến doanh thu doanh nghiệp
Khi giá tăng từ 8000 đến 10000 doanh thu bánh mì được khảo sát giảm
với mức giảm này cho ta thấy nếu ta tăng giá bánh mì lên thì lượng mua
sẽ giảm,nhưng cũng tùy thuộc vào chất lượng và nhu cầu của người tiêu
dùng ra đối với sản phẩm.


b) tác động đến thặng dư tiêu dùng
Dưới tác động của việc tăng giá làm thặng dư tiêu dùng giảm một mức
nào đó.
3.4 các yếu tố quyết định cầu
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu gồm:
- Sự thay đổi về thu nhập
-Sự thay đổi về giá hàng hóa liên quan
-Thị hiếu hay sở thích người tiêu dùng
- Qui mô thị trường
- Kỳ vọng, tiên đoán của người tiêu dùng về các sự thay đổi liên
quan đến giá mặt hàng sting
Trong khuôn khổ nghiên cứu này, việc phân tích đúng các yếu tố
trên là không khả thi, vì các thay đổi khác không diễn ra đồng thời với
sự thay đổi giá. Dù vậy, việc phân tích mối tương quan giữa quyết định
từ bỏ hay tiếp tục sử dụng mặt hàng sting của tường cá nhân với các yếu
tố trên phần nào cũng cho thấy được các yếu tố ảnh hưởng đến cầu.
a) Thu nhập của sinh viên dùng mặt hàng bánh mì
Đối với mối cá nhân, thu nhập có thể ảnh hưởng đến quyết định
của họ về việc sử dụng một mặt hàng nào đó. Giả thuyết về mối
quan hệ này có thể được đặt ra là ''khi thu nhập giảm thì người tiêu
dùng có xu hướng từ bỏ mặt hàng mà họ dùng nhiều hơn khi thu
nhập tăng''

b) Tính sẵn có của dịch vụ thay thế
Việc có bánh bao ở mọi nơi cũng ảnh hưởng đến việc quyết
định từ bỏ hay tiếp tục sử dụng bánh mì khi giá tăng.


c) Sở thích/thị hiếu người sử dụng
Sở thích/thị hiếu là khái niệm khá trừu tượng và khó có thể đo
lường. Đối với mặt hàng bánh mì, sở thích đối với mỗi sinh viên cũng là
khác nhau. Đối với những sinh viên thích uống mặt hàng bánh mì thì dù
giá tăng từ 8000đ-10000đ thì họ cũng không bỏ. Điều này phản ánh sự
trung thành của người tiêu dùng.


1. Kết luận và khuyến nghị
Tóm lại, từ số liệu khảo sát mặt hàng bánh mì, nghiên cứu này đã
xây dựng đường cầu, đo lường hệ số co dãn cầu và từ đó minh họa được
cho lý thuyết cầu về tác động của độ co dãn cầu đối với doanh thu của
người bán mặt hàng bánh mì, lý thuyết cho rằng, ''khi cầu co dãn nhiều,
doanh thu của doanh nghiệp giảm khi tăng giá và ngược lại''. Cụ thể khi
tăng giá mặt hàng bánh mì từ 8000đ-10000đ, doanh thu từ 150 sinh
viên được khảo sát giảm. Khi giảm giá mặt hàng bánh mì từ 8000đ6000đ, doanh thu từ 150 sinh viên được khảo sát tăng . Suy ra tổng thể,
bằng phương pháp phân tích độ nhạy 2 chiều, nghiên cứa này ước lượng
được doanh thu của mặt hàng sting có thể giảm nhiều từ quyết định tăng
giá.
Ngoài tác động trên, việc tăng giá cũng ảnh hưởng đến thặng dư
của người tiêu dùng. Tổng hợp 2 tác động, kết quả nghiên cứa cho thấy
không có ai được lợi từ việc tăng giá này nếu chỉ xem xét mức giá
10000đ theo tháng này. Thực tế, các nhà sản xuất bánh mì cũng có thể
có những mối lợi khác từ việc tăng giá mà nghiên cứu không đề cập,
chẳng hạn tăng chất lượng của mặt hàng bánh mì, tổ chức các chương

trình khuyến mãi để củng cố uy tín,...
Phân tích các yếu tố quyết định đến cầu, nghiên cứu này cho thấy
yếu tố thu nhập và giá của mặt hàng thay thế là nhân tố chính ảnh hưởng
đến quyết định từ bỏ hay tiếp tục sử dụng mặt hàng bánh mì
Với những kết quả phân tích được, nghiên cứu này có thể được
xem là một cơ sở tham khảo có giá trị cho người dạy và học kinh tế vi
mô, minh họa cho lý thuyết bằng một ví dụ thực tiễn. Ngoài ra, vài kết
quả trong nghiên cứu này cũng có ý nghĩa tham khảo cho những người
kinh doanh khi đứng trước quyết định điều chỉnh giá bán sản phẩm.
Người kinh doanh cần xem xét tính chất co dãn của hàng hóa, trước khi


đưa ra quyết định về giá. Bên cạnh đó, người kinh doanh cũng cần xem
xét đặc điểm nhận khẩu học của khách hàng để đưa ra quyết định sao
cho hợp lý nhất. Điều này quan trọng bởi lẽ mỗi khách hàng với những
đặc điểm cá nhân khác nhau có phản ứng khác nhau với sự điều chỉnh
giá, như được phân tích ở trên.
Tuy nhiên, do những hạn chế như dã được đề cập ở phần 2, kết quả
nghiên cứu này còn hạn chế khi suy rộng cho tổng thể. Những kết quả và
kết luận trong nghiên cứu có thể đúng trong trường hợp 150 sinh viên
được khảo sát, chưa đủ độ tin cậy để suy rộng cho tổng thể. Vì lẽ đó,
những nghiên cứu qui mô lớn hơn, những phân tích sâu hơn cần được
quan tâm nghiên cứu.



×