Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.28 KB, 102 trang )

`HANOI UNIVERSITY
ENGLISH DEPARTMENT

TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT
Supervisor:
Group:
Class:
Student:

Mrs. Nguyễn Linh Chi
12
4A – 11
Nguyễn Thị Mai Phương
Bùi Thúy Hằng

Hanoi, November 2011

TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

Page 1


TABLE OF CONTENT
Member Assessment

3

Acknowledge
Abstract
Foreword


4
5
6
7

PART 1- Translation Assignment
1.1 English- Vietnamese
Topic: Vietnam’s population keeps growing despite
decrease in total fertility rate
• Source text
• Targeted text
• Analysis
• Glossary
1.2 Vietnamese- English

2.1 English- Vietnamese
Topic: How Mr.Condom makes Thailand a better
8
10
12
20

Topic: Tốc độ già hóa dân số của Việt Nam nhanh nhất
thế giới
• Source text
• Targeted text
• Analysis
• Glossary

PART 2- Interpretation Assignment


place
• English transcript
• Suggested interpretation
• Analysis- Source language transcript
• Analysis- Translation script
2.2 Vietnamese- English

32
34
36
57

Topic: Già hóa dân số
21
23
25
30

• Vietnamese transcript
• Suggested interpretation
• Analysis- Source language transcript
• Analysis- Translation script

72
74
75
84

MEMBER ASSESSMENT


TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

Page 2


Lớp 4A11 - Nhóm 12
Họ và Tên

Thành
viên 1

Thành
viên 2

Nguyễn Thị Mai
Phương

Bùi Thúy Hằng

Số điện thoại

0917538391

0943696259

Email

Nhận xét




 Chuẩn bị bài cẩn thận
 Tích cực tìm tài liệu
 Chịu trách nhiệm tổng hợp và trình bày
bài, hiệu chỉnh kĩ thuật máy vi tính, chỉnh
sửa bài lần cuối
 Ý thức làm việc nhóm tốt
 Hoàn thành 100% công việc được giao



 Chuẩn bị bài cẩn thận
 Tích cực tìm tài liệu và tích cực đóng
góp ý kiến khi thảo luận
 Tổng hợp CD và làm các phần Abstract,
Foreword, Acknowledge
 Hoàn thành 100% công việc được giao

ACKNOWLEDGEMENT

TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

Page 3


First of all, we would like to express our gratitude to the interpreting and translation staff of the English department whose idea gave
an opportunity for our work to happen and for our skills to improve.
We are also deeply indebted to our supervisor, Mrs Nguyen Linh Chi for her conscientious guidance, advice, comments and review.
Our work would be for naught without her bountiful special help.

We would feel amiss if we were to omit acknowledging the role of other lecturers who devoted themselves helping and sharing with us
their experiences during our terms of English translation and interpreting.
We would like to send our special thanks to our classmates for giving us invaluable suggestions, motivation and encouragement to
complete this work. We highly appreciate their enthusiastic assistance.
In the end, we would like to give our special thanks to our families who have been interminably encouraging and facilitating us to
fulfill this assignment.
Group 12- Class 4A11

ABSTRACT
The purpose of this assignment is to provide related knowledge of translation and interpreting work for student. It is a good
opportunity to see how student apply the theory of translation and interpreting into practice. This study also gives students
challenges in translating, such as:

TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

Page 4


 The influence of context on the content of translated version.
 The effect of cultural factors (especially, when translating from Vietnamese text into English version) including idioms,
sayings, proverbs, etc to translator.
 The role of standard knowledge or specific knowledge to translator (when dealing with specific concept, term or culture,
history, geography, science issues and social activities, etc).
 The requirement of translator’s using language standard.
Part 1: Translation
 The influence of text type on expression.
 The function of syntax in sentences.
 The important of revision.
Part 2: Interpretation
 The significant of interpreter’s listening skill (different accents) and, native or non-native speaker…).

 The effect of remember ability and method of improving memory.
 The important of delivery skill (easy to understand, logical structure, well pronunciation, confident and convincing
interpretation

FOREWORD
Translation and interpretation requires many qualities and skills. For translators, some skills needed are information analyzing,
extensive knowledge and vocabulary competence. Meanwhile, such skills as good listening, good memory, and quick response are
prerequisite for an interpreter. Obviously, there is always a gap between translation study at academy and translation profession.
TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

Page 5


Therefore, this assigment is carried out in order to facilitate the English Majors, especially those who desire to become professional
translators/ interpreters, and to pinpoint the gap between academic theory and practical situations. Through this, strategies for
translation and interpretation will be discovered, which enables students to success in their future careers as translators/interpreters.
Regarding to research methodology, in the part of translation , the focus will be on analyzing source language on the base of specific
context, discovering some difficulties and challenges in translating process, and converting the source language to targeted
language. For interpretation part, after listening the speeches, analysist of the sentences and grammar, speech delivery and so on, will
be conducted to point out difficulties and challeges in interpretation. Finally, the suggested translation and interpretation versions
will be introduced.
We hope that our efforts will contribute to the success of translators/interpreters in the future.

PART 1 – TRANSLATION ASSIGNMENT
TOPIC

POPULATION

TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT


Page 6


PART 1.1 | ENGLISH- VIETNAMESE
TOPIC:
“Viet Nam’s population keeps growing despite decrease in total fertility rate”
Dân số của Việt Nam tiếp tục tăng mặc dù giảm tổng tỷ suất sinh
TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

Page 7


1. Source text:
17 March 2010, Ha Noi – Viet Nam’s population is expected to increase during the coming decade (2011-2020) due to population
momentum, even though Viet Nam has experienced a decrease in the total fertility rate. The continued population growth is the legacy
of earlier years of high fertility rates and cannot be avoided, experts said at a workshop organized by the Ministry of Health (MOH) in
collaboration with the United Nations Population Fund (UNFPA) on March 2nd to discuss population issues to be addressed in Viet
Nam’s new National Population and Reproductive Health Strategy.
Entitled “Population dynamics and their impact on Vietnamese society: Learning from regional experiences”, the seminar provided
participants from line ministries, international organizations and civil society organizations with information on how other countries
have dealt with population issues similar to those that Viet Nam is currently facing.
Even when the total fertility drops below replacement level, as has already happened in Viet Nam, the absolute number of people will
continue to increase until members of the early baby boom generation pass through their reproductive years. This phenomenon is
known as a “demographic bonus”, a period in which there will be two or more persons of working age for every person of
dependant age.
“This favorable demographic characteristic has contributed more than one-third of East Asia’s economic miracle”, said Professor
Gavin Jones of the University of Singapore at the workshop. “However, a window of opportunity can turn into a disaster if large
numbers of half-trained young people are turned out into a labor market unable to absorb them. This can be a recipe for
dissatisfaction or, if utilized wisely, the potential for rapid economic development is certainly there”.
According to Adrian C. Hayes, from the Australian National University, population growth trends point at the need to develop flexible

policies to a maintain national fertility rate close to replacement level. “This is an issue to be reflected in the new strategy”, he said.
This idea was reinforced by Professor Jones, who explained that a too rapid decline in the total fertility rate (TFR) to very low levels
will result in rapid ageing and decline in the working age population – as has happened in Japan. “Policy lessons from the East Asian
experience show the need to relax anti-natalist policies even before the TFR falls to 2.1, which is the case of Viet Nam,” Jones
explained.
Therefore, while taking advantage of the demographic bonus, Viet Nam has to be well prepared for the ageing of its population. “The
Population and Reproductive Health Strategy should include a description of the challenges brought by population ageing,” Hayes
said.
TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

Page 8


Sex ratio at birth a key issue for Viet Nam
The sex ratio at birth (SRB) imbalance was also addressed by workshop experts. Across Asia countries have experienced an increase
in the child sex ratio from 100-105 to 110-130 male births for every 100 female births over the last four decades. In Viet Nam the SRB
reached 110.6 according to the 2009 Census, indicating a gradual masculinization of population structures. “Son preference, new
prenatal technology and low fertility are the main causes behind the excess SRB in the country,” the expert from the University of
Singapore said.
Regarding the emphasis given in the strategy to improving Viet Nam’s “population quality”, Adrian C. Hayes said that it is important
to define this concept as “capabilities”, and clarify its application in the present context. “The strategy has to specify how to contribute
to on-going improvements in educational attainment while contributing to reducing disparities among population groups and by
gender. In addition, it should contribute to on-going improvements in health, especially sexual and reproductive health,” Hayes said.
The issue of reproductive health was addressed by Saramma Thomas Mathai, UNFPA Regional coordinator and Advisor on Maternal
Health, who said that good reproductive health care can contribute to reducing maternal deaths, as well as HIV and reproductive tract
infections – which in turn will help the country to achieve Millennium Development Goals.
“Lessons learnt from the region show that the introduction of a comprehensive package of services with focus on the poor is critical
for effective maternal mortality reduction. This includes the professionalization of midwifery, monitoring systems and advocacy,
improved access to rural and disadvantaged and community mobilization, as well as improved utilization through continuum care,
quality and client empowerment”, Saramma explained.

“The opinions shared in this workshop will help Viet Nam to avoid the mistakes related to population issues made by other countries
in the region”, concluded Bruce Campbell, UNFPA Representative in Viet Nam.
In his closing remarks, Duong Quoc Trong, General Director of the General Office for Population and Family Planning of the MOH
highlighted the fact that Viet Nam’s Population and Reproductive Health Strategy is not the ministry’s strategy, but rather the strategy
of all stakeholders since it is the result of a consultative process. Trong indicated that as a next step the task force created to develop
the document will continue working on the issues discussed by the experts to reflect them on the paper.
/>
2. Targeted text (suggested translation):
TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

Page 9


Ngày 17 tháng 3 năm 2010, Hà Nội - dân số của Việt Nam dự tính sẽ tăng trong thập kỷ tới (2011-2020) do đà tăng dân số, mặc dù
Việt Nam đã trải qua một sự suy giảm tổng tỷ suất sinh. Các chuyên gia cho biết tại một hội thảo do Bộ Y tế tổ chức phối hợp với Quỹ
Dân số LHQ (UNFPA) vào ngày 2 tháng 3 để thảo luận về các vấn đề dân số được giải quyết trong Chiến lược Dân số và Sức khỏe
sinh sản Việt Nam: Tốc độ tăng trưởng dân số liên tục là hệ lụy của mức sinh cao và không thể tránh được của những năm trước đó.
Với tiêu đề "động lực dân số và tác động của chúng đối với xã hội Việt Nam: Bài học từ kinh nghiệm của các nước trong khu vực ",
hội thảo cung cấp cho những người tham dự từ các bộ ngành, tổ chức quốc tế và các tổ chức xã hội dân sự thông tin về cách các nước
khác giải quyết vấn đề dân số tương tự như vấn đề mà Việt Nam đang phải đối mặt hiện nay.
Ngay cả khi tổng tỷ suất sinh giảm xuống dưới mức sinh thay thế, như đã xảy ra ở Việt Nam, số lượng tuyệt đối người dân sẽ tiếp tục
tăng cho đến khi các thành viên của thế hệ trẻ em sinh ra trong thời kì bùng nổ dân số sớm vượt qua độ tuổi sinh sản. Hiện tượng này
được biết đến như "dân số vàng", một giai đoạn mà trong đó sẽ có hai hoặc nhiều người trong độ tuổi lao động nuôi một người trong
độ tuổi phụ thuộc.
Giáo sư Gavin Jones thuộc trường Đại học Singapore nói tại hội thảo: "Đặc điểm nhân khẩu học thuận lợi này đã đóng góp hơn một
phần ba của phép màu kinh tế của Đông Á","Tuy nhiên, một cánh cửa cơ hội có thể biến thành một thảm họa nếu một số lượng lớn
những người trẻ tuổi được đào tạo nửa vời được tuồn ra thị trường lao động nhưng không tìm được việc làm phù hợp. Đây có thể là
một mầm mống cho sự bất mãn hoặc, nếu sử dụng một cách khôn ngoan, tiềm năng phát triển kinh tế nhanh chóng chắc chắn là có ".
Theo ông Adrian C. Hayes, từ Đại học Quốc gia Australia, xu hướng tăng trưởng dân số chỉ ra sự cần thiết phải xây dựng chính sách
linh hoạt để duy trì một tỉ lệ sinh quốc gia gần với mức sinh thay thế. "Đây là một vấn đề được phản ánh trong chiến lược mới", ông

nói.
Ý tưởng này được khẳng đinh thêm bởi giáo sư Jones, người đã giải thích rằng một sự suy giảm quá nhanh chóng ở tổng tỷ suất sinh
(TFR) đến một mức độ rất thấp sẽ dẫn đến sự già hóa nhanh chóng và sự suy giảm dân số ở độ tuổi lao động - như đã xảy ra tại Nhật
Bản. Ông Jones giải thích : "Bài học chính sách từ kinh nghiệm của Đông Á cho thấy sự cần thiết phải nới lỏng chính sách kìm hãm
tăng dân số ngay cả trước khi tổng tỷ suất sinh giảm xuống 2.1, đó là trường hợp của Việt Nam," .
Vì vậy, trong khi tận dụng cơ cấu dân số vàng, Việt Nam phải được chuẩn bị tốt cho sự già hóa của dân số. Hayes nói: "Chiến lược
Dân số và Sức khỏe sinh sản nên bao gồm mô tả về những thách thức đưa ra bởi quá trình già hóa dân số".
Tỷ số giới tính khi sinh là một vấn đề quan trọng đối với Việt Nam .

TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

Page 10


Các chuyên gia tại hội thảo cũng đã đề cập tới sự mất cân bằng tỷ lệ giới tính khi sinh (SRB). Trong vòng bốn thập kỷ qua, các nước
châu Á đã trải qua sự gia tăng tỷ lệ giới tính trẻ em từ 100-105 đến 110-130 bé trai so với 100 bé gái. Theo Điều tra dân số năm 1999,
tại Việt Nam tỷ lệ giới tính khi sinh đạt khoảng 110, 6 cho thấy tình trạng tăng tỷ lệ nam giới trong cơ cấu dân số đang dần dần tăng
lên. Chuyên gia từ Đại học Singapore cho biết: "Trọng nam khinh nữ, kỹ thuật can thiệp thai sản mới và tỷ lệ sinh thấp là những
nguyên nhân chính đằng sau sự tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh trong đất nước".
Về trọng tâm được đưa ra trong các chiến lược để cải thiện "chất lượng dân số" của Việt Nam, Adrian C. Hayes nói rằng việc định
nghĩa khái niệm này theo "khả năng" rất quan trọng, và làm rõ ứng dụng của nó trong bối cảnh hiện nay. "Chiến lược này phải xác
định làm thế nào để góp phần cải thiện liên tục ở trình độ học vấn đồng thời góp phần giảm chênh lệch giữa các nhóm dân số và theo
giới tính. Ngoài ra, nó sẽ góp phần cải thiện liên tục về mặt sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe tình dục và sinh sản ", Hayes nói.
Các vấn đề sức khỏe sinh sản đã được giải quyết bởi ông Saramma Thomas Mathai, Điều phối viên Khu vực, cố vấn kỹ thuật về sức
khỏe bà mẹ của Văn phòng Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA), người đã nói rằng chăm sóc sức khỏe sinh sản tốt có thể góp phần
làm giảm tử vong bà mẹ, cũng như HIV và nhiễm trùng đường sinh sản - mà lần lượt sẽ giúp đất nước để đạt được Mục tiêu Phát triển
Thiên niên kỷ. "
Bài học kinh nghiệm từ các chương trình khu vực cho thấy sự quan trọng của sự ra đời của một gói dịch vụ toàn diện, tập trung vào
người nghèo để việc giảm tử vong bà mẹ có hiệu quả. Gói dịch vụ bao gồm việc đào tạo chuyên nghiệp nghành hộ sinh, hệ thống theo
dõi và vận động, cải thiện tiếp cận vùng xa vùng sâu nhiều thiệt thòi, và huy động cộng đồng, cũng như cải thiện sử dụng thông qua

chăm sóc sức khỏe nhiiều mặt, chất lượng và gia tăng sự tin tưởng của khách hàng ", Saramma giải thích.
Ông Bruce Campbell, Trưởng đại diện Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) tại Việt Nam kết luận: "Những ý kiến chia sẻ trong hội
thảo này sẽ giúp Việt Nam để tránh những sai lầm liên quan đến vấn đề dân số của các nước khác trong khu vực”.
Trong bài diễn văn bế mạc hội nghị của mình, ông Dương Quốc Trọng, Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số và Kế hoạch hóa gia đình
của Bộ Y tế nêu bật thực tế rằng Chiến lược sức khoẻ dân số và sinh sản của Việt Nam không phải là chiến lược của Bộ, mà là chiến
lược của tất cả các ban, ngành, cơ quan liên quan vì nó là kết quả của một quá trình tham vấn. Ông Trọng cho biết bước tiếp theo của
nhóm chuyên trách phát triển tài liệu là sẽ tiếp tục làm việc để đúc kết những vấn đề đã được thảo luận, phản ánh ý kiến của các
chuyên gia.

3. Analysis
Bản gốc

Nhận xét và phân tích

TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

Bản dịch gợi ý
Page 11


Source Language
Bài dịch Anh–Việt
Đoạn 1:
17 March 2010, Ha Noi – Viet Nam’s
population is expected to increase
during the coming decade (2011-2020)
due to population momentum, even
though Viet Nam has experienced a
decrease in the total fertility rate. The
continued population growth is the

legacy of earlier years of high fertility
rates and cannot be avoided, experts
said at a workshop organized by the
Ministry of Health (MOH) in
collaboration with the United Nations
Population Fund (UNFPA) on March
2nd to discuss population issues to be
addressed in Viet Nam’s new National
Population and Reproductive Health
Strategy.

In Vietnamese

Target language

Từ “legacy” có nghĩa thông
thường là tài sản kế thừa, gia tài,
di sản, vật để lại… nhưng nếu
đặt vào trong ngữ cảnh của câu
thì không phù hợp. Vì vậy ta nên
dịch là: “kết qủa, hậu quả, tàn
dư, hệ lụy”.

Ngày 17 tháng 3 năm 2010, Hà Nội - dân số của
Việt Nam dự tính sẽ tăng trong thập kỷ tới
(2011-2020) do đà tăng dân số, mặc dù Việt
Nam đã trải qua một sự suy giảm tổng tỷ suất
sinh. Các chuyên gia cho biết tại một hội thảo
do Bộ Y tế tổ chức phối hợp với Quỹ Dân số
LHQ (UNFPA) vào ngày 2 tháng 3 để thảo luận

về các vấn đề dân số được giải quyết trong
Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản Việt
Nam: Tốc độ tăng trưởng dân số liên tục là hệ
lụy của mức sinh cao và không thể tránh được
của những năm trước đó.

Đoạn 2:
Entitled “Population dynamics and their
impact on Vietnamese society: Learning
from regional experiences”, the seminar
provided participants from line
ministries, international organizations
and civil society organizations with
information on how other countries
have dealt with population issues
similar to those that Viet Nam is
currently facing.

Từ “regional” có nghĩa là
(thuộc) vùng; địa phương. Nếu
ta dịch cụm từ “ regional
experiences” là “kinh nghiệm
khu vực” thì không rõ nghĩa vì
vậy ta nên dịch là từ kinh
nghiệm của các nước trong khu
vực.

Với tiêu đề "động lực dân số và tác động của
chúng đối với xã hội Việt Nam: Bài học từ kinh
nghiệm của các nước trong khu vực ", hội thảo

cung cấp cho những người tham dự từ các bộ
ngành, tổ chức quốc tế và các tổ chức xã hội
dân sự thông tin về cách các nước khác giải
quyết vấn đề dân số tương tự như vấn đề mà
Việt Nam đang phải đối mặt hiện nay.

TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

Page 12


Đoạn 3:
Even when the total fertility drops
below replacement level, as has already
happened in Viet Nam, the absolute
number of people will continue to
increase until members of the early
baby boom generation pass through
their reproductive years. This
phenomenon is known as a
“demographic bonus”, a period in
which there will be two or more
persons of working age for every
person of dependant age

Theo BS Trần Đình Hoàng : Thế
hệ gọi là baby boomers vì những
người thuộc thế hệ này đang giữ
những chức vụ quan trọng trên
thế giới và đã làm thay đổi cục

diện của thế giới từ khi họ ra
đời. Thế hệ baby boom gồm có
những người sinh ra sau thế
chiến thứ 2 lúc có một số lớn
babies được sinh ra ở Hoa Kỳ.
Có khoảng 76 triệu trẻ em ra đời
trong thời gian đó. Những người
thuộc thế hệ này thường có
những khác biệt với thế hệ trước
đó về quan điểm, đời sống và
văn hoá. Đây là thế hệ giàu có
nhất và đầy đủ sức khỏe nhất.
Thế hệ này là thế hệ đầu tiên tin
tưởng rằng theo thời gian, thế
giới sẽ biền cải tốt hơn. Tác giả
Jonathan Pontell phân biệt thế hệ
Jones với thế hệ baby boomers
ra đời trước 1955. Ở Hoa Kỳ, sở
thống kê dân số (US Census
Bureau) định nghĩa baby boomer
là người sinh ra từ năm 1946 đến
1964. Các tác giả nghiên cứu nổi
danh William Strauss và Neil
Howe lại cho rằng baby boomer
sinh ra từ 1943 đến 1960. Ở
Canada, là những người sinh ra
từ năm 1947 đến 1966; trong
thời gian đó hơn 400,000 em bé

TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT


Ngay cả khi tổng tỷ suất sinh giảm
xuống dưới mức sinh thay thế, như đã xảy ra ở
Việt Nam, số lượng tuyệt đối người dân sẽ tiếp
tục tăng cho đến khi các thành viên của thế hệ
trẻ em sinh ra trong thời kì bùng nổ dân số sớm
vượt qua độ tuổi sinh sản. Hiện tượng này được
biết đến như "dân số vàng", một giai đoạn mà
trong đó sẽ có hai hoặc nhiều người trong độ
tuổi lao động nuôi một người trong độ tuổi phụ
thuộc.

Page 13


ra đời. Một tác giả khác Doug
Owram cho rằng thuộc nhóm
baby boomer là những người
Gia nã đại sinh ra từ 1946 đến
1962; ở Úc baby boomer sinh ra
từ 1946 đến 1961 (theo Bernrd
Salt). Những bác sĩ y khoa Sài
Gòn thuộc promotion với kẻ hèn
đều thuộc thế hệ baby boom.
Những baby boomers nổi danh
trên chính trị của Hoa kỳ là các
tổng thống Bill Clinton, George
W. Bush, và Barack Obama.
Người ta ước lượng baby
boomer chiếm đa số ở Congres

Quốc hội Mỹ đến 2015, ở toà
Bach Ốc (làm tổng thống) đến
năm 2022 và chiếm đa số ở Tối
cao Pháp viện từ 2010 đến 2030.
Trong lãnh vực nghệ thuật thì có
ban nhạc Beatle, nhạc sĩ Bob
Dylan Osama bin Laden cũng là
một baby boomer sinh năm
1957. Tổng thống Vladimir
Putin của Nga sô (sinh năm
1952) cũng như người giàu nhất
thế giới Bill Gates (sinh ngày
28/10/1955) đều là baby
boomers.
Ta có thể dịch “the early baby
boom generation” là “thế hệ trẻ
em sinh ra trong thời kì bùng nổ
dân số sớm”
TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

Page 14


“Demographic bonus” là cụm
thuật ngữ chỉ “dân số vàng”.
Đoạn “a period in which there
will be two or more persons of
working age for every person of
dependant age” giải thích cho cơ
cấu dân số vàng. Tác giả dùng từ

“for” sau cấu trúc “there be…”
để diễn đạt ý so sánh tương
đương. Ở đây, ý đoạn này là một
giai đoạn mà trong đó sẽ có hai
hoặc nhiều người trong độ tuổi
lao động sẽ trợ cấp cho một
người trong độ tuổi phụ thuộc.
Ta có thể dịch là “nuôi”.
Đoạn 4:
“This favorable demographic
characteristic has contributed more than
one-third of East Asia’s economic
miracle”, said Professor Gavin Jones of
the University of Singapore at the
workshop. “However, a window of
opportunity can turn into a disaster if
large numbers of half-trained young
people are turned out into a labor
market unable to absorb them. This can
be a recipe for dissatisfaction or, if
utilized wisely, the potential for rapid
economic development is certainly
there”.

“Economic miracle” là cụm từ
chỉ sự phát triển kinh tế đến thần
kỳ như một phép màu. Bởi vậy
ta có thể dịch là “phép màu kinh
tế”
Câu ““However, a window of

opportunity can turn into a
disaster if large numbers of halftrained young people are turned
out into a labor market unable to
absorb them.” Cụm từ “turn out
“có nghĩa là cái gì đó dịch
chuyển một cách ào ạt ra ngoài.
Vì vậy ta có thể dịch là “tuồn
ra”. Cùng câu đó tác giả dùng
động từ “absorb” để chỉ việc lao
động không tìm được việc làm

TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

Giáo sư Gavin Jones thuộc trường Đại học
Singapore nói tại hội thảo: "Đặc điểm nhân
khẩu học thuận lợi này đã đóng góp hơn một
phần ba của phép màu kinh tế của Đông
Á","Tuy nhiên, một cánh cửa cơ hội có thể biến
thành một thảm họa nếu một số lượng lớn
những người trẻ tuổi được đào tạo nửa vời được
tuồn ra thị trường lao động nhưng không tìm
được việc làm phù hợp. Đây có thể là một mầm
mống cho sự bất mãn hoặc, nếu sử dụng một
cách khôn ngoan, tiềm năng phát triển kinh tế
nhanh chóng chắc chắn là có ".

Page 15


trên thị trường. Vậy nên ta dịch

là “lao động nhưng không tìm
được việc làm phù hợp.”
Cụm từ “a recipe for
dissatisfaction” nếu dịch thông
thường sẽ là “công thức cho sự
bất mãn” nhưng ý nghĩa của câu
sẽ không được lột tả rõ. Ta nên
dịch là “mầm mống/nguyên
do/nguyên cớ…cho sự bất mãn”.
Đoạn 5:
Cụm động từ “point at” có nghĩa
According to Adrian C. Hayes, from the là “chỉ vào”, “hướng vào”. Nếu
Australian National University,
ta dịch như vậy câu sẽ không có
population growth trends point at the
nghĩa. Chúng ta nên dịch là “chỉ
need to develop flexible policies to a
ra”.
maintain national fertility rate close to
replacement level. “This is an issue to
be reflected in the new strategy”, he
said.
Đoạn 6:
This idea was reinforced by Professor
Jones, who explained that a too rapid
decline in the total fertility rate (TFR)
to very low levels will result in rapid
ageing and decline in the working age
population – as has happened in Japan.
“Policy lessons from the East Asian

experience show the need to relax antinatalist policies even before the TFR
falls to 2.1, which is the case of Viet
Nam,” Jones explained.

“Anti-natalist policies” được
hiểu là chính sách kìm hãm tăng
dân số.

TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

Theo ông Adrian C. Hayes, từ Đại học Quốc gia
Australia, xu hướng tăng trưởng dân số chỉ ra
sự cần thiết phải xây dựng chính sách linh hoạt
để duy trì một tỉ lệ sinh quốc gia gần với mức
sinh thay thế. "Đây là một vấn đề được phản
ánh trong chiến lược mới", ông nói.

Ý tưởng này được khẳng đinh thêm bởi giáo sư
Jones, người đã giải thích rằng một sự suy giảm
quá nhanh chóng ở tổng tỷ suất sinh (TFR) đến
một mức độ rất thấp sẽ dẫn đến sự già hóa
nhanh chóng và sự suy giảm dân số ở độ tuổi
lao động - như đã xảy ra tại Nhật Bản. Ông
Jones giải thích : "Bài học chính sách từ kinh
nghiệm của Đông Á cho thấy sự cần thiết phải
nới lỏng chính sách kìm hãm tăng dân số ngay
cả trước khi tổng tỷ suất sinh giảm xuống 2.1,
đó là trường hợp của Việt Nam," .

Page 16



Đoạn 7:
Therefore, while taking advantage of
the demographic bonus, Viet Nam has
to be well prepared for the ageing of its
population. “The Population and
Reproductive Health Strategy should
include a description of the challenges
brought by population ageing,” Hayes
said.

Cụm từ: “take advantage” có
nghĩa là lợi dụng. Ta nên dịch là
“tận dụng” hoặc “nắm/bắt lấy cơ
hội” sẽ dễ hiểu hơn

Vì vậy, trong khi tận dụng cơ cấu dân số vàng,
Việt Nam phải được chuẩn bị tốt cho sự già hóa
của dân số. Hayes nói: "Chiến lược Dân số và
Sức khỏe sinh sản nên bao gồm mô tả về những
thách thức đưa ra bởi quá trình già hóa dân số".

Đoạn 8:
The sex ratio at birth (SRB) imbalance
was also addressed by workshop
experts. Across Asia countries have
experienced an increase in the child sex
ratio from 100-105 to 110-130 male
births for every 100 female births over

the last four decades. In Viet Nam the
SRB reached 110.6 according to the
2009 Census, indicating a gradual
masculinization of population
structures. “Son preference, new
prenatal technology and low fertility are
the main causes behind the excess SRB
in the country,” the expert from the
University of Singapore said.

Từ “masculinization” có nghĩa
là “nam hóa” nhưng để dịch cho
dễ hiểu ta nên chuyển thành “sự
tăng tỷ lệ nam giới trong co cấu
dân số”.

Các chuyên gia tại hội thảo cũng đã đề cập tới
sự mất cân bằng tỷ lệ giới tính khi sinh (SRB).
Trong vòng bốn thập kỷ qua, các nước châu Á
đã trải qua sự gia tăng tỷ lệ giới tính trẻ em từ
100-105 đến 110-130 bé trai so với 100 bé gái.
Theo Điều tra dân số năm 1999, tại Việt Nam tỷ
lệ giới tính khi sinh đạt khoảng 110, 6 cho thấy
tình trạng tăng tỷ lệ nam giới trong cơ cấu dân
số đang dần dần tăng lên. Chuyên gia từ Đại
học Singapore cho biết: "Trọng nam khinh nữ,
kỹ thuật can thiệp thai sản mới và tỷ lệ sinh thấp
là những nguyên nhân chính đằng sau sự tỷ lệ
mất cân bằng giới tính khi sinh trong đất nước".


Đoạn 9:
Regarding the emphasis given in the
strategy to improving Viet Nam’s
“population quality”, Adrian C. Hayes
said that it is important to define this
concept as “capabilities”, and clarify its

Tính từ “on-going” có nghĩa là
“đang tiến hành, đang diễn ra…”
nhưng các nghĩa này khi đặt vào
ngữ cảnh câu thì không phù hợp.
Ta có thể dịch là “liên tục”.

Về trọng tâm được đưa ra trong các chiến lược
để cải thiện "chất lượng dân số" của Việt Nam,
Adrian C. Hayes nói rằng việc định nghĩa khái
niệm này theo "khả năng" rất quan trọng, và
làm rõ ứng dụng của nó trong bối cảnh hiện nay.
"Chiến lược này phải xác định làm thế nào để

TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

Page 17


application in the present context. “The
strategy has to specify how to
contribute to on-going improvements in
educational attainment while
contributing to reducing disparities

among population groups and by
gender. In addition, it should contribute
to on-going improvements in health,
especially sexual and reproductive
health,” Hayes said
Đoạn 11:
“Lessons learnt from the region show
that the introduction of a
comprehensive package of services
with focus on the poor is critical for
effective maternal mortality reduction.
This includes the professionalization of
midwifery, monitoring systems and
advocacy, improved access to rural and
disadvantaged and community
mobilization, as well as improved
utilization through continuum care,
quality and client empowerment”,
Saramma explained.
Đoạn 13:
In his closing remarks, Duong Quoc
Trong, General Director of the General
Office for Population and Family
Planning of the MOH highlighted the
fact that Viet Nam’s Population and
Reproductive Health Strategy is not the
ministry’s strategy, but rather the

góp phần cải thiện liên tục ở trình độ học vấn
đồng thời góp phần giảm chênh lệch giữa các

nhóm dân số và theo giới tính. Ngoài ra, nó sẽ
góp phần cải thiện liên tục về mặt sức khỏe, đặc
biệt là sức khỏe tình dục và sinh sản ", Hayes
nói.

“Empowerment”nghĩa là sự trao
quyền, cho phép. Ta nên dịch
cụm từ “client empowerment” là
“gia tăng sự tin tưởng của khách
hàng”

Bài học kinh nghiệm từ các chương trình khu
vực cho thấy sự quan trọng của sự ra đời của
một gói dịch vụ toàn diện, tập trung vào người
nghèo để việc giảm tử vong bà mẹ có hiệu quả.
Gói dịch vụ bao gồm việc đào tạo chuyên
nghiệp nghành hộ sinh, hệ thống theo dõi và
vận động, cải thiện tiếp cận vùng xa vùng sâu
nhiều thiệt thòi, và huy động cộng đồng, cũng
như cải thiện sử dụng thông qua chăm sóc sức
khỏe nhiiều mặt, chất lượng và gia tăng sự tin
tưởng của khách hàng ", Saramma giải thích.

Từ “stakeholder” có nghĩa thông
dụng là “các bên liên quan, liên
đới, đối tượng (với lợi ích) gắn
bó, ười có cổ phiếu hoặc có lợi
ích (người ảnh hưởng hoặc bị
ảnh hưởng) trong một doanh
nghiệp… Để phù hợp với bối

cảnh của bài ta nên dịch là “tất

Trong bài diễn văn bế mạc hội nghị của mình,
ông Dương Quốc Trọng, Tổng cục trưởng Tổng
cục Dân số và Kế hoạch hóa gia đình của Bộ Y
tế nêu bật thực tế rằng Chiến lược sức khoẻ dân
số và sinh sản của Việt Nam không phải là
chiến lược của Bộ, mà là chiến lược của tất cả
các ban, ngành, cơ quan liên quan vì nó là kết
quả của một quá trình tham vấn. Ông Trọng cho

TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

Page 18


strategy of all stakeholders since it is
the result of a consultative process.
Trong indicated that as a next step the
task force created to develop the
document will continue working on the
issues discussed by the experts to
reflect them on the paper.

cả các ban, ngành, cơ quan liên
quan”
Cụm từ “task force” có nghĩa là
“đội đặc nhiệm “nhưng nghĩa đó
không phù hợp với bài nên ta
nên dịch là “nhóm chuyên

trách”.

biết bước tiếp theo của nhóm chuyên trách phát
triển tài liệu là sẽ tiếp tục làm việc để đúc kết
những vấn đề đã được thảo luận, phản ánh ý
kiến của các chuyên gia.

4. Glossary:
English

Vietnamese

Baby boom generation

Thế hệ trẻ em sinh ra trong thời kì bùng nổ
dân số
Cơ cấu dân số vàng
Phép màu kinh tế
Kìm hãm tăng dân số
Tình trạng tăng tỷ lệ nam giới/Nam hóa
Đang diễn ra, liên tục

Demographic bonus
Economic miracle
Anti-natalist
Masculinization
On-going

PART 1.2 | VIETNAMESE- ENGLISH
TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT


Page 19


TOPIC

Tốc độ già hóa dân số của Việt Nam nhanh nhất thế giới
Vietnam’s world fastest ageing population
1. Source text
Theo đánh giá của Quỹ dân số Liên Hợp quốc, dân số Việt Nam đang già hóa với tốc độ chưa từng có trong lịch sử. Để chuyển
từ dân số vàng sang dân số già, Pháp cần 115 năm, Thụy Điển mất 70 năm còn Việt Nam sẽ chỉ cần 15-20 năm.
Thông tin được ông Dương Quốc Trọng, Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình cho biết nhân buổi họp báo Ngày
Dân số thế giới tổ chức tại Hà Nội, sáng 11/7.
Dân số vàng là giai đoạn khi có 2 người trong độ tuổi lao động mới có 1 người trong độ tuổi phụ thuộc. Cơ cấu dân số già (hay già hóa
dân số) được chia thành 2 giai đoạn. Khi tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên đạt 10% thì gọi là dân số đang già, còn khi tỷ lệ này đạt 20% thì
là giai đoạn dân số đã già.
Việt Nam bước vào giai đoạn dân số vàng từ năm 2007 và hiện bước vào giai đoạn dân số đang già. Tốc độc già hóa dân số của nước
ta tăng một cách chóng mặt là do tuổi thọ bình quân ngày càng tăng trong khi tỷ suất sinh và tỷ suất chết giảm.
Theo ông Trọng, tuổi thọ của người Việt Nam đã đạt được mức gia tăng rất nhanh, gấp khoảng 1,5 lần mức gia tăng tuổi thọ trung
bình trên thế giới. Nếu như trong 50 năm qua, tuổi thọ bình quân của người dân trên thế giới tăng 20 tuổi (từ 48 lên 68) thì tuổi thọ của
người Việt Nam đã tăng từ 40 tuổi lên 73 tuổi.
Số lượng người cao tuổi đang tăng nhanh hơn bất kỳ nhóm dân số nào khác. Năm 1999, số cụ trên 100 tuổi là 3.000 cụ thì năm 2009
đã là 7.200 cụ.
"Việc già hóa dân số nhanh đang đặt ra thách thức rất lớn bởi chúng ta già trước khi giàu. Tốc độ già hóa quá nhanh trong khi chúng ta
chưa kịp chuẩn bị cho giai đoạn này. Già hóa thì sức lao động giảm, trong khi hệ thống công ăn việc làm, an sinh xã hội cho nhóm này
TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

Page 20



vẫn chưa đáp ứng được. Hơn nữa, 70% người già lại sống ở khu vực nông thôn, không có lương hưu và phải phụ thuộc vào con cái',
ông Trọng nói.
Cũng theo ông, tỷ số giới tình khi sinh tăng đột biến cũng đang là thách thức lớn của ngành dân số. Trong năm 2010 con số này đạt
mức 111,2 bé trai trên 100 bé gái. Nếu xu hướng này không có sự cải thiện thì khoảng 2 thập niên tiếp theo sẽ dẫn đến tình trạng dư
thừa nam giới so với phụ nữ cùng độ tuổi.
"Không những thế, chất lượng dân số vẫn còn thấp. Các tố chất về tầm vóc, thể lực của người Việt Nam còn hạn chế đặc biệt là chiều
cao, cân nặng, sức bền còn thấp xa so với nhiều nước trong khu vực", ông Trọng cho biết.
Ngày 31/10 năm nay sẽ đánh dấu cột mốc quan trọng khi dân số toàn cầu đạt 7 tỷ người. Một chiến dịch quốc gia với tên gọi
Hành động 7 tỷ người đã được Bộ Y tế và Liên Hợp quốc tại Việt Nam phát động nhằm thu hút sự chú ý vào thời khắc quan
trọng này.
Trước kia phải mất nhiều thập kỷ, thế giới mới tăng thêm một tỷ người nhưng nay chỉ mất hơn 10 năm. Cụ thể, từ tỷ người thứ nhất
(năm 1804) đến tỷ người thứ hai, thế giới mất đến 123 năm và mất 32 năm nữa để đạt đến con số 3 tỷ. Thế nhưng từ tỷ người thứ 4 trở
đi thì chỉ mất hơn 10 năm.
"Tốc độ gia tăng dân số vẫn tiếp tục, trung bình mỗi năm dân số toàn cầu thêm khoảng 78 triệu người. Đặc biệt, cứ 100 người gia tăng
thì có đến 97 người ở các nước kém phát triển", ông Trọng nhấn mạnh.
Bà Mandeep Janeja, quyền trưởng Đại diện Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam cũng cho biết, khoảng cách giàu nghèo ngày càng
gia tăng. Chưa bao giờ có nhiều người trở nên dễ bị tổn thương với các vấn đề như mất an ninh lương thực, thiếu nước và thiên tai đến
như vậy. Trong khi đó, các nước giàu và các nước có thu nhập trung bình lại đang lo lắng về tỷ lệ sinh thấp, suy giảm dân số và già
hóa dân số.
Chiến dịch quốc gia sẽ tập trung giải quyết các vấn đề như: nghèo và bất bình đẳng, phụ nữ và trẻ em gái, thanh niên, sức khỏe sinh
sản và quyền, môi trường, già hóa dân số, đô thị hóa.
/>
2. Targerted text
TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

Page 21


According to the United Nations Fund for Population Activities (UNFPA)’s evaluation, Vietnam population is ageing at the greatest
pace ever. It takes 115 years for France to transform its population from the golden stage to ageing stage, 70 years for Switzerland

whereas Vietnam only takes 15-20 years for the same process.
According to Mr. Duong Quoc Trong- the Head of General Office for Population and Family Planning in the occasion of World’s
Population Day press conference held on 11/7 morning in Hanoi.
Golden population is the period which for every 2 working people, there’s only 1 dependant person. Ageing population structure is
devided into 2 distinct stages. The 1st stage is when the rate of people aged over 60 reaches 10% is called ageing population,
following by one namely aged population when this rate climbs up to 20%.
In 2007, Vietnam entered the golden stage, now heading to ageing population one. Due to the continous increase in average life span
and decrease in death rate, Vietnam has witnessed its soaring ageing population pace.
As Mr. Trong stated, Vietnamese life span has been in a relatively fast increase, equally 1.5 time more than world’s average life span.
In the past 50 years, while world average life span has increased up to 20 years old (from 48 to 68), Vietnamese life span has gone up
from 40 to 73 years old.
The number of elderly is increasing faster than any other group of population. In 1999, the number of elderly aged over 100 years was
3000 and reached 7200 in 2009.
“ Ageing population has brought out a great challenge as aging before getting rich. Our preparation to this period could not keep up
with the sharp ageing pace. This leads to the decrease in labour effectiveness whereas employment and welfare system has not met
the demand of society. Morever, 70% of the elderly base in rural areas without pension has to depend on their children” - claimed Mr.
Trong
To his addition, unpredictably fast-paced growing gender rate has been challenging the population department. By 2012, this rate
has gone up to 111,2 boys over 100 girls. The lack of future improvement to this extent will definitely lead to the abundant number of
boys over girls at the same age for the next 2 decades.
“ Moreover, the population quality is still low. Plus, Vietnamese stature and physical qualities are still under limitation. Especially
height, weight and endurance qualities are still far beyond ones of many other countries in the region” said Mr. Trong
This 31/10 is setting the milestone of the global poputation reaching 7 billion. The United Nations (UN) in Vietnam in coordination
TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

Page 22


with the Ministry of Health have launched a campaign namely “ 7 Billion Actions” so as to call for attention towards this remarkable
moment.

If in the past, 1 billion people increase of world population took up many decades, nowadays, only more than 10 years needed for the
same number. Specifically, to achieve the increase from the 1st one billion (in 1804) to the 2nd one, the world has to spend 123 years
and still 32 years to go to reach the number of 3 billion. However, from the 4th one, it only takes more than 10 years.
Mr. Manh also highlighted the fact that population growth rate is on the sharp increase, proved by average 78 billion added to world
population each year. Especially, for every 100 people plus, there are 97 people based in under developing countries.
Mrs Mandeep Jeneja- the Chairman of UNFPA has acclaimed the expanding rich-poor gap. There has never been such great number of
people vunerable to the lack of food security and water resources as well as to the fight with natural disasters. Meanwhile, high and
medium income countries are facing with the worries of low fertility rate, population and ageing population.
The national campaign has set its priorities on solving poorness and inequality of women, girls and adolescents, productive health
and rights, environment, ageing population and urbanization.

3.Analysis
TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

Page 23


Bản gốc
Source Language

Nhận xét và phân tích
In Vietnamese
Tiêu đề bài viết nếu dịch cụ thể ra sẽ thành: “ Vietnam’s ageing
Tốc độ già hóa dân số của
population pace is the fastest in the world” nhưng người dịch có
Việt Nam nhanh nhất thế giới thể rút gọn thành cụm danh từ để phù hợp với vị trí tiêu đề bài
viết và có thể tỉnh lược không dịch từ tốc độ mà vẫn đúng ý.

Bản dịch gợi ý
Target language

Vietnam’s world fastest ageing
population

Cụm “già hóa dân số” người dịch nên dùng “ageing population”
để nhấn mạnh quá trình. Từ “old” sẽ không hợp dùng trong ngữ
cảnh này, thường sẽ chỉ dùng để chỉ độ tuổi của người cụ thể.
Đoạn 1: Theo đánh giá của
Quỹ dân số Liên Hợp quốc,
dân số Việt Nam đang già hóa
với tốc độ chưa từng có trong
lịch sử. Để chuyển từ dân số
vàng sang dân số già, Pháp
cần 115 năm, Thụy Điển mất
70 năm còn Việt Nam sẽ chỉ
cần 15-20 năm.
Thông tin được ông Dương
Quốc Trọng, Tổng cục trưởng
Tổng cục Dân số - Kế hoạch
hóa gia đình cho biết nhân buổi
họp báo Ngày Dân số thế giới
tổ chức tại Hà Nội, sáng 11/7.

“Tốc độ chưa từng có trong lịch sử” nếu dịch word by word
sang tiếng Việt sẽ tương đương với “the greatest pace ever in
the history”, tuy nhiên người dịch có thể tỉnh lược không dịch
cụm “trong lịch sử” mà câu vẫn giữ nguyên ngữ nghĩa.
Đoạn chuyển từ “dân số vàng” sang “dân số già” người dịch có
thể dùng từ “golden stage” và “ageing stage” để nhấn mạnh vào
giai đoạn chuyển tiếp.
Câu “Để chuyển từ…..15-20 năm” người dịch cần chuyển

mệnh đề ra sau chủ ngữ thành “It takes 115 years for France..”
để phù hợp với ngữ pháp tiếng Anh và nghe thuần tai hơn.

TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

According to the United Nations
Fund for Population Activities
(UNFPA)’s evaluation, Vietnam
population is ageing at the
greatest pace ever. It takes 115
years for France to transform its
population from the golden stage
to ageing stage, 70 years for
Switzerland whereas Vietnam
only takes 15-20 years for the
same process.
According to Mr. Duong Quoc
Trong- the Head of General
Office for Population and Family
Planning in the occasion of World
Population Day press conference
held on 11/7 morning in Hanoi.

Page 24


Đoạn 2: Dân số vàng là giai
đoạn khi có 2 người trong độ
tuổi lao động mới có 1 người
trong độ tuổi phụ thuộc. Cơ

cấu dân số già (hay già hóa dân
số) được chia thành 2 giai
đoạn. Khi tỷ lệ người từ 60 tuổi
trở lên đạt 10% thì gọi là dân
số đang già, còn khi tỷ lệ này
đạt 20% thì là giai đoạn dân số
đã già.

“Người trong độ tuổi phụ thuộc” người dịch có thể lược bớt
không dịch cụm “trong độ tuổi” mà có thể dùng từ “dependant
person” nghĩa là người vẫn còn đang phụ thuộc vào gia đình.
Với hai cụm từ “dân số đang già” và “dân số đã già” ở đây
người dịch có thể dùng thì của động từ đằng trước (đóng vai
tính từ) để nhấn mạnh sự khác biệt của 2 giai đoạn này. Vậy
người dịch có thể dùng cụm “ageing population” và “aged
population”

In 2007, Vietnam entered the
golden stage, now heading to
ageing population stage.

Việt Nam bước vào giai đoạn
dân số vàng từ năm 2007 và
hiện bước vào giai đoạn dân số
đang già.
Đoạn 3: Tốc độ già hóa dân số
của nước ta tăng một cách
chóng mặt là do tuổi thọ bình
quân ngày càng tăng trong khi
tỷ suất sinh và tỷ suất chết

giảm.
Theo ông Trọng, tuổi thọ của
người Việt Nam đã đạt được
mức gia tăng rất nhanh, gấp
khoảng 1,5 lần mức gia tăng
tuổi thọ trung bình trên thế
giới. Nếu như trong 50 năm
qua, tuổi thọ bình quân của
người dân trên thế giới tăng 20
tuổi (từ 48 lên 68) thì tuổi thọ
của người Việt Nam đã tăng từ

Golden population is the period
that for every 2 working people,
there’s only 1 dependant person.
Ageing population structure is
devided into 2 distinct stages. The
stage when the rate of people aged
over 60 reaches 10% is called
ageing population, following by
the stage namely aged population
when this rate climbs up to 20%.

Cụm “tăng một cách chóng mặt” không có cụm dịch chính xác
tương đương trong tiếng Anh, người dịch có thể dùng các từ
nhấn mạnh sự đột ngột và mức độ của sự tăng để thay thế , ví
dụ như “soaring”
Ở câu thứ 2, trong bản tiếng Việt dùng cụm “nếu như” để so
sánh tuổi thọ bình quân của dân số Việt Nam và thế giới, tuy
nhiên, xét về mặt tư duy tiếng Anh, cụm này chưa được xác

đáng để dùng trong so sánh, vì vậy người dịch nên dùng
“while” thay vì “if”

TRANSLATION AND INTERPRETATION ASSIGNMENT

Due to the continous increase in
average life span and decrease in
death rate, Vietnam has witnessed
its soaring ageing population
pace.
As Mr. Trong stated, Vietnamese
life span has been in a relatively
fast increase, equally 1.5 time
more than world average life
span. In the past 50 years, while
world average life span has
increased up to 20 years old (from
48 to 68), Vietnamese life span
has gone up from 40 to 73 years
old.
Page 25


×