Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 NĂM 2017 (CÓ ĐÁP ÁN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 28 trang )

- - -   - - -

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1
MƠN LỊCH SỬ LỚP 7
NĂM 2017 (CĨ ĐÁP ÁN)

Năm học 2017 - 2018


1. Đề thi học kì 1 mơn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án Trường THCS Bình An
2. Đề thi học kì 1 mơn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3. Đề thi học kì 1 mơn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án Trường THCS Hồng Phương
4. Đề thi học kì 1 mơn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án Trường THCS Khai Quang
5. Đề thi học kì 1 mơn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án Trường THCS Trung Kiên
6. Đề thi học kì 1 mơn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án Trường THCS Yên Phương
7. Đề thi học kì 1 mơn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án –
Phịng GD&ĐT huyện Kim Bơi
8. Đề thi học kì 1 mơn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án –
Phịng GD&ĐT Triệu Phong
9. Đề thi học kì 1 mơn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án –
Phòng GD&ĐT huyện Vĩnh Linh


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2017-2018
MÔN: LỊCH SỬ 7
Thời gian làm bài: 45 phút


(Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (1,0 điểm)
Phong trào cải cách tôn giáo đã có tác động trực tiếp như thế nào đến xã
hội châu Âu thời bấy giờ?
Câu 2: (2,0 điểm)
Nhà Lý được thành lập như thế nào?
Câu 3: (3,0 điểm)
Trình bày những nét chính của sự phát triển thủ cơng nghiệp và thương
nghiệp nước ta thời Lý.
Câu 4: (4,0 điểm)
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống
quân xâm lược Mông- Nguyên.

----- HẾT -----


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2

HƯỚNG DẪN CHẤM

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2017-2018
MÔN : LỊCH SỬ 7

Câu 1:
Tác động của phong trào cải cách tôn giáo đến xã hội châu Âu thời bấy giờ:
- Hai giáo phái hình thành, ln mâu thuẫn , xung đột nhau (0,25đ)

- Làm bùng lên cuộc đấu tranh rộng lớn ở Đức ( chiến tranh nông dân Đức)(0,25đ)
- Là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến
ở châu Âu (0,5đ)
Câu 2:
- Năm 1010, Lý Công Uẩn lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Thuận Thiên quyết định dời đô về Đại
La đổi tên thành là Thăng Long. (0.5đ)
- Năm 1054, Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt. Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi
quyền hành theo chế độ cha truyền con nối. (0.5đ)
- Giúp vua có các đại thần, các quan văn võ. (0.5đ)
- Nhà Lý chia nhà nước thành 24 lộ, phủ đặt các chức tri phủ, tri châu. Dưới lộ, phủ là huyện,
hương, xã. (0.5đ)
Câu 3:
Những nét chính của sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta thời Lý:
- Trong dân gian, nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện,
nhà cửa rất phát triển.(1đ)
- Nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc,nghề làm giấy, nghề in bản gỗ, đúc đồng. rèn sắt,
nhuộm vải, đều được mở rộng ( nổi tiếng như chuông Quy Điền, tháp Bảo Thiên, vạc Phổ
Minh v.v…) (1đ)
- Việc bn bán trao đổi trong nước và ngồi nước được mở mang hơn trước. Ở vùng hải đảo
và miền biên giới Lý-Tống, chính quyền hai bên cho lập nhiều khu chợ tập trung để nhân dân
đến trao đổi ( tiêu biểu ở Vân Đồn). (1đ)
Câu 4:
 Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông-Nguyên:
- Các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất
nước.(0,5đ)
- Nhà Trần đã chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.(0,5đ)
- Nhà Trần chủ động giải quyết những bất hòa trong nội bộ tạo khối đoàn kết dân tộc mà Trần
Quốc Tuấn là tiêu biểu đã có những đóng góp to lớn.(0,5đ)
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, nòng cốt là quân đội nhà
Trần.(0,25đ)

- Những chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần.(0,25đ)
 Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập hoàn toàn
lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc…(0,5đ)
- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Viêt Nam.(0,5đ)
- Để lại bài học quý giá là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ tổ
quốc.(0,5đ)
- Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước
phương Nam (0,5đ)


Trường THCS Hồ Hảo Hớn
Lớp: 7
Họ và tên:…………………………..
Điểm :

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018
Mơn: Lịch sử 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Đề 1

Lời phê :

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm, làm bài trong 15 phút)
Khoanh tròn chữ cái in hoa trước các ý trả lời đúng
Câu 1: Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành dựa trên cơ sở sự ra đời của giai cấp:
A. Tăng lữ quý tộc và nông dân
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
C. Chủ nô và nô lệ
D. Đa chủ và nông dân
Câu 2: Xã hội phong kiến phương Đơng có các giai cấp cơ bản:

A. Địa chủ và nông dân lĩnh canh
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
C. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh
D. Địa chủ và nông nô
Câu 3: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu được hình thành từ:
A. Các thành thị trung đại
B. Sự phá sản của chế độ phong
kiến
C. Việc thu vàng bạc, hương liệu từ Ấn Độ và phương Đông D. Vốn và công nhân làm thuê
Câu 4: Chế độ quân chủ là:
A. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu
B. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán
C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ
D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa
Câu 5. Nguyên nhân giúp Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước?
A. Sự ủng hộ của nhân dân.
B. Tài năng của Đinh Bộ Lĩnh
C. Sự suy yếu của các sứ quân
D. Sự suy sụp của nhà Ngô
Câu 6. Nhà Tiền Lê được thành lập trong bối cảnh lịch sử:
A. Đất nước thanh bình
B. Phong kiến phương Bắc chuẩn bị xâm lược nước ta
C. Đang bị quân Tống xâm lược
D. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ tuổi
Câu 7: Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa gì ?
A. Khuyến khích nơng dân cày cấy
B. Vua muốn cho dân chúng thấy mình cũng biết cày
C. Khuyến khích nơng dân cày cấy ,thể hiện tư tưởng trọng nông của nhà nước phong kiến
D .Thể hiện uy quyền của nhà vua
Câu 8: Tôn giáo được truyền bá rộng rãi dưới thời Đinh- Tiền Lê là:

A. Phật Giáo
B. Đạo Giáo
C. Nho Giáo
D. Lão Giáo
Câu 9: Nền tảng kinh tế của xã hội thời Lý là ngành:
A. Công nghiệp
B.Nông nghiệp
C. Thủ công nghiệp
D. Thương nghiệp
Câu 10: Vào mùa xuân các vua nhà Lý thường về địa phương để làm gì?
A. Thăm hỏi nông dân
B. Cày tịch điền
C. Thu thuế nông nghiệp
D. Chia ruộng đất cho nông dân
Câu 11: Văn Miếu Quốc Tử Giám được xây dựng năm nào? Để thờ ai?
A. Năm 1075. Thờ Chu Văn An
B. Năm 1072. Thờ Mạnh Tử
C. Năm 1010. Thờ Lý Công Uẩn
D. Năm 1070. Thờ Khổng Tử
Câu 12: Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự
ra đời của nền văn hóa riêng biệt là:
A. Văn hóa Hoa Lư
B. Văn hóa Đại Nam.
C. Văn hóa Thăng Long.
D. Văn hóa Đại La


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I . MƠN: LỊCH SỬ LỚP 7
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm, làm bài trong 30 phút)
Câu 13 (2.đ). Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống (năm 981). Nêu ý nghĩa

của cuộc kháng chiến.
Câu 14 (2,5đ). Giáo dục thời Lý có điểm tiến bộ và hạn chế như thế nào? Liên hệ tình hình giáo dục
nước ta hiện nay em cần phải làm gì?
Câu 15(2,5đ). Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử trong ba lần kháng chiến chống quân
xâm lược Mơng- Ngun? Phân tích cách đánh giặc của nhà Trần trong kháng chiến?


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I . MƠN: LỊCH SỬ LỚP 7
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Đề 1:
1
2
3
B
A
D
Đề 2:
1
2
3
C
B
A

4
A

5
A,B


6
B,D

7
C

8
A

9
B

10
B

11
D

12
C

4
C

5
B

6
C,D


7
A

8
C

9
A,B

10
A

11
B

12
C

II. TỰ LUẬN (7đ)
- Câu 13. Diển biến cuộc chiến cuộc kháng chiến năm 981(1,5đ)
- Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo 2 hướng thủy, bộ tiến vào nước ta
(0,5đ).
- Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến (0,25đ).
- Nhiều trận chiến diễn ra trên sông Bạch Đằng. Trên bộ quân ta chặn đánh địch quyết liệt.
Quân Tống đại bại.(0,75đ)
-Ý nghĩa( 0,5đ)
- Biểu hiện ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân ta.
- Chứng tỏ bước phát triển mới của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Cồ
Việt.

- Câu 14(1đ) +Ưu điểm:(0,75đ)
- Mở trường học:
+ Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long.
+ Năm 1076 mở Quốc Tử Giám.
- Tổ chức thi cử.
- Hạn chế: (0,75đ)
Chế độ thi cử chưa có nề nếp vì mới bắt đầu khi nào cần nhà nước mới mở khoa thi. Chỉ có con
em quý tộc quan lại mới được đi học và đi thi
- Liên hệ 1đ. Học hành chăm chỉ, thực hiện tốt nội qui nhà trường, rèn luyện thân thể khỏe
mạnh bằng những việc làm thiết thực( hs tự nêu…)699
Câu 15. - Nguyên nhân thắng lợi (1đ)
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê
hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàm dân, trong đó các quý tộc vương hầu là hạt
nhân.(0,25đ)
- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt, nhà Trần rất quan tâm
chăm lo sữ dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự
gắn bó giữa triều đình và nhân dân.(0,25đ)
- Tinh thần hy sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.(0,25đ)
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là của vua Trần Nhân
Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư đã buộc địch từ thế mạnh
chuyển dần sang thế yếu, từ thế chủ động chuyển sang thế bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng
lợi.(0,25đ)
- Ý nghĩa lịch sử (1đ)
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mơng- Ngun, bảo vệ được độc
lập, tồn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.(0,5đ)
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược(0,2đ)
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyêt quân sự, để lại nhiều bài học
cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược.(0,25đ)
Cách đánh giặc đúng đắn của nhà Trần trong kháng chiến(0,5đ)
- Tránh chỗ mạnh, đánh vào chỗ yếu của giặc

- Buộc địch từ thế chủ động chuyển sang thế bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.


PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS HỒNG PHƯƠNG

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017 - 2018
MƠN : LỊCH SỬ - LỚP 7

Họ và
tên:……………………………...
Lớp:….7….
(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm (3điểm)
Câu 1:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng .
1. Đền hang A-jan-ta là cơng trình kiến trúc của nước nào ?
A. Trung Quốc.
B. Ấn Độ.
C. In-đô-nê-xi-a.
D. Mi-an-ma.
2. Khu đền tháp Ăng-co Vát là cơng trình kiến trúc của nước?
A. Lào
B. Ấn Độ
C. In-đơ-nê-xi-a
D. Cam-pu-chia
3. Đinh Bộ Lĩnh có cơng lao gì?
A. Đánh tan quân Nam Hán.
B. Dẹp loạn 12 sứ quân.

C. Đánh tan quân Tống.
D. Đánh tan quân Mông Cổ.
4. Ngô Quyền có cơng lao?
A. Đánh tan qn Nam Hán.
B. Dẹp loạn 12 sứ quân.
C. Đánh tan quân Tống.
D. Đánh tan quân Mơng Cổ.
Câu 2:
Điền nội dung thích hợp vào bảng so sánh sao cho phù hợp?
THỜI KỲ
QUỐC GIA PHONG KIẾN
QUỐC GIA PHONG KIẾN
PHƯƠNG ĐƠNG
CHÂU ÂU
Thời kỳ hình thành (1)

Giai cấp cơ bản

Câu 3:
CỘT A
1. Năm 981
2. Năm 1010
3. Năm 1077
4. Năm 1226

(3)

(2)

(4)


Nối nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp?
CỘT B
A nối B
a. Trần Cảnh lên ngôi vua
1
b. Lê Hoàn đánh bại quân Tống
2
c. Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long
3
d. Lý Thường Kiệt chỉ huy kháng chiến chống Tống
4
thắng lợi
đ. Lập Quốc tử giám ở kinh đơ
Phần II: Tự luận (7điểm)
Câu 1(3 điểm)
Trình bày tình hình giáo dục và văn hóa thời Lý?
Câu 2(3 điểm)
Nêu diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược
Nguyên?
Câu 3(1 điểm)


Nêu cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Tống (1075-1077)?
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
....................

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
........................................................................................


PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS HỒNG PHƯƠNG

ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017 - 2018
MƠN : LỊCH SỬ - LỚP 7
(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề)

Phần I: Trắc nghiệm (3điểm)
Câu 1
Câu
Đáp án

1
B

Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
2

3
D
B

4
A

Câu 2
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
THỊI KỲ

QUỐC GIA PHONG KIẾN
PHƯƠNG ĐƠNG

Thời kỳ hình thành (1) Thế kỉ III TCN đến thế kỉ X.
Giai cấp cơ bản

(3) Địa chủ và nông dân tá điền.

QUỐC GIA PHONG KIẾN
CHÂU ÂU
(2) Thế kỉ X đến thế kỉ XV
(4) Lãnh chúa phong kiến
và nông nô.

Câu 3
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
CỘT A
1. Năm 981
2. Năm 1010

3. Năm 1077
4. Năm 1226

CỘT B
A nối B
a. Trần Cảnh lên ngôi vua
1b
b. Lê Hoàn đánh bại quân Tống
2c
c. Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long
3d
d. Lý Thường Kiệt chỉ huy kháng chiến chống Tống
4a
thắng lợi
Phần II: Tự luận (7điểm)
Câu 1(3 điểm) - Năm 1070: xây dựng Văn Miếu (0,25 đ)
- Năm 1075: tổ chức khoa thi đầu tiên (0,25 đ)
- Năm 1076: mở trường Quốc Tử Giám (0,25 đ)
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển (0,25 đ)
- Đạo phật được sùng bái (0,25 đ)
- Nhân dân rất thích ca hát, nhảy múa, (0,25 đ) đá cầu, đấu vật, đua thuyền (0,25 đ)
- Kiến trúc và điêu khắc phát triển: chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, (0,25 đ)tháp Chương Sơn,
chng Qui Điền, (0,25 đ) hình Rồng... (0,25 đ)
* Đánh dấu sự hình thành nền văn hóa dân tộc: văn hóa Thăng Long (0,5 đ).
Câu 2(3 điểm)
* Chiến thắng Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ:


- Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở VânĐồn, (0,25 đ)khi đoàn thuyền lương của Trương
Văn Hổ đi qua quân ta từ nhiều phía đánh ra dữ dội, (0,25 đ) phần lớn thuyền lương của địch bị

đắm, (0,25 đ)số còn lại bị ta chiếm (0,25 đ)
* Chiến thắng Bạch Đằng: -Tháng 1-1288: Thoát Hoan cho quân tiến vào Thăng Long trống
vắng. (0,25 đ)sau trận Vân Đồn, tình thế quân Nguyên ngày càng khó khăn, nhiều nơi xung yếu
bị quân ta tấn công chiếm lại, (0,25 đ)lương thực ngày càng cạn kiệt. (0,25 đ)Thoát Hoan quyết
định rút quân về nước theo hai đường thủy, bộ. (0,25 đ)
- Nhà Trần mở cuộc tiến công cả hai mặt trận thủy, bộ.(0,25 đ)
- Tháng 4-1288, đồn thuyền của Ơ Mã Nhi đã lọt vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng do
quân ta bố trí từ trước, (0,25 đ) cuộc chiến đấu ác liệt xãy ra, Ô Mã Nhi bị bắt sống. (0,25 đ)
- Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút về Trung Quốc, bị quân
ta liên tục chặn đánh.(0,25 đ)
- Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên đã kết thúc thắng lợi vẻ vang.(0,25 đ)
Câu 3(1 điểm) :
- Lý Thường Kiệt đã chủ động tấn cơng phịng vệ.
- Đốn được nơi địch đi qua để xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.
- Đánh vào tinh thần của giặc (Cho người đọc bài thơ thần Nam Quốc Sơn Hà).
- Chủ động giảng hoà kết thúc chiến tranh có lợi cho ta.
****************** HẾT ******************


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học 2017 - 2018
MƠN: LỊCH SỬ lớp 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào một chữ cái
A, B, C hoặc D trước câu trả lời đúng( từ câu 1 đến câu 4):
Câu 1. Đặc điểm hình trang trí rồng thời Lý là:
A. Mình trơn, uốn lượn uyển chuyển như hình ngọn lửa.
B. To ở đầu, nhỏ dần về phía đi.
C. Mình có vảy, thân mập, có sừng lớn ở đầu.

Câu 2. Đặc điểm của nền giáo dục thời Lý là:
A. Chủ yếu dạy chữ Hán và một số sách Nho giáo.
B. Dạy học bằng cả chữ Nơm.
C. Thi cử đã có quy chế rõ ràng.
D. Dạy cả kinh Phật và Đạo giáo.

Câu 3. Chùa Một Cột là cơng trình kiến trúc tiêu biểu của thời kỳ:
A. Thời kỳ nhà Lý.

B. Thời kỳ nhà Trần.

C. Thời kỳ nhà Tiền Lê. D. Thời kỳ nhà Đinh.

Câu 4. Lê Hoàn đã trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống
quân:
A. Nam Hán.

B. Tống.

C. Mông Cổ.

D. Nguyên.

Câu 5. Điền các chữ đúng(Đ) , sai (S) vào cuối các câu biểu hiện thái
độ kiên quyết chống giặc của nhà Trần:
A. Thả sứ giả Mông Cổ về nước.
B. Ban lệnh chuẩn bị kháng chiến.
C. Sắm sửa vũ khí, luyện tập võ nghệ.
D. Thực hiện vườn khơng nhà trống để đánh giặc.
E. Đưa quân sang đất Tống tấn công Mông Cổ

PHẦN 2. TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 6 (1 điểm): Em hãy nêu những tấm gương tiêu biểu trong 2 cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược Tống (thời Lý) và quân Mông – Nguyên (thời
Trần) ?
Câu 7 (2 điểm): Bộ máy chính quyền nhà Trần gồm mấy cấp? Vẽ sơ đồ
cấp Trung ương và nhận xét?


Câu 8 (4 điểm): Em hãy trình bày hồn cảnh, diễn biến, kết quả của chiến
thắng Bạch Đằng năm 1288? Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến
lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai?
………………………………………..Hết……………………………………..
(Giáo viên coi kiểm tra khơng giải thích gì thêm)


ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1. A
Câu 2. A
Câu 3. A
Câu 4. B
Câu 5. A- Sai; B- Đúng ; C- Đúng ; D- Đúng ; E- Sai
PHẦN 2. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 6: những tấm gương tiêu biểu:
- Kháng chiến chống Tống (thời Lý): Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên, Tông
Đản (0,5 điểm)
- Kháng chiến chống quân Mông Nguyên (thời Trần): Trần Quốc Tuấn, Trần
Khánh Dư, Trần Quang Khải (0,5 điểm)
(học sinh nêu tối thiểu mỗi thời kỳ 2 người)
Câu 7:

- Nhà Trần xây dựng chính quyền theo chế độ quân chủ Trung ương tập
quyền. Gồm 3 cấp: trung ương, trung gian, cơ sở (0,5 điểm)
- Sơ đồ:
Trung ương
Thái Thượng Hồng
(Vua cha)
Vua
Quan
văn

Quan
văn
Quốc
sử viện
Hà đê
sứ

Thái y
viện
Khuyến
nơng sứ

Tơn nhân
phủ

Đồn điền sứ

- Nhận xét:
Tổ chức bộ máy nhà nước hoàn chỉnh, quy củ, chặt chẽ hơn thời Lý.



Triều đình có thêm chức danh Thái Thượng Hồng (vua cha) cùng vua con
cai quản đất nước; có thêm nhiều cơ quan quản lý nhà nước về nhiều mặt (0,5
điểm)
Câu 8: Hoàn cảnh, diễn biến, kết quả của chiến thắng Bạch Đằng 1288:
+ Hồn cảnh (1 điểm)
- T1/1288 Thốt Hoan cho qn chiếm đóng Thăng Long trống vắng vì ta
thực hiện kế hoạch vườn không nhà trống.
- Địch nguy khốn, Thoát Hoan quyết định rút về Vạn Kiếp, rồi rút về nước.
- Nhận thấy thời cơ đến, Nhà Trần chọn sông Bạch Đằng làm trận quyết chiến
+ Diễn biến (1 điểm)
- T4/ 1288, đồn thuyền của Ơ Mã Nhi rút về theo đường sông Bạch Đằng
- Ta nhử địch vào trận địa mai phục khi nước rút ta bất ngờ đánh ra từ hai
phía phá vỡ đội hình giặc
+ Kết quả (1 điểm)
-Toàn bộ cánh quân thuỷ bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống
- Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huỷ rút chạy về Quảng Tây bị quân ta tập
kích liên tiếp.
- Kháng chiến chống quân Nguyên lần 3 thắng lợi.
+ Điểm giống và khác nhau (1điểm)
- Giống: Tránh thế giặc mạnh lúc ban đầu, chủ động vừa đánh giặc vừa chặn
giặc đẻ bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế
hoạch “vườn không nhà trống”
- Khác : Tập trung tiêu diệt đồn thuyền chở lương trước để giặc gặp khó
khăn về lương thực, dồn giặc vào tình thế bị động, bố trí bãi cọc trên sơng Bạch
Đằng chặn đánh trên đường giặc rút chạy


TRƯỜNG THCS TRUNG KIÊN
Họ và tên ………………………….

Lớp ……………………

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mơn : Lịch sử 7
Năm học : 2017-2018
Thời gian : 45 phút
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm (5 đ ): khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Người đầu tiên đi vòng quanh trái đất là:
A. Cri- xtôp Cô –lôm- bô
B. Ma- gien -lăng
C. Va –xcô đờ Ga- ma
D. Đi- a- xơ
Câu 2. Nước ta thời Đinh -Tiền Lê có tên là:
A. Văn Lang
B. Đại Việt
C. Au Lạc
D. Đại Cồ việt
Câu 3. Bộ luật “ Hình Thư” là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta ra đời dưới triều
:
A. Ngô
B. Đinh
C. Lý
D. Tiền Lê
Câu 4. Quân đội thời Lý có đặc điểm là:
A. Gồm 2 bộ phận, tổ chức theo chế độ “ Ngụ binh ư nơng”, có qn bộ và qn thuỷ.
B. Có hai bộ phận : Cấm quân và quân địa phương.
C. Có 4 binh chủng, tổ chức theo chế độ “ Ngụ binh ư nông”
D. Chọn thanh niên khoẻ mạnh từ 18 tuổi
Câu 5. Xã hội phong kiến Phương Đơng có các giai cấp cơ bản là:

A. Lãnh chúa và nông nô
B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh
C. Địa chủ và nông nô
D. Lãnh chúa và nông dân lĩnh canh.
Câu 6. Vạn lý trường thành của Trung Quốc được xây dựng dưới triều :
A. Nhà Tần
B. Nhà Hán
C. Nhà Đường
D. Nhà Nguyên
Câu 7. Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành:
A. Hà Nội
B. Phú Xuân
C. Thăng Long
D. Đơng Quan
Câu 8. Người sản xuất chính trong lãnh địa là:
A. Nô lệ
B. Nông nô
C. Nông dân tá điền
D. Địa chủ
Câu 9: Tơn giáo nào giữ vai trị quan trọng trong quá trình thống nhất vương quốc Maga-đa?
A.An Độ giáo
B.Phật giáo
C.Hồi giáo
D.Thiên chúa giáo.
Câu 10. Lý Công Uẩn dời đơ về Đại La vì :
A. Đây là nơi hội tụ quan yếu của bốn phương
B. Đây là một vùng đất rộng và bằng
phẳng
C. Muôn vật nơi đây đều hết sức tươi tốt, phồn vinh D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 11. Xã hội phong kiến Phương Tây hình thành vào :

A. Thế kỷ III TCN B. Thế kỷ V TCN
C. Thế kỷ V
D. Thế kỉ III


Câu 12. Năm 1007 Lý thường Kiệt đã chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách:
A.Chớp lấy thời cơ tiêu diệt toàn bộ quân Tống. B.Đánh quân Tống đến sát biên giới.
C.Tạm ngưng chiến để quân Tống rút về nước. D.Chủ động giảng hoà, quân Tống rút về
nước.
Câu 13 : Ghép các mốc thời gian ở cột A cho phù hợp với các sự kiện ở cột B
A
B
1. Năm 1009
a. Lê Hồn lên ngơi vua
2. Năm 1042
b. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua
3. Năm 968
c. Lý Công Uẩn lên ngôi vua nhà Lý thành lập
4. Năm 979
d. Ban hành luật hình thư
1 ghép với………; 2 ghép với………; 3 ghép với………; 4 ghép với………
II. Tự luận (5 đ)
Câu 1( 1,5đ): Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước?
Câu 2(3,5đ) : Hãy trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ
huy?
BÀI LÀM
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................


TRƯỜNG THCS TRUNG KIÊN

HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn : Lịch sử 7
Năm học : 2017-2018
Thời gian : 45 phút

I.Trắc nghiệm (5 đ )
Bảng trả lời trắc nghiệm – Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ
Câu
1


Câu
2

Câu 3

Câu 4

Câu
5

Câu
6

Câu
7

Câu
8

Câu
9

Câu1
0

B

D


C

A

B

A

C

B

B

D

Câu1 Câu
1
12
C

D

Câu 13: Mỗi câu ghép đúng 0,25đ
1 ghép với c ; 2 ghép với d ; 3 ghép với b ; 4 ghép với a
II.Tự luận (5 đ)
Câu 2: (3,5đ): Học sinh trình bày các ý cơ bản sau
+ Diễn biến
- Chờ mãi không thấy quân thủy tới, quân Tống nhiều lần vượt sông, đánh ….
(0,5đ)

- Thất bại  chán nản, bị động …

( 0,5đ

- Đêm cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt chỉ huy đại quân đánh bất ngờ…

(0,5đ)

+ Kết quả: - Quân Tống thua to…
- Lý Thường Kiệt chủ động giảng hoà Quân Tống rút về nước
+ Ý nghĩa: Trình bày đủ 2 ý nghĩa

(0,5đ)
( 0,5đ)
(1đ )

Câu 1: (1,5đ):
Nông nghiệp: Chia ruộng đất cho nông dân cày, mở rộng khai hoang, nạo vét kênh ngòi
Thủ công nghiệp: Lập xưởng thủ công nhà nước: Đúc tiền, rèn vũ khí… phục vụ vua quan;
thủ cơng cổ truyền phát triển
Thương nghiệp: Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng que được hình thành; bn bán với
nước ngồi


PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS YÊN PHƯƠNG
Họ và tên:
……………………………………
Lớp: …… SBD............
Chữ kí của giám

thị

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2017- 2018
MÔN: Lịch sử 7
Thời gian làm bài: 45 phút

Điểm bài thi
Bằng số

Chữ kí của giám
khảo

Bằng chữ

A. TRẮC NGHIỆM:
Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C hoặc D trước mỗi phương án em cho là đúng.
Câu 1 : Đinh Bộ Lĩnh đã liên kết với các sứ quân nào để tiến đánh các sứ quân khác .
A.Phạm Bạch Hổ
B.Đỗ Cảnh Thạc
C.Nguyễn Thủ Tiệp
D.Trần Lãm
Câu 2 : Quốc hiệu của nước ta thời Đinh là :
A.Đại Cồ Việt
B. Đại Việt
C.Nam Việt
D.Đại Ngu
Câu 3 : Ăng –co –vat và Ăng –co-thom là cơng trình kiến trúc nổi tiếng của quốc gia phong kiến nào ?
A.Vương quốc Lào
B.Vương quốc Campuchia

C. Vương quốc Lan Xang
D. Vương quốc Su-khô-thay
Câu 4: Nhà Lý ban hành bộ luật hình thư vào năm ?
A. 939
B. 968
C. 1042
D. 1075
Câu 5 : Nhà Tiền Lê thành lập trong bối cảnh :
A.Đất nước thanh bình .
B.Thế lực Phương Bắc ráo riết xâm lược nước ta.
C.Đang bị quân nhà Tống xâm lược .
D.Nội bộ triều đình hỗn loạn .
Câu 6 : Hệ thống tư tưởng và đạo đức chính thống của giai cấp phong kiến trung quốc là :
A. Phật giáo
B. Đạo giáo
C. Nho giáo
D. Lão giáo
B. TỰ LUẬN:
Câu 1 : Điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì đến sự phát
triển nông nghiệp ?
Câu 2 : Nhà Lý được thành lập như thế nào ? Nhà Lý đã tổ chức chính quyền ở trung ương và địa
phương ra sao?
Câu 3: Nêu nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông –Nguyên .Bài
học kinh nghiệm là gì ?

BÀI LÀM



Đáp án và biểu điểm

A/ .TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm :
Câu
Đáp
án

1
D

2
A

3
B

4
C

5
B

6
C

B/. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1 : Điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì đến sự phát
triển nông nghiệp ?(1 điểm )
Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của gió mùa tạo nên 2 mùa : mùa mưa và mùa khơ .
-Thuận lợi : Thích hợp cho sự phát triển của cây lúa nước .(0,5 điểm )
-Khó khăn : Gây lũ lụt , thiên tai , hạn hán .(0,5 điểm )
Câu 2 : Nhà Lý được thành lập như thế nào ? Nhà Lý đã tổ chức chính quyền ở trung ương và địa

phương ra sao?
*Nhà Lý thành lập : (2 điểm , mỗi ý 0,5 điểm )
- Năm 1005, Lê Hoàn mất , Lê Long Đĩnh nối ngơi đến năm 1009 thì qua đời .
- Năm 1009, Lê Long Đĩnh mất , Lý Công Uẩn Được suy tôn lên làm vua .
-Năm 1010, dời đô về Đại La đổi tên thành Thăng Long .
-Năm 1054, đổi tên nước là Đại Việt .
* Tổ chức bộ máy nhà nước :(1 diểm)
Chính quyền trung ương : (0,5 điểm)
Chính quyền địa phương :(0.5 điểm)
Vua
24 lộ , phủ
Quan đại thần

Quan văn

Quan võ

Huyện

Hương , xã

Câu 3: Nêu nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mong –Nguyên .(3
điểm )
*Nguyên nhân thắng lợi : (1 điểm , mỗi ý 0,25 điểm )
-Được sự ủng hộ và tham gia tích cực của mọi tầng lớp nhân dân .
-Sự chẩn bị chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của nhà trần .
-Tướng sĩ đồng lịng khơng ngại hi sinh gian khổ xơng lên giết giặc cứu nước .
-Có chiến lược , chiến thật đúng đắn sáng tạo với sự chỉ huy tài tình kiên quyết của vua Trần và Trần
Quốc Tuấn .
*Ý nghĩa lịch sử : (1 điểm , mỗi ý 0,25 điểm )

-Trong nước :
+ Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của giặc nguyên , bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và đọc lập dân tộc
.
+làm phong phú thêm truyền thống và nghệ thuật quân sự của nước ta .
-Nước ngoài : Chặn đứng cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác : Nhật , Châu Âu ,
Châu Á .
*Bài học kinh nghiệm : (1 điểm , mỗi ý 0,33 điểm )
-Thiên thời ,địa lợi , nhân hịa .
-Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh .
-Lấy đoàn kết toàn dân làm sức mạnh .


Ma trận đề kiểm tra học kỳ I
Nội dung

Nhận biết
TNKQ

Thông hiểu
TL

TNKQ

TL

Vận dụng
Cấp độ thấp
TNKQ TL

Khái quát lịch sử thế Câu 4,6

giới trung đại

Câu 3

Câu 1

Số câu
Số điểm

Số câu
1
Số điểm
1,5

Số câu
1
Số
điểm 1

Số câu
2
Số
điểm 1

Lịch sử Việt Nam
thời Đinh Tiền Lê

Câu 2

Câu

1,2,5

Số câu
Số điểm

Số
câu 1
Số
điểm
3

Số câu
3
Số điểm
1,5

Nước Đại Việt thời
Trần

Câu
3

Số câu
Số điểm

Số
câu
1
Số
điể

m2

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ

Tổng số câu 3
Tổng số điểm 4
Tỉ lệ 40%

Tổng số câu
4+1/2
Tổng số điểm
4
Tỉ lệ 40%

Câu 3
(bài
học
kinh
nghiệm
)
Số câu
½
Số
điểm 1

Tổng số câu 1+1/2
Tổng số điểm 2
Tỉ lệ 20%


Cấp độ cao
TNKQ TL


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN KIM BƠI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2017 - 2018

Mơn: Lịch sử - Lớp 7
Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề

Đề chính thức
(Đề thi gồm 01 trang)

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Người thống nhất đất nước vào thế kỉ X là:
A. Ngô Quyền
B. Đinh Bộ Lĩnh
C. Lê Hồn
D. Nguyễn Huệ
Câu 2. Kinh đơ thời Đinh - Tiền Lê đóng tại:
A. Cổ Loa
B. Bạch Hạc
C. Thăng Long
D. Hoa Lư
Câu 3. Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến chống quân Tống (Thế kỉ XI) tại:
A. Ải Chi Lăng


C. Dọc sông Như Nguyệt

B. Dọc sông thương

D. Cửa sông Bạch Đằng

Câu 4. Xã hội Trung Quốc đạt đến sự phồn thịnh ở thời nào?
A. Đường
B. Minh-Thanh
C. Tần
D. Hán
Câu 5. Nhà Lý dời đô về Thăng Long năm:
A. 909

B. 1009

C. 1010

D. 1011

Câu 6. Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” là của ai?
A. Trần Quốc Tuấn

C. Trần Quốc Toản

B. Trần Thủ Độ

D. Trần Quang Khải.

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm) Nêu nguyên nhân và nội dung của phong trào cải cách tơn giáo ở
Châu Âu?
Câu 2 (2,0 điểm) Vì sao nói năm 1075 Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn cơng sang đất
Tống là cuộc tiến cơng phịng vệ chính đáng?


Câu 3. (3,0 điểm) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên?
----------------------- Hết ----------------------HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ- LỚP 7
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Câu
Đáp án

1
A

2
D

3
C

4
A

5
C

6
B


II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu

Đáp án
- Nguyên nhân: giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là thế
lực cản trở bước tiến của họ, họ đòi phải cải cách
1
(2 điểm) - Nội dung: lên án giáo hội Ki-tơ giáo, chỉ trích giáo lí của
giáo hội, lễ nghi phiền tối, quay về Ki-tơ giáo nguyên thủy
- Thứ nhất: Cuộc tiến công chỉ nhằm vào các căn cứ: Liêm
Châu, Khâm Châu, Ung Châu đây là những căn cứ tích trữ
lương thảo và vũ khí của quân Tống. Như vậy mục tiêu tiến
công là căn cứ quân sự không tấn công vào người dân.
- Thứ hai: Khi tiến công đến đâu Lý Thường Kiệt cũng cho
2
Yết bảng nói rõ mục đích của cuộc tiến cơng là phòng vệ.
(2 điểm)
- Thứ ba: Sau khi hạ được thành Ung Châu Lý Thường Kiệt
đã chủ động cho quân rút về nước.
-> Với những chi tiết trên đã chứng tỏ cuộc tiến công sang đất
Tống năm 1076 là cuộc tiến cơng phịng vệ và khơng có ý đồ
xâm lược.
* Ngun nhân thắng lợi:
- Tồn dân tham gia kháng chiến
- Cơng cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo toàn diện.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà
nòng cốt là quân đội nhà Trần.
- Nhờ chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương
3

triều trần, đặc biệt là vua Trần, và các danh tướng: Trần Quốc
(3 điểm)
Tuấn, Trần Quang Khải…
* Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược của đế chế Nguyên.
- Bảo vệ độc lập dân tộc.
- Để lại bài học vô cùng q giá đó là khối đồn kết tồn dân
đánh giặc.

Điểm


0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ






PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG

Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2017 - 2018
Môn: Lịch sử lớp 7

Họ và tên: ...................................................
SBD: .....................................


Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2.5 điểm)
Vì sao nói phong trào văn hóa phục hưng là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại?
Câu 2 (3.0 điểm)
Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 do Trần Hưng Đạo chỉ huy cho em liên tưởng đến
chiến thắng Bạch Đằng năm nào, do ai chỉ huy? Đánh quân xâm lược nào? Em hãy nêu ý
nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 1288?
Câu 3 (4.5 điểm)
Trình bày những nét chính về sự phát triển văn hóa thời Trần. Ở địa phương em có những
hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian nào? Em hãy giới thiệu vài nét về một hình thức sinh
hoạt văn hóa dân gian mà em thích ở địa phương mình?

HẾT
(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)


×