Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐƯỜNG NỐI THỊ XÃ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG VỚI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 130 trang )

Uỷ ban nhân dân THNH PH CN TH
Sở giao thông CÔNG CHNH

---------------------------

BO CO
NH GI TC NG MễI TRNG
NG NI TH X V THANH - TNH HU GIANG
VI THNH PH CN TH
(Báo cáo đã đợc chỉnh sửa theo biên bản góp ý của Hội đồng
thẩm định Sở Tài nguyên và Môi trờng tỉnh Hậu Giang
họp ngày 25 tháng 4 năm 2007)

CH D N
S GTCC thnh ph Cn Th

C QUAN T VN
Cụng ty TNHH Dch v t vn XD
v Mụi trng

CN TH, THNG 5 - 2007


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN..........................................................6
1.1. TÊN DỰ ÁN......................................................................................................................6
1.2. CHỦ DỰ ÁN.....................................................................................................................6


1.3. CƠ QUAN TƯ VẤN LẬP BÁO CÁO ĐTM:...................................................................6

1.3.1. Vị trí địa lý của Dự án......................................................................................6
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu của dự án :.......................................................................7
1.3.3. Hướng tuyến chính Vị Thanh – Cần Thơ.........................................................7
1.3.4. Tuyến nối đường Vị Thanh - Cần Thơ với đường tỉnh 933............................10
1.3.5. Các công trình cầu.........................................................................................13
1.3.6. Công trình thoát nước:...................................................................................14
1.3.7. Công trình phòng hộ......................................................................................15
1.3.8. Tổng mức đầu tư............................................................................................15
1.3.9. Tiến độ thực hiện dự án:................................................................................15

CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ
XÃ HỘI.........................................................................................16
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG................................................................16

2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa hình..........................................................................16
2.1.2. Đặc điểm địa chất..........................................................................................16
2.1.3. Điều kiện về khí hậu......................................................................................19
2.1.4. Đặc điểm thuỷ hải văn...................................................................................21
2.1.5. Thổ nhưỡng và tài nguyên đất........................................................................24
2.1.6. Tài nguyên sinh học.......................................................................................26
2.2. CHẤT LƯƠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN...................................................28

2.2.1. Môi trường không khí....................................................................................28
2.2.2. Mức ồn...........................................................................................................35
2.2.3. Chất lượng nước mặt......................................................................................38
2.2.4. Chất lượng nước ngầm...................................................................................39



Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường nối thị xã Vị Thanh – thành phố Cần Thơ

2.2.5. Môi trường đất...............................................................................................40
2.3. HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI.................................................................................42

2.3.1. §iÒu kiÖn vÒ kinh tế xã hội Tỉnh Hậu Giang...........................................42
2.3.2. ĐiÒu kiÖn vÒ kinh tế xã hội thành phố Cần Thơ......................................47

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG................................52
3.1. NGUỒN TÁC ĐỘNG.....................................................................................................52
3.2. ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG......................................................................53
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.....................................................................57

3.3.1. Tác động tới chất lượng môi trường không khí..............................................57
3.3.2. Dự báo chất lượng không khí của khu vực dự án...........................................63
3.3.3. Ồn và rung.....................................................................................................75
3.3.4. Tác động đến chế độ thuỷ văn và khả năng gây ngập úng cục bộ.................78
3.3.5. Tác động đến môi trường nước mặt...............................................................79
3.3.6. Tác động đến môi trường nước ngầm............................................................81
3.3.7. Chiếm dụng đất và tái định cư.......................................................................82
3.3.8. Ảnh hưởng đến kinh tế và chất lượng sống....................................................85

CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG
NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG........................88
4.1. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC CHIẾM DỤNG ĐẤT VÀ TÁI
ĐỊNH CƯ...................................................................................................................88
4.2. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TỚI CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG KHÔNG KHÍ...........................................................................................91
4.3. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VỀ MỨC ỒN.....................................................................92

4.4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẾ ĐỘ THUỶ VĂN VÀ KHẢ
NĂNG THOÁT LŨ....................................................................................................93
4.5. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC.............................................95
4.6. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VÀ CHẤT
LƯỢNG SỐNG..........................................................................................................96
4.7. GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO TÁC ĐỘNG CỦA RÁC THẢI SINH HOẠT................97
4.8. GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG................................97

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn và Xây dựng Môi trường


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường nối thị xã Vị Thanh – thành phố Cần Thơ

4.9. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG..........97

CHƯƠNG 5. CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG....................................................................................100
CHƯƠNG 6. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
......................................................................................................101
6.1. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG.............................................................101
6.2. YÊU CẦU VÀ THỂ CHẾ.............................................................................................101

6.2.1. Tổ chức chịu trách nhiệm.............................................................................101
6.2.2. Nhóm công tác môi trường..........................................................................101
6.3. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG...........................................................102
6.4. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG..........................................................111

6.4.1. Cơ chế phản hồi, sửa đổi và bổ sung............................................................111

6.4.2. Các hạng mục cần giám sát..........................................................................111

CHƯƠNG 7. THAM VẤN Ý KIẾN CÔNG ĐỒNG......................................117
CHƯƠNG 8. CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG
PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...................121
8.1. NGUỒN CUNG CẤP TÀI LIỆU..................................................................................121

8.1.1. Chất lượng không khí..................................................................................121
8.1.2. Tiếng ồn, độ rung.........................................................................................122
8.1.3. Môi trường nước..........................................................................................122
8.1.4. Chất lượng đất trồng, chất lượng trầm tích..................................................122
8.1.5. Kinh tế xã hội...............................................................................................123
8.2. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU LẬP BÁO
CÁO.........................................................................................................................123

8.2.1. Phương pháp luận........................................................................................123
8.2.2. Phương pháp đánh giá..................................................................................124

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ................................................................................125

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn và Xây dựng Môi trường


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường nối thị xã Vị Thanh – thành phố Cần Thơ

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn và Xây dựng Môi trường


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Đường nối thị xã Vị Thanh – thành phố Cần Thơ

DANH MỤC BẢNG BIỂU
1. Bảng 1.1. Thống kê giao cắt với đường dân sinh..............................................9
2. Bảng 2.1. Độ ẩm tương đối tháng và năm tại Cần Thơ (%)...........................19
3. Bảng 2.2. Lượng mây trung bình (phần 10 bầu trời) trạm Cần Thơ...............20
4. Bảng 2.3. Nhiệt độ không khí tháng và năm trạm Cần Thơ (oC)......................20
5. Bảng 2.4. Lượng mưa tháng và năm trạm Cần Thơ (mm)..............................21
6. Bảng 2.5. Lượng mưa 1 ngày lớn nhất theo các tần suất thiết kế trạm Cần
Thơ (mm)........................................................................................................21
7. Bảng 2.6. Mực nước lũ lớn nhất tại một số trạm các năm lũ lớn (Cao độ Mũi
Nai - Đơn vị cm).............................................................................................22
8. Bảng 2.7. Mực nước thực đo cao nhất trong năm tại Cần Thơ
(Cao độ Mũi Nai - Đơn vị cm)........................................................................22
9. Bảng 2.8. Mực nước lớn nhất theo tần suất (Cao độ Mũi Nai - Đơn vị cm)...23
10. Bảng 2.9. Hiện trạng sử dụng đất thành phố Cần Thơ....................................24
11. Bảng 2.10. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hậu Giang........................................25
12. Bảng 2.11. Tính lượng thải khí từ nguồn giao thông hiện trạng.....................28
13. Bảng 2.12. Tổng hợp kết quả đo tiếng ồn khu vực nghiên cứu (Tháng
2/2006)...........................................................................................................35
14. Bảng 2.13. TCVN 5949 - 1998: Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư.......35
15. Bảng 2.14. Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt................................................38
16. Bảng 2.15. Vị trí các điểm lấy mẫu nước ngầm..............................................39
17. Bảng 2.16. Vị trí lấy mẫu đất..........................................................................41
18. Bảng 2.17. GDP năm 1995 – 2005 (triệu đồng – giá so sánh 1994)..............42
19. Bảng 2.18. Chỉ tiêu giáo dục tiểu học năm 2000-2005...................................46
20. Bảng 2.19. Các cơ sở y tế năm 2000-2005.....................................................46
21. Bảng 2.20. GDP năm 1995 – 2005 (triệu đồng – giá so sánh 1994)..............47
22. Bảng 2.21. Các cơ sở y tế năm 2000-2005.....................................................51
23. Bảng 3.1. Các hành động chính của Dự án.....................................................52

24. Bảng 3.2. Lược duyệt các tác động của Dự án đến môi trường tự nhiên........53
25. Bảng 3.3. Lược duyệt các tác động của Dự án đến môi trường xã hội...........55
26. Bảng 3.4: Tải lượng khí thải của các phương tiện giao thông........................60
27. Bảng 3.5. Độ ổn định không khí tại các trạm quan trắc khí tượng gần Dự án

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn và Xây dựng Môi trường


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường nối thị xã Vị Thanh – thành phố Cần Thơ

........................................................................................................................ 61
28. Bảng 3.6. Dự báo lượng thải nguồn đường (giao thông)................................62
29. Bảng 3.7. Dự báo lượng xe qua tuyến đường Vị Thanh - Cần Thơ năm 2020
........................................................................................................................ 67
30. Bảng 3.8. Mức ồn tương đương trung bình của dòng xe với điều kiện tiêu
chuẩn..............................................................................................................77
31. Bảng 3.9. Quan hệ giữa khả năng nguồn ô nhiễm và các dạng ô nhiễm môi
trường nước trong giai đoạn thi công.............................................................80
32. Bảng 3.10. Tổng hợp khối lượng GPMB theo các giai đoạn..........................84
33. Bảng 6.1. Tóm tắt kế hoạch quản lý môi trường Dự án đường Vị Thanh Cần Thơ........................................................................................................103
34. Bảng 6.2. Dự toán kinh phí giám sát môi trường dự án....................................112
35. Bảng 8.1. Các chỉ tiêu và thiết bị sử dụng quan trắc, phân tích chất lượng
không khí......................................................................................................121
36. Bảng 8.2. Thiết bị phân tích các thông số môi trường nước.........................122

DANH MỤC CÁC HÌNH
37. Hình 1.1. Sơ đồ tuyến.....................................................................................12
38. Hình 2.1. Phân bố hàm lượng NOx trung bình mùa Hè-Hiện trạng................32
39. Hình 2.2. Phân bố hàm lượng NOx trung bình mùa Đông-Hiện trạng...........32

40. Hình 2.3. Phân bố hàm lượng NOx trung bình 60’- ban ngày điển hình-Mùa
Đông-Hiện trạng.............................................................................................33
41. Hình 2.4. Phân bố hàm lượng NOx trung bình 60’- ban đêm (điển hình) Mùa
Đông-Hiện trạng.............................................................................................33
42. Hình 2.5. Phân bố hàm lượng NOx trung bình 60’- ban ngày (điển hình)
Mùa hè - hiện trạng........................................................................................34
43. Hình 2.6. Phân bố hàm lượng NOx trung bình 60’-ban đêm (điển hình) Mùa
Hè-Hiện trạng.................................................................................................34
44. Hình 2.7. Sơ đồ khảo sát và lấy mẫu không khí, nước và đất.........................37
45. Hình 3.1. Tác động đến môi trường không khí trong giai đoạn thi công........59
46. Hình 3.2. Phân bố hàm lượng NOx trung bình mùa Đông - 2010..................68
47. Hình 3.3. Phân bố hàm lượng NOx trung bình mùa Đông – 2010 –...............68

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn và Xây dựng Môi trường


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường nối thị xã Vị Thanh – thành phố Cần Thơ

48. Hình 3.4. Phân bố hàm lượng NOx trung bình mùa Hè - 2010.......................69
49. Hình 3.5. Phân bố hàm lượng NOx trung bình 60’-.......................................69
50. Hình 3.6. Phân bố hàm lượng NOx trung bình 60’-ban đêm (điển hình)
2010-Đông......................................................................................................70
51. Hình 3.7. Phân bố hàm lượng NOx trung bình 60’- ban đêm (điển
hình)2010- Hè................................................................................................70
52. Hình 3.8. Phân bố hàm lượng NOx trung bình 60’- ban ngày (điển
hình)2010- Hè................................................................................................71
53. Hình 3.9. Phân bố hàm lượng NOx trung bình mùa Đông - 2020.................71
54. Hình 3.10. Phân bố hàm lượng NOx trung bình mùa Đông – 2020 – ngã tư
QL61/QL61b - mặt cắt Bắc-Nam-lưới 200m..................................................72

55. Hình 3.11. Phân bố hàm lượng NOx trung bình mùa Hè - 2020.....................72
56. Hình 3.12. Phân bố hàm lượng NOx trung bình 60’-ban ngày (điển
hình)2020- Đông............................................................................................73
57. Hình 3.13. Phân bố hàm lượng NOx trung bình 60’- ban đêm (điển
hình)2020- Đông............................................................................................73
58. Hình 3.14. Phân bố hàm lượng NOx trung bình 60’- ban ngày (điển
hình)2020- Hè................................................................................................74
59. Hình 3.15. Phân bố hàm lượng NOx trung bình 60’- ban Đêm (điển
hình)2020- Hè................................................................................................74
60. Hình 3.16. Quan hệ giữa độ ồn dạng điểm và khoảng cách tới đường giao
thông............................................................................................................... 76
61. Hình 6.1. Sơ đồ các vị trí giám sát môi trường không khí và nước trong giai
đoạn thi công................................................................................................116

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn và Xây dựng Môi trường


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường nối thị xã Vị Thanh – Thành phố Cần Thơ

MỞ ĐẦU
1. MỤC ĐÍCH VÀ XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
Mục đích của lËp báo cáo ĐTM

-

Thực hiện Luật Bảo vệ Môi trường.
Dự báo những tác động có lợi và có hại, trực tiếp và gián tiếp, trước mắt và
lâu dài của Dự án tới môi trường tự nhiên, hệ sinh thái và kinh tế xã hội; các
phương pháp thay thế; nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường

và đánh giá tính khả thi của chúng.

-

Giúp các nhà tư vấn thiết kế lập báo cáo nghiên cứu khả thi lồng ghép các
vấn đề môi trường vào Dự án, bao gồm cả kinh phí đầu tư cho công tác bảo
vệ môi trường.

Xuất xứ của Dự án
Thực hiện Nghị quyết số 21/NQ/TW ngày 20/01/2003 của Bộ Chính trị và Nghị
Quyết 22, kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá 11 từ tháng 1 năm 2004, Nhà nước chính
thức thành lập thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang trên cơ sở tách tỉnh Cần Thơ
cũ.
Thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang đều nằm ở vùng kinh tế trọng điểm của khu
vực đồng bằng sông Cửu Long, có tiềm năng lớn về lực lượng lao động và tài
nguyên thiên nhiên. Hiện nay Nhà nước đang đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng , nhất
là mạng lưới giao thông vận tải để tạo đà khơi dậy các tiềm năng này phát triển.
Sau khi tách tỉnh, hiện nay Hậu Giang chỉ có một tuyến độc đạo nối trung tâm tỉnh
lỵ là Thị xã Vị Thanh với khu vực là Quốc lộ 61. Quốc lộ 61 có điểm đầu là ngã ba
Cái Tắc trên Quốc lộ 1A (khoảng km 2085- lý trình QL1A) nối liền hai tỉnh Hậu
Giang và Kiên Giang. Trong điều kiện tỉnh Hậu Giang được tách, quốc lộ 61 không
thể đáp ứng được nhu cầu vận tải hàng hoá luu thông giữa Hậu Giang và khu vực.
Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ để nâng
cấp Quốc lộ 61 nhưng do địa hình chật hẹp, một bên là kênh, một bên là nhà dân
sinh sống đông đúc dọc tuyến nên không có điều kiện cải tạo hướng tuyến mà chỉ
nâng cấp với quy mô hai làn xe. Ngoài ra, tỉnh Hậu Giang và Thành phố Cần Thơ
còn có một tuyến giao thông thủy cũng khá quan trọng là kênh Xáng - Xà No nối
giữa sông Cần Thơ và sông Cái Tư. Vì vậy, để tạo điều kiện phát triển các khu vực
kinh tế phía bắc Hậu Giang, rất cần thiết phải đầu tư xây dựng một tuyến đường
mới hoàn chỉnh nối Thị xã Vị Thanh qua các trung tâm của tỉnh với Thành phố Cần

Thơ và Quốc lộ 1A. Tuyến đường này sẽ kết hợp với kênh Xà No tạo thành một hệ
thống giao thông thủy bộ liên hoàn, là tiền đề để hình thành các khu công nghiệp ,
khu chế xuất, kho bãi, các khu dân cư.... dọc tuyến tạo điều kiện phát triển kinh tế

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Xây dựng và Môi trường

1


Bỏo cỏo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng
ng ni th xó V Thanh Thnh ph Cn Th

ca tnh Hu Giang v cỏc a phng khỏc trong khu vc ng bng sụng Cu
Long.
Ti cỏc cuc hp vi lónh o UBND tnh Hu Giang ngy 11/03/2004 v ngy
04/08 nm 2004 B trng B GTVT ó ngh tnh sm hon thin quy hoch v
chun b d ỏn ng ni th xó V Thanh tnh Hu Giang vi thnh ph Cn Th.
V bng vn bn s 1394/TTg-CN, Th tng Chớnh ph ó cho phộp u t d ỏn
ny do B Giao thụng Vn ti lm ch u t v Ban Qun lý D ỏn Bin ụng l
i din cho Ch u t. Theo ý kiến chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ
ngày 20/10/2006 Bộ GTVT đã bàn giao dự án cho Uỷ Ban Nhân
dân TP Cn Th làm chủ đầu t và Ban Quản lý Dự án Đầu t Xây
dựng Công trình Giao thông - Sở Giao thông Công chính TP Cần
Thơ làm đại diện Chủ đầu t .
2. CN C PHP LUT V K THUT CA VIC THC HIN LP BO CO
NH GI TC NG MễI TRNG
Cn c phỏp lut

Bỏo cỏo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng c tuõn th theo nhng cn c phỏp lut
sau

Lut Bo v Mụi trng 2005 (cú hiu lc t ngy 01 / 07 / 2006);
Ngh nh 80/2006/N-CP ca Chớnh ph ngy 09 thỏng 8 nm 2006 v
vic quy nh chi tit v hng dn thi hnh mt s iu ca Lut Bo v
mụi trng
Thụng t 08/TT-BTNMT ngy 8/9/2006ca B TN v MT v Hng dn
lp v thm nh bỏo cỏo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng i d ỏn u t;
Lut Xõy dng v Ngh nh 16/2005/N-CP ngy 07/02/2005 ca Chớnh
ph v qun lý d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh;
Lut t ai sa i nm 2003;
Ngh quyt s 41 NQ/TW ca B Chớnh tr v bo v mụi trng trong
thi k y mnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc.
Chng trỡnh hnh ng quc gia v mụi trng v phỏt trin bn vng,
c Th tng chớnh ph phờ duyt nm 2005;
Ngh nh 197/2004/ N-CP ngy 03/12/2004 ca Chớnh ph v vic bi
thng, h tr v tỏi nh c khi Nh nc thu hi t v Thụng t

Cụng ty TNHH Dch v T vn Xõy dng v Mụi trng

2


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường nối thị xã Vị Thanh – Thành phố Cần Thơ

116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 hướng dẫn thi hành Nghị định
197/2004/ NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về việc bồi thường, hỗ
trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
 Các quyết định cho phép thực hiện Dự án đường nối thị xã Vị Thanh tỉnh Hậu Giang với thành phố Cần Thơ (xem Phụ lục – các văn bản pháp
lý);
 Hợp đồng kinh tế số 01/HĐKT-ĐGTĐMT ngày 19/12/2005 giữa Ban

QLDA Biển Đồng và Công ty TNHH Dịch vụ, Tư vấn Xây dựng và Môi
trường
Căn cứ các văn bản kỹ thuật

-

Quy trình đánh giá tác động môi trường khi lập Dự án khả thi và thiết kế xây
dựng các công trình giao thông 22TCN 242-98 của Bộ Giao thông Vận tải;

-

Hướng dẫn lập báo cáo ĐTM Dự án công trình giao thông (đường bộ, đường
sắt, cầu) của Bộ KHCN&MT. 1999;

-

Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi
trường ban hành các năm 1995, 1998, 2000 và 2001;

-

Các Quyết định cho phép chuẩn bị đầu tư và đầu tư của Chính phủ, Bộ Giao
thông Vận tải.

3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Sở Giao thông Công chính TP Cần Thơ là cơ quan lập Báo cáo đánh giá tác động
môi trường dự án đường nối thị xã Vị Thanh với thành phố Cần Thơ với sự tư vấn
của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Dịch vụ Tư vấn Xây dựng và Môi trường
(ENCOSE)

Giám đốc : Ông Lê Văn Khanh
Địa chỉ : số 1 Trần Phú, Phường Hàng Bông, Quận Hoàn Kiếm , TP. Hà Nội
Điện thoại/ Fax: 04 9286589 ;

04 8532298

Cùng víi sự tham gia của các chuyên gia cộng tác viên chuyên ngành môi trường
thuộc các Viện nghiên cứu như : Viện Khí tượng Thủy văn, Viện Địa chất, Viện
Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật –Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Liên
đoàn Khảo sát Khí tượng, Thủy văn và Môi trường

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Xây dựng và Môi trường

3


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường nối thị xã Vị Thanh – Thành phố Cần Thơ

Danh s¸ch nh÷ng ngêi trùc tiÕp tham gia
lËp b¸o c¸o ®¸nh gi¸ t¸c ®éng m«i trêng dù ¸n
Họ và tên

Cơ quan chuyên môn

TS. Đinh Văn Thuận (CN)

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn và Xây dựng Môi trường

KS. Phạm Hồng Phương


Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn và Xây dựng Môi trường

KS. Vũ Văn Hà

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn và Xây dựng Môi trường

KS. Nguyễn Trọng Tấn

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn và Xây dựng Môi trường

KS. Nguyễn Linh Giang

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn và Xây dựng Môi trường

CN. Nguyễn Thị Hương Linh

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn và Xây dựng Môi trường

KS. Phạm Đình

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn và Xây dựng Môi trường

KS. Trần Văn

Công ty TNHH Dịch vụ Tư ấn và Xây dựng Môi trường

KS. Nguyễn Hoàng Hưng

Công ty TNHH Dịch vụ Tư ấn và Xây dựng Môi trường


TS. Dương Hồng Sơn

Viện Khí tượng Thủy Văn

ThS. Phạm Thanh Hương

Viện Khí tượng Thủy Văn

TS. Đàm Quang Thọ

Viện Công nghệ môi trường– Viện KH & CN Việt Nam

ThS. Mai Thành Tân

Viện Địa chất – Viện KH & CN Việt Nam

TS. Đỗ Văn Tự

Viện Địa chất – Viện KH & CN Việt Nam

TS. Đậu Hiển

Viện Địa chất – Viện KH & CN Việt Nam

TS. Phạm Đình Trọng

Viện Sinh thái và TNSV – Viện KH & CN Việt Nam

TS. Lê Đình Thủy


Viện Sinh thái và TNSV – Viện KH & CN Việt Nam

ThS. Lê Quang Hải

Liên đoàn khảo sát KTTV và Môi trường

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Xây dựng và Môi trường

4


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường nối thị xã Vị Thanh – Thành phố Cần Thơ

4. néi dung b¸o c¸o ®¸nh gi¸ t¸c ®éng m«I trêng

Báo cáo gồm các chương mục:
Mở đầu
Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án
Chương 2: Điều kiện tựnhiên, môi trường và kinh tế xã hội
Chương 3: Đánh giá các tác động môi trường
Chương 4: Biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự
cố môi trường
Chương 5: Cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường
Chương 6: Các công trình xử lý môi trường, chương trình quản lý giám sát
môi trường
Chương 7: Tham vấn ý kiến cộng đồng
Chương 8: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh
giá

Kết luận
Để hoàn thành báo cáo “Đánh giá tác động môi trường của dù ¸n Đường nối thị xã
Vị Thanh - tỉnh Hậu Giang với thành phố Cần Thơ”, Chúng tôi đã nghiên cứu toàn
bộ hồ sơ Dự án và tiến hành khảo sát thực địa bổ sung dọc theo hành lang tuyến Dự
án, lấy mẫu và phân tích các yếu tố môi trường cơ sở, xử lý số liệu, phân tích và lập
báo cáo.

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Xây dựng và Môi trường

5


Bỏo cỏo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng
ng ni th xó V Thanh Thnh ph Cn Th

CHơNG 1. Mễ T TểM TT D N
1.1. TấN D N
NG NI TH X V THANH - TNH HU GIANG VI TP CN TH

1.2. CH D N
S GIAO THễNG CễNG CHNH TP CN TH
ễng

:

Chc v : Giỏm c

a ch:
in thoi:
i din Ch u t: Ban Qun lý D ỏn u t Xõy dng Cụng trỡnh Giao thụng

1.3. C QUAN T VN LP BO CO TM:
CễNG TY TNHH DCH V T VN XY DNG V MễI TRNG
ễng: Lờ Vn Khanh

Chc v:

Giỏm c

a ch : S 1 Trn Phỳ, Qun Hon Kim, H Ni
in thoi/ Fax:

04 9286589 ;

04 8532298

1.3.1V trớ a lý ca D ỏn
Toàn tuyn D ỏn ng V Thanh - Cn Th cú tổng chiu di 52,6 km, trong
đó đoạn đi qua địa phận thành phố Cần Thơ khoảng 11 km,
trên địa phận tỉnh Hậu Giang khoảng 41,6 km, vi 5 n v hnh
chớnh cp huyn (qun Cỏi Rng ; huyn Phong in, Chõu Thnh A, V Thu v
Thị xã V Thanh), im u ti v trớ nỳt giao quy hoch ca thnh ph Cn Th
trờn QL1A (nỳt giao gia QL1A hin ti vi QL1A mi phớa Nam cu Cn Th,
thuc a phn khu vc 1 - phng Lờ Bỡnh - Qun Cỏi Rng TP Cn Th); im
cui nhp vo QL 61, cỏch cu Cỏi T khong 2km (thuc a phn p M Hip I
xó Ho Tin, th xó V Thanh).
Tuyn ni ng V Thanh - Cn Th vi T933 cú chiu di 5,02km, im u ti
nỳt giao Mng L (giao gia QL61 vi ng V Thanh - Cn Th), ti Km 39 +
400 theo lý trỡnh quc l 61, tuyn i thng qua khu vc rung lỳa n b kờnh
Xỏng X No sang a phn phng 4, tuyn i thng tip khong 1,6km sau ú r
trỏi ct qua kờnh Mng L 62 v nhp vo im cui tuyn ti T933.

Vựng tip nhn D ỏn nm trong phm vi tnh Hu Giang v thnh ph Cn Th.
Trong giai on I, D ỏn thuc loi ng cp III, i qua 2 tnh thnh v nhiu kờnh
rch ln. Theo lut bo v mụi trng sa i nm 2005, Ngh nh s
80/2006/N-CP ngy 9-8-2006 v Thụng t 08/2006/TT-BTNMT ngy 8/9/2006
Cụng ty TNHH Dch v T vn Xõy dng v Mụi trng

6


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường nối thị xã Vị Thanh – Thành phố Cần Thơ

của Bộ Tài nguyên và Môi trường đối với các Dự án trên phải tiến hành lập báo cáo
đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
1.3.2.Phạm vi nghiên cứu của dự án :
Bao gồm một tuyến chính nối thị xã Vị Thanh tỉnh Hậu Giang với thành phố Cần
Thơ và các tuyến đường kết nối với các đường nhánh, các khu công nghiệp, khu chế
xuất, khu tập trung dân cư tại khu vực phía bắc tỉnh Hậu Giang
1.3.3.Hướng tuyến chính Vị Thanh – Cần Thơ
Tuyến Dự án bắt đầu từ Km 0 - nút giao giữa QL1A hiện tại với QL1A mới phía
Nam cầu Cần Thơ (bê nam) – Km 2078+600 – lý tr×nh QL 1A hiÖn t¹i,
thuộc địa phận khu vực 1 - phường Lê Bình - quận Cái Răng – TP Cần Thơ.
Tuyến đi qua 2 đơn vị hành chính cấp huyện (quận Cái Răng ; huyện Phong Điền,)
của TP Cần Thơ.
Từ điểm đầu Dự án, tuyến đi theo bờ Nam sông Cần Thơ về hướng kênh Xà No,
vượt qua rạch Bà Láng, rạch Cái Sung, sau đó rẽ trái đi gần song song và cách kênh
Xà No khoảng 1,3 – 1,8km, qua các thị trấn Một Ngàn, xã Tân Thuận, xã Tân Hoà,
xã Vị Bình, xã Vị Thanh, xã Vị Đông, đến đầu thị xã Vị Thanh, tuyến rẽ trái theo
hướng tuyến quy hoạch tránh thị xã Vị Thanh, cắt QL61 tại Km39+600 (lý trình
QL61) và nhập vào tại điểm cuối trªn QL 61 t¹i Km 49+700 cách cầu Cái Tư

khoảng 2km vÒ phÝa thÞ x· VÞ Thanh (thuộc địa phận ấp Mỹ Hiệp I – xã Hoả
Tiến, thị xã Vị Thanh). Chiều dài tuyến chính là 47,35 km.
1.3.3.1.Quy mô mặt cắt ngang
Đường Vị Thanh – Cần Thơ được thiết kế theo cấp đường cao tốc cấp 80, 4 lµn
xe víi chiÒu réng xe ch¹y Bm = 15m, nền đường rộng Bn= 27m.
Giai đoạn 1: Đầu tư trước một bên (bên phải theo hướng từ Cần Thơ đi Vị Thanh)
với quy mô nh sau:
-

Bề rộng nền đường Bnền = 11,5m.

-

Bề rộng mặt đường Bmặt = 10m.

-

Bề rộng lề đường Blề = 2 x 0.75 = 1,5m.

-

Bề rộng cầu bằng 11m.

1.3.3.2.Thiết kế trắc dọc
Cao độ mực nước: Cao độ đường đỏ được thiết kế đảm bảo thoả mãn hai điều kiện:
Cao độ vai đường cao hơn mực nước tính toán với tần suất với p=1% ít nhất là 0.5m
và đáy kết cấu áo đường cao hơn mực nước đọng thường xuyên ít nhất là 0.5m

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Xây dựng và Môi trường


7


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường nối thị xã Vị Thanh – Thành phố Cần Thơ

Tại các vị trí cầu vượt sông, kênh, rạch… trắc dọc tuyến phải đảm bảo tĩnh không
thông thuyền và vật trôi, tại vị trí cầu vượt đường ô tô khác phải đảm bảo tĩnh
không theo quy định;
Cao độ đường đỏ tại tim đường = H1% + 0.5m (mực nước lũ đến vai đường) +
0.14-:-0.24m (chênh cao giữa vai với tim đường) + 0.20-:-0.25m (dự phòng lún)
Tại các vị trí cầu vượt sông, kênh, rạch… trắc dọc tuyến phải đảm bảo tĩnh không
thông thuyền và vật trôi, tại vị trí cầu vượt đường ô tô khác phải đảm bảo tĩnh
không theo quy định;
1.3.3.3.Quy mô các nút giao
Trên tuyến chính có 5 nút giao lớn giữa tuyến Vị Thanh - Cần Thơ với các đường
quốc lộ và tỉnh lộ.
Ngoài ra còn có một vài điểm giao cắt với đường dân sinh. Các giao cắt trên tuyến
được thiết kế như sau:
- Nút giao đầu tuyến: Là nút giao hình thành do tuyến Vị Thanh - Cần Thơ giao với
QL1 (Điểm đầu tuyến Vị Thanh - Cần Thơ) thiết kế giao cắt cùng mức
- Nút giao Trầu Hôi: Là nút giao hình thành do tuyến Vị Thanh - Cần Thơ cắt qua
đường Nguyễn Việt Hồng - đường liên huyện từ ĐT932 đi QL61. được thiết kế
giao cắt khác mức, đường cao tốc vượt kênh Trầu Hôi, vượt đường Nguyễn Việt
Hồng, kết nối với đường Nguyễn Việt Hồng bằng hai đường dẫn theo mô hình nút
giao với đường sông.
- Nút giao Tân Hiệp: Là nút giao hình thành do đường cao tốc Vị Thanh - Cần Thơ
cắt qua đường tỉnh 929 từ QL61 đi thị trấn Một Ngàn thiết kế giao cắt khác mức,
đường cao tốc vượt kênh Tân Hiệp, vượt đường tỉnh 929, kết nối với ĐT 929 bằng
hai đường dẫn theo mô hình nút giao với đường, sông

- Nút giao Mương Lộ: Là nút giao hình thành do tuyến Vị Thanh - Cần Thơ giao cắt
với QL61và tuyến nối đường Vị Thanh - Cần Thơ với ĐT 933, thiết kế nút giao
cùng mức.
- Nút giao cuối tuyến: Là nút giao hình thành do tuyến Vị Thanh – Cần Thơ nhập
vào QL61 (Điểm cuối đưòng CT Vị Thanh - Cần Thơ) thiết kế nút giao cùng mức.
- Giao với đường dân sinh: Ngoài các nút giao nói trên, phần lớn các đường dân
sinh đều chạy dọc theo kênh nên kết hợp với yêu cầu thoát lũ, bố trí các nhịp đảm
bảo tĩnh không chui dưới cầu.

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Xây dựng và Môi trường

8


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường nối thị xã Vị Thanh – Thành phố Cần Thơ

Bảng Ch¬ng 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN.1. Thống kê giao cắt với đường dân sinh
Hình thức giao cắt
Chui dưới cầu Bà Láng

4.0 x 2.7

STT

Lý trình

Loại đường

1


Km0+521.08

Láng Xi măng

750

3.5

2.0

2

Km0+620.45

Đất

750

3.0

2.0

3

Km1+931.67

Đất

900


3.0

2.0

4

Km1+960.26

Đất

900

3.0

2.0

5

Km3+178.05

Đất

900

3.0

2.0

6


Km3+199.17

Đất

900

3.0

2.0

7

Km3+874.12

Láng Xi măng

900

3.0

2.0

8

Km3+920.99

Láng nhựa

900


3.0

2.0

9

m7+896.44

Đá dăm

710

3.0

2.0

10

Km7+959.67

Láng nhựa

710

3.0

2.0

11


Km10+378.45

Đất

970

3.0

2.0

12

Km10+415.48

Đất

970

3.0

2.0

4.0 x 2.7

13

Km10+477.24

Cát


900

9.0

7.0

H = 4.50m

14

Km13+613.61

Đất

900

3.0

2.0 Chui dưới cầu Xáng Mới 4.0 x 2.7

15

Km13+661.27

Đất

900

3.0


2.0

Đất

82

0

3.0

2.0

820

5.0

3.5

0

16

Km14+705.67

17

Km14+748.47 Nhựa thấm nhập

Bnền Bmặt

(m) (m)

Tĩnh
không BxH
(m)

Góc
giao

4.0 x 2.7
Chui dưới cầu Bà Hiệp

4.0 x 2.7
4.0 x 2.7

Chui dưới cầu Bà Mu

4.0 x 2.7
4.0 x 2.7

Chui dưới cầu Cái Sung

4.0 x 3.2
4.0 x 3.2

Chui dưới cầu So
ĐũaLớn

4.0 x 2.7
4.0 x 2.7


Chui dưới cầu Trầu Hôi

4.0 x 2.7

4.0 x 2.7
Chui dưới cầu Tân Hiệp

4.0 x 2.7
H = 4.75m

18

Km21+625.36

Đất

92

3.0

2.0 Chui dưới cầu Bảy Ngàn 4.0 x 2.7

19

Km22+332.99

Láng nhựa

970


3.0

2.0 Chui dưới cầu Tám Ngàn 4.0 x 3.0

20

Km22+372.79

Láng nhựa

970

3.0

2.0

4.0 x 3.0

0

4.0 x 3.2

21

Km27+815.72 Nhựa thấm nhập

90

5.0


Chui dưới cầu Mười Ba
3.5
Ngàn

22

Km32+197.14

Đất

900

3.0

2.0 Chui dưới cầu Hội Đồng 4.0 x 2.7

Láng nhựa

900

3.0

2.0

23 Km32+222.087

4.0 x 2.7

24


Km33+516.60

Đất

1070

2.0

2.0

Chui dưới cầu Gốc Mít

4.0 x 2.7

25

Km34+75.00

Nhựa TN

1070

5.0

3.5

Chui dưới cầu Ba Liên

4.0 x 3.2


26

Km35+50.00

Đất

1060

2.0

2.0

Chui dưới cầu Bốn
Thước

4.0 x 2.7

27

Km38+137.50

Đá dăm

900

5.5

3.5


Đường gom về

4.0 x 2.7

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Xây dựng và Môi trường

9


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường nối thị xã Vị Thanh – Thành phố Cần Thơ

Km38+193
28
29
30

31

Km38+193.00
Km38+777.81
Km40+929.70

Km41+483.07

Đất
Nhựa TN
Đất

Đất


1150

2.0

2.0

Chui dưới cầu Ba Kèo

4.0 x 2.7

0

4.0

2.5

Chui dưới cầu Vị Bình

4.0 x 3.2

0

2.0

2.0

Chui dưới cầu Tám Lễ

4.0 x 2.7


2.0

Đường gom 2 bên về
Km40+960, chui dưới
cầu Tám Lễ

4.0 x 2.7

Đường gom 2 bên về
Km42+563, chui dưới
cầu Miếu Hội

4.0 x 2.7

33

99

830

2.0

32

Km42+29.50

Đất

710


2.0

2.0

33

Km42+586.00

Đất

900

2.0

2.0 Chui dưới cầu Miếu Hội

4.0 x 2.7

34

Km43+775.00

Nhựa TN

830

3.5

2.5


Chui dưới cầu Bà Lẫm

4.0 x 3.2

0

3.0

2.0

Chui dưới cầu Cái Sinh

4.0 x 2.7

Đờng gom 2 bên về
Km45+563, chui dưới
cống chui dân sinh

4.0 x 2.7

35

36

Km44+552.00

Km45+717.37

Bê tông XM


Đất

84

840

2.0

2.0

0

37

Km46+779.00

Bê tông XM

120

3.0

1.5 Chui dưới cầu Kênh Mới 4.0 x 2.7

38

Km46+893.00

Nhựa TN


1240

3.0

2.5

4.0 x 2.7

- Đường gom dân sinh: Các đoạn đường dân sinh cách xa kênh, các đoạn đường
dân sinh gần nhau, sử dụng đường gom dân sinh để gom các lượng giao thông này
và cho chui dưới cầu, cống chui dân sinh. Đường dân sinh bố trí sát hai bên đường
chính, bề rộng nền 4,0m, rộng mặt 3.0m, mặt đường dày15cm cấp phối đá dăm
(CPĐD) loại I, láng nhựa 3.0kg/m2
- Cống chui dân sinh: Riêng đoạn từ cầu Xà Toàn đến cầu kênh Trâm Bầu
(Km45+400 – Km45+726), khoảng cách giữa hai cầu nhỏ, bố trí cong lồi ở khoảng
giữa hai cầu, tại đây đặt cống chui dân sinh BxH = (4.0x2.7)m. Sử dụng đường gom
dân sinh gom đường cạnh kênh Trầm Bầu (Km45+717.37) về cống (Km45+563).
1.3.4.Tuyến nối đường Vị Thanh - Cần Thơ với đường tỉnh 933
1.3.4.1.Vị trí địa lý và hướng tuyến
Tuyến nối đường Vị Thanh - Cần Thơ với ĐT933 có chiều dài 5,02km, điểm đầu tại
nút giao Mương Lộ (giao giữa QL61 với đường Vị Thanh - Cần Thơ), tại Km 39 +
600 theo lý trình quốc lộ 61, tuyến đi thẳng qua khu vực ruộng lúa đến bờ kênh
Xáng – Xà No sang địa phận phường 4, tuyến đi thẳng tiếp khoảng 1,6km sau đó rẽ
trái cắt qua kênh Mương Lộ 62 và nhập vào điểm cuối tuyến tại ĐT933.- lý tr×nh
Km 2+250.
Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Xây dựng và Môi trường

10



Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường nối thị xã Vị Thanh – Thành phố Cần Thơ

1.3.4.2.Quy mô tuyến đường
Tuyến nối đường Vị Thanh - Cần Thơ với đường tỉnh 933 là đường trục chính đô thị
của thị xã Vị Thanh có chiều dài 5,02km, được xây dựng với quy mô đường phố
chính cấp I theo TCXD 104 – 1983:
-

Bề rộng dải phân cách giữa: Bp = 3m

-

Bề rộng mặt đường xe chạy: Bm = 2x15m

-

Bề rộng vỉa hè: Bhè = 2x10m

Tổng bề rộng nền đường: Bnền = 53m
Công trình cầu trên tuyến gồm 1 cầu lớn bắc qua kênh Xáng – Xà No dài 39,5m (B
= 2 x (0,25 + 3 + 15 + 0,5) + 2 = 39,5) và 2 cầu trung.
1.1.1. Thiết kế trắc dọc
Thiết kế theo nguyên tắc trên với tần suất p=1% đồng thời phù hợp với cao độ xây
dựng của thị xã là H  1.6m. Cầu qua kênh Xáng Xà - No đảm bảo tĩnh không
thông thuyền với cao độ đáy dầm theo cầu 30/4 trên ĐT933.
1.1.2. Giải pháp thiết kế các giao cắt
+ Nút giao cuối tuyến: Là nút giao hình thành do đường nối đường cao tốc Vị
Thanh - Cần Thơ nhập vào ĐT933 (Điểm cuối đưòng nối - Đường Hậu Giang) thiết

kế giao cắt cùng mức.
+ Giao với đường dân sinh: Tuyến nối đường Vị Thanh – Cần Thơ với ĐT933 có
hai vị trí giao cắt với đường dân sinh là đường bờ kênh Nông Dân và kênh Mới, tại
đây bố trí giao bằng, vuốt nối với bán kính cong nằm tối thiều là 5.0m.

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Xây dựng và Môi trường

11


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường nối thị xã Vị Thanh – Thành phố Cần Thơ

Hình Ch¬ng 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN.1. Sơ đồ tuyến

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Xây dựng và Môi trường

12


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường nối thị xã Vị Thanh – Thành phố Cần Thơ

1.3.5.Các công trình cầu
Khối lượng thiết kế theo phương án chọn như sau:
Tuyến Vị Thanh - Cần Thơ: được xây dựng 41 cầu trong đó 4 cầu lớn, 36 cầu
trung và 1 cầu nhỏ
Tuyến nối đường Vị Thanh - Cần Thơ với ĐT933: Tổng số 3 cầu. Trong đó 1 cầu
lớn (cầu kênh Xáng Xà - No) và 2 cầu trung.
1.Giải pháp Thiết kế cầu

Mặt cắt ngang cầu:
* Đối với tuyến Vị Thanh - Cần Thơ:
Cắt ngang nền đường Bnền = 12m, mặt cắt ngang cầu gồm 1 đơn nguyên có B
= 11 + 2x0.5m = 12m.
* Đối với tuyến nối đường Vị Thanh - Cần Thơ với ĐT933:
Mặt cắt ngang cầu phù hợp với quy hoạch đã được UBND tỉnh Hậu Giang
duyệt. Cụ thể:
Đối với cầu Xáng Xà No nằm trong khu vực trung tâm thị xã: B = 2x(0.25 + 3
+ 15 + 0.5) + 2 = 39.5m.
Đối với cầu Rạch Tràm Cửa và cầu Mương Lộ 62: B = 15 + 2x1.75 = 18.5m.
Kết cấu nhịp:
- Với các dầm 9m < L < 33m, sử dụng kết cấu dầm bản ƯST nhằm giảm chiều
cao kiến trúc, giảm chiều cao đắp đường đầu cầu, sử dụng các dầm chế tạo sẵn tại
các cơ sở sản xuất, sau đó vận chuyển đến công trình bằng đường thuỷ. Với dầm
L=33m, sử dụng dầm T33m hoặc I33m, đúc tại công trường.
- Các cầu nhỏ, cầu trung dùng dầm bản L=15m, L=20m hoặc L=24m.
* Cầu lớn: Là các cầu có chiều dài ≥ 100 (kể từ sau 2 đuôi mố).
Các cầu này đều vượt qua kênh rạch có yêu cầu thông thuyền, một số cầu còn
đồng thời vượt qua cả hệ thống đường bộ chui dưới có yêu cầu về tĩnh không.
Ngoài ra đường đầu cầu đều có đất yếu, phải xử lý nền đắp bằng giếng cát, giếng
cát kết hợp bệ phản áp, do đó cần nghiên cứu các phương án để so sánh về chỉ tiêu
kinh tế giữa các phương án xử lý nền đầu cầu với việc kéo dài nhịp để hạn chế xử lý
đất yếu.
Đối với cầu Ba láng và cầu Xáng Xà No có yêu cầu về khổ thông thuyền lớn,
cần phải nghiên cứu sử dụng kết cầu nhịp BTCT UST thi công theo ph ương pháp
đúc hẫng cân bằng, các cầu còn lại có yêu cầu thông thuyền nhỏ nên chỉ áp dụng kết
Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Xây dựng và Môi trường

13



Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường nối thị xã Vị Thanh – Thành phố Cần Thơ

cấu nhịp giản đơn L = 24 - 33m để giảm giá thành xây dựng đồng thời thuận lợi cho
thi công.
- Cầu Ba Láng: Là cầu lớn bắc qua rạch Ba Láng là rạch có yêu cầu thông
thuyền lớn (B=40m). cấu được thiết kế như sau: Các nhịp chính dùng kết cấu dầm
đúc hẫng cân bằng, các nhịp dẫn dùng nhịp giản đơn super T 38,3m. Cầu bố trí theo
sơ đồ: 4x38,3 + 42,5 + 63 + 42,5 + 4x38,3 (m). Chiều dài toàn cầu L = 477,11m.
- Cầu kênh Xáng Xà No: Là cầu nằm tại trung tâm thị xã, bắc qua kênh có
yêu cầu thông thuyền lớn. Do đó sử dụng các kết cấu nhịp vừa đảm bảo kiểu dáng
kiến trúc đô thị, vừa đảm bảo khả năng thông thuyền thông thoáng, nhằm làm cho
công trình trở thành điểm nhấn về mỹ quan đô thị.
Kết cấu cầu được lựa chọn như sau: Các nhịp chính dùng kết cấu dầm đúc
hẫng cân bằng, các nhịp dẫn dùng nhịp giản đơn 38.3m. Cầu bố trí theo sơ đồ:
3x38.3+42.5+63+42.5+ 3x38.3, L = 384.54m.
- Đối với các cầu lớn còn lại thiết kế 3 phương án so sánh:
+ Phương án 1: Kết cấu nhịp sử dụng dầm giản đơn mặt cắt chữ T33m (hoặc
dầm I33m với các cầu nằm trong đường cong bằng). Hạn chế chiều cao đắp đường
hai đầu cầu Hđắp  5m.
+ Phương án 2: Kết cấu nhịp sử dụng dầm giản đơn mặt cắt chữ T33m (hoặc
dầm I33m với các cầu nằm trong đường cong bằng). Hạn chế chiều cao đắp đường
hai đầu cầu Hđắp  5.5m.
+ Phương án 3: Kết cấu nhịp sử dụng dầm giản đơn bằng dầm bản (hoặc dầm
mặt cắt chữ T33m với các cầu do tĩnh không đường chui dưới cầu khống chế). Hạn
chế chiều cao đắp đường hai đầu cầu Hđắp  5.5m.
* Các cầu trung (25m < L < 100m), cầu nhỏ (L  25m) sử dụng kết cấu nhịp
giản đơn bằng các dầm bản L=15m, L=20m , L=24m hoặc L= 33m.
1.3.6.Công trình thoát nước:

Tuyến Vị Thanh – Cần Thơ: 66cái/1078.61m
+ Cống tròn  = 1.5m: 33cái/591.00m
+ Cống hộp (3.0 x 2.5)m: 4cái/51.20m
+ Cống hộp (3.0 x 3.0)m: 28cái/420.56m
+ Cống hộp (4.0 x 4.0)m: 1cái/15.85m
Tuyến nối đường Vị Thanh – Cần Thơ với ĐT933: 8cái/426.40m

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Xây dựng và Môi trường

14


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường nối thị xã Vị Thanh – Thành phố Cần Thơ

+ Cống tròn  =1.5m: 5cái/306.39m
+ Cống hộp (2.0 x 2.0)m: 2cái/63.80m
+ Cống hộp (3.0 x 2.5)m: 1cái/56.21m
1.3.7.Công trình phòng hộ.
Công trình phòng hộ bố trí tuân thủ Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN-237-01
Công trình phòng hộ phải đảm bảo an toàn cho người và phương tiện tham gia giao
thông, phải có tác dụng hướng dẫn cho người sử dụng đường biết được phạm vi
đường và tuyến đường.
- Tôn lượn sóng: Tôn lượn sóng được bố trí ở 2 bên lề đường bằng đất trên toàn
tuyến
- Biển báo và vạch sơn: Được bố trí tại các vị trí mà từ đó người tham gia giao
thông biết trước được tính chất của đường, sự nguy hiểm trên đường cũng như định
hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác trên hành trình.
1.3.8.Tổng mức đầu tư
Tổng mức đầu tư giai đoạn 1:


2.126.947 triệu đồng.

Trong đó:
- Chi phí xây lắp:

1.620.897 triệu đồng.

- Chi phí đền bù, GPMB

150.601 triệu đồng.

- Chi phí khác:

162.090 triệu đồng.

- Chi phí dự phòng:

193.359 triệu đồng.

Bình quân giá trị xây lắp / 1Km:

30.952 triệu đồng/1Km.

Toàn bộ chi phí của Dự án sử dụng trái phiếu Chính phủ
1.3.9.Tiến độ thực hiện dự án:
- Lập và duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình: quý I/2006.
- Lập và duyệt TKKT tuyến nối đường Vị Thanh – Cần Thơ với ĐT933: tháng
5/2006
- Khởi công : 01/ 2/ 2007.

- Thiết kế kỹ thuật hoàn thiện toàn tuyến: cuối quý II/2007.
- Thời gian thi công dự kiến: 24 tháng
- Hoàn thành giai đoạn I: 2008 (đồng thời với hoàn thành dự án cầu Cần Thơ).

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Xây dựng và Môi trường

15


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường nối thị xã Vị Thanh – Thành phố Cần Thơ

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Xây dựng và Môi trường

16


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường nối thị xã Vị Thanh – Thành phố Cần Thơ

CHƯƠNG II.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ
XÃ HỘI

2.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
2.1.1.Điều kiện về địa lý, địa hình
Tuyến đường nối thị xã Vị Thanh tỉnh Hậu Giang với Thành phố Cần Thơ (đường
Vị Thanh – Cần Thơ) nằm trên địa phận 2 tỉnh Hậu Giang và thành phố Cần Thơ.
Trong đó đoạn qua địa phận Hậu Giang là 41,77Km, Thành phố Cần Thơ là

10.6Km.
Khu vực tuyến đi qua thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, địa hình tương đối
bằng phẳng, có nhiều kênh rạch gây chia cắt địa hình.
Đoạn đầu tuyến trên Quốc lộ 1A hiện là bãi rác của Thành phố Cần Thơ, tuyến đi
theo hướng nam sông Cần Thơ, cắt qua rạch Bà Láng, rạch Cái Sung, qua khu vực
vườn cây ăn trái, qua khu vực ruộng lúa tới gần kênh xáng Xà No, đoạn này địa
hình bằng phẳng, cao độ tự nhiên thay đổi từ 1.3 – 1.8m.
Tiếp theo tuyến chạy song song và cách kênh xáng Xà No khoảng 1,3 – 1,8 km,
tuyến chủ yếu qua ruộng lúa, cao độ thay đổi từ 0.4 – 1.3m, thấp dần theo chiều từ
Cần Thơ đến Vị Thanh.
Đoạn tuyến tránh Thị xã Vị Thanh đi vào khu vực địa hình thấp, cao độ thay đổi từ
0.2 - 0.4m.
2.1.2.Đặc điểm địa chất
* Địa tầng và đặc tính cơ lý của các lớp đất
Kết quả khoan hiện trường và thí nghiệm trong phòng do tư vấn thiết kế thực hiện
cho thấy đặc điểm địa chất và tích chất cơ lý của nền đất khu vực Dự án được mô tả
từ trên xuống như sau:
Lớp 1: Sét dẻo cứng màu xám xanh, phân bố trên diện rộng của bề mặt địa hình.
Lớp này phần lớn được thành tạo do người dân đào đắp lên thành các liếp để trồng
trọt hoặc tạo các kênh rạch nhỏ để thoát nước và giao thông đường thuỷ nội đồng,
chiều dày lớp thay đổi từ 0.7m (LKT-16) đến 2.0m (LKT-30). Các chỉ tiêu cơ lý đặc
trưng của lớp như sau:
TT Các chỉ tiêu

Ký hiệu

Đơn vị

1


P%

%

Thành phần hạt :
+ Hàm lượng hạt cát

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Xây dựng và Môi trường

Gía trị
26.5

17


×