Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN

BÀI GIẢNG

PHÂN TÍCH KINH DOANH
Giảng viên: TS.Trần Trung Tuấn (CPA)

1


CHUYÊN ĐỀ 4

PHÂN TÍCH
HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ

2


NỘI DUNG CƠ BẢN

4.1. Đánh giá khái quát kết quả hoạt động tiêu
thụ
4.2. Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng và kỳ
hạn tiêu thụ
4.3. Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng hóa
4.4. Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng
4.5.Phân tích Lợi nhuận tiêu thụ

3



4.1. ĐG KHÁI QUÁT KQ TIÊU THỤ
 Hoạt động tiêu thụ: Là một trong sáu hoạt động cơ
bản của DN (hậu cần KD, sản xuất, tiêu thụ, tài
chính, kế toán và QTDN)
 Kết quả hoạt động tiêu thụ:
 SP&DV thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng
 DN thu hồi được vốn, tăng tốc độ luân chuyển vốn
 Bù đắp chi phí và tái sản xuất mở rộng
 Khả năng thỏa mãn nhu cầu của thị trường
 Chuyển quyền sở hữu người bán sang người mua
4


4.1. ĐG KHÁI QUÁT KQ TIÊU THỤ
 Chỉ tiêu đánh giá:

Tt =

∑q1i.p0i

X 100

∑q0i.p0i

 Trong đó:
 Tt : Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ
 q1i, q0i: Khối lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ (i) tiêu thụ
thực tế và KH
 p0i: Giá bán đơn vị sản phẩm dịch vụ (i) kế hoạch (không

bao gồm thuế GTGT)
 Nếu > 100%: DN vượt KH tiêu thụ SPHHDV
 Nếu < 100%: DN không hoàn thành KH tiêu thụ SPHHDV
 Nếu = 100%: DN hoàn thành KH tiêu thụ SPHHDV
5


4.2. PHÂN TÍCH TIÊU THỤ THEO MẶT HÀNG
 Phân tích tiêu thụ từng mặt hàng SPDV với các
mặt hàng chủ yếu và khách hàng chủ yếu – truyền
thống
 Giúp cho DN quản lý được SPHHDV nào tiêu thụ
được, với mức độ bao nhiêu, mặt hàng nào không
bán được,…=> quyết định SXKD kỳ tới
 Nguyên tắc:
 Không bù trừ mặt hàng vượt KH cho mặt hàng
không hoàn thành KH
 Cần lấy theo thước đo hiện vật so sánh thực tế với
KH từng mặt hàng chủ yếu
6
 ….


4.2. PHÂN TÍCH TIÊU THỤ THEO MẶT HÀNG
Mặt hàng – thị
trường tiêu thụ

Kế
hoạch


Thực
hiện

Thực hiện so với
Kế hoạch
+/%

1. Mặt hàng A

- Thị trường X
- Thị trường Y
-…
2. Mặt hàng B

- Thị trường M
- Thị trường N
-…
7


4.2. PHÂN TÍCH TIÊU THỤ THEO MẶT HÀNG
 Tỷ lệ chung về tình hình hoàn thành KH tiêu thụ mặt hàng

∑qmi.p0i

TM =

X 100

∑q0i.p0i


 TM : Tỷ lệ chung thực hiện KH tiêu thụ theo mặt hàng
 p0i: Đơn giá bán sản phẩm i kỳ kế hoạch (không bao gồm
thuế GTGT)
 q0i: Khối lượng mặt hàng i tiêu thụ kỳ kế hoạch
 qmi : Khối lượng mặt hàng i được coi là hoàn thành kế hoạch
tiêu thụ theo mặt hàng. qmi = min {qoi; q1i}
 Chú ý: Không được lấy mặt hàng vượt kế hoạch bù cho mặt
hàng hụt kế hoạch,
 TM luôn luôn 100%
8


4.2. PHÂN TÍCH TIÊU THỤ THEO MẶT HÀNG
 Trong nền kinh tế thị trường, khi phân tích hoạt động tiêu thụ
các DN cần phải chú ý phân tích các vấn đề sau
 Hoàn thành KH tiêu thụ về số lượng
 Theo từng mặt hàng chủ yếu, quan trọng truyền thống
 Đảm bảo kỳ hạn tiêu thụ theo đúng hợp đồng đã ký với
khách hàng
 Phân tích kỳ hạn được phân chi tiết theo các khoảng thời
gian và so sánh lượng hàng giao thực tế với kế hoạch hợp
đồng đã ký kết
 Tiêu thụ phải liên hệ đến tình hình sản xuất, cung ứng, sản
xuất & thu mua,…nhằm tránh ứ đọng vốn
9


4.3. PHÂN TÍCH DOANH THU TIÊU THỤ


Phân tích Tốc độ - Xu hướng – Nhịp
điệu tăng trưởng doanh thu
Phân tích cơ cấu doanh thu

10


TỐC ĐỘ - XU HƯỚNG – NHỊP ĐIỆU DOANH THU

Tốc độ tăng
trưởng định gốc
Tổng doanh thu

Tốc độ tăng
trưởng liên hoàn
Tổng doanh thu

Doanh thu thực tế năm i – Doanh
thu thực tế năm gốc

=

X 100

Doanh thu thực tế năm gốc

Doanh thu thực tế năm i – Doanh
thu thực tế năm (i-1)
=


X 100

Doanh thu thực tế năm (i-1)

11


PHÂN TÍCH CƠ CẤU DOANH THU
Mặt hàng hoặc
thị trường tiêu
thụ

Kỳ gốc
Số tiền

Tỷ
trọng

Kỳ phân tích
Số tiền

Tỷ trọng

Chênh lệch
+/-

%

1. Mặt hàng A
2. Mặt hàng B


3. Mặt hàng C
4. Mặt hàng D
5. Mặt hàng E

….

Tổng
12

Ghi chú


4.4. PT HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA












Xuất khẩu hàng hóa dịch vụ:
Góp phần đưa nền kinh tế VN hội nhập QT
Các doanh nghiệp bán được hàng thu được ngoại tệ
Quảng bá hình ảnh VN với thế giới

Tăng tính cạnh tranh
Tạo điều kiện hàng hóa – dv của VN thâm nhập có hiệu
quả thị trường quốc tế
Đánh giá chính xác tình hình XKHH –DV => tìm ra điểm
mạnh, yếu làm cơ sở xây dựng chiến lược & đề xuất các
giải pháp XK
Các nội dung phân tích chủ yếu sau
Tốc độ tăng trưởng XK
Phân tích tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng XK
Phân tích nội dung khác
13


4.4. PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU
Năm

N-4

N-3

N-2

N-1

N

Kim ngạch XK
1. Tại doanh nghiệp
-Biến động tuyệt đối:
∆y = yi – yi-1

-Biến động tương đối
(% ∆y) = (∆y.100): yi-1

2. Bình quân ngành
-Biến động tuyệt đối:
∆y = yi – yi-1
-Biến động tương đối (tốc độ
tăng)
(% ∆y) = (∆y.100): yi-1
14


4.5. PT NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG TIÊU THỤ













Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp
Số lượng sản phẩm HH – DV tiêu thụ
Chất lượng sản phẩm HH – DV
Công tác tổ chức tiêu thụm gá cả, thanh toán,….

Các nguyên nhân từ phía khác hàng
Khả năng, phương thức thanh toán
Phương thức vận chuyển
Nền kinh tế, chính trị - xã hội….
Các nguyên nhân từ phía Nhà nước
Chính sách phát triển kinh tế
Chính sách thuế, tiền tệ, tỷ giá hối đoái
….

15


4.6. PT TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TIÊU THỤ

Lợi nhuận hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng
hóa dịch vụ là bộ phận lợi nhuận chính tạo
nên toàn bộ lợi nhuận kinh doanh của doanh
nghiệp
Lợi nhuận được xem xét qua hai chỉ tiêu:
 Tổng lợi nhuận gộp về tiêu thụ
 Tổng lợi nhuận thuần về tiêu thụ

16


TỔNG LỢI NHUẬN GỘP VỀ TIÊU THỤ
 Chỉ tiêu phản ánh chênh lệch giữa Tổng doanh thu thuần về
tiêu thụ HHDV với Tổng giá vốn HHDV đã tiêu thụ
 Công thức













Gf = Σqi(pi – di – ri – gi – ti – ci)
Hay Gf = Σqi(ni – ci) hoặc Gf = Σqifi

Gf :Tổng lợi nhuận gộp về tiêu thụ
qi:số lượng mặt hàng (i) tiêu thụ (i=1,n)
fi:lợi nhuận gộp đơn vị sản phẩm i (fi =ni – ci)
ci :giá vốn hàng bán đơn vị sản phẩm i
ni :doanh thu thuần đơn vị sản phẩm i: ni = pi – di – ri – gi – ti
pi :giá bán đơn vị sản phẩm i
di :chiết khấu thương mại đơn vị sản phẩm i
ri :doanh thu hàng bán bị trả lại trên 1 đvsp i
gi :giảm giá hàng bán đvsp i
ti :Thuế tiêu thụ đơn vị sản phẩm i (thuế XK, tiêu thụ ĐB,17VAT theo phương
pháp trực tiếp)


TỔNG LỢI NHUẬN THUẦN VỀ TIÊU THỤ
Là chênh lệch giữa lợi nhuận gộp về tiêu
thụ với tổng chi phí bán hàng và chi phí

quản lý doanh nghiệp

Công thức: Pf

= Gf – S – A

Pf : Tổng lợi nhuận thuần
Gf : Tổng lợi nhuận gộp
S : Tổng chi phí bán hàng
A : Tổng chi phí quản lý
18


ĐÁNH GIÁ CHUNG

Xác định Lợi nhuận gộp thực tế và kế
hoạch
Thực tế:
G1f = Σq1i (p1i – d1i – r1i – g1i – t1i – c1i)
Hay G1f = Σq1i (n1i – c1i) hoặc G1f = Σq1if1i
Kế hoạch:
G0f = Σq0i(p0i – d0i – r0i – g0i – t0i – c0i)
Hay G0f = Σq0i(n0i – c0i) hoặc G0f = Σq0if0i
19


ĐÁNH GIÁ CHUNG
Xác định Lợi nhuận thuần thực tế và kế hoạch
Thực tế:
P1f = Σq1i(p1i – d1i – r1i – g1i – t1i – c1i) – S1 – A1

Hay P1f = Σq1i(n1i – c1i) - S1 - A1
hoặc P1f = Σq1if1i - S1 - A1
Kế hoạch:
P0f = Σq0i(p0i – d0i – r0i – g0i – t0i – c0i) – S0 – A0
Hay P0f = Σq0i(n0i – c0i) – S0 – A0
hoặc P0f = Σq0if0i – S0 – A0
20


ĐÁNH GIÁ CHUNG
 Tỷ lệ hoàn thành KH:

IG =

G1f

G0f

X 100(%)

 Chênh lệch tuyệt đối: ∆ Gf = G1f –G0f
 Nếu IG > 100%, ∆ Gf >0: DN vượt KH về chỉ tiêu
LN
 Nếu IG = 100%, ∆ Gf =0: DN hoàn thành KH về
chỉ tiêu LN
 Nếu IG < 100%, ∆ Gf < 0: DN không hoàn thành
KH về chỉ tiêu LN
21



PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
1. Do sản lượng tiêu thụ:
∆Gq = (Tt – 1)G0f
Trong đó:

∑q1i.p0i
Tt =

X 100

∑q0i.p0i
2. Do kết cấu sản phẩm hàng hoá tiêu thụ
∆Gk = Σ(q1i –q0i)(p0i – d0i – r0i – g0i – t0i – c0i) - ∆Gq
3. Do giá bán đơn vị sản phẩm
∆Gp = Σq1i(p1i – p0i)
4. Do chiết khấu thương mại
∆Gd = - Σq1i(d1i – d0i)
22


PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ
5. Do doanh thu hàng bán bị trả lại trên đvsp
∆Gr = - Σq1i(r1i – r0i)
6. Do giảm giá hàng bán
∆Gd = - Σq1i(d1i – d0i)
7. Do thuế tiêu thụ đvsp hàng hoá tiêu thụ
∆Gt = - Σq1i(t1i – t0i)
8. Do giá vốn hàng bán đơn vị sản phẩm
∆Gc = - Σq1i(c1i – c0i)
 Do tổng chi phí bán hàng

∆Gs = - (S1- S0)
 Do tổng chi phí quản lý DN
∆GA = - (A1- A0)

23


PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ
 Trường hợp, dữ liệu phân tích chỉ có nhân tố:
 Sản lượng tiêu thụ
 Doanh thu thuần đơn vị
 Giá vốn đơn vị
 Các nhân tố ảnh hưởng gồm: Sản lượng tiêu thụ, cơ
cấu sản lượng tiêu thụ, giá vốn hàng bán được xác
định như trên.
 Nhân tố Doanh thu thuần đơn vị được xác định trong
giả định: Sản lượng tiêu thụ, cơ cấu sản lượng tiêu
thụ, doanh thu thuần đơn vị kỳ phân tích, giá vốn đơn
vị kỳ gốc, như sau:

∆Gd = Σq1i(n1i – n0i)

24


PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ
 Trường hợp, dữ liệu phân tích chỉ có nhân tố:
 Sản lượng tiêu thụ
 Cơ cấu sản lượng tiêu thụ
 Lợi nhuận gộp đơn vị

 Các nhân tố: Sản lượng tiêu thụ, cơ cấu sản lượng
tiêu thụ được xác định như trên
 Nhân tố Lợi nhuận gộp đơn vị được xác định trong
giả định: Sản lượng tiêu thụ, cơ cấu sản lượng tiêu
thụ, lợi nhuận gộp đơn vị kỳ phân tích, như sau:

∆Gd = Σq1i(f1i – f0i)
25


×