Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

ĐÁNH GIÁ SỰ SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA SÁU DÕNG HOA CHUÔNG (Sinningia speciosa) TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TIỀN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 92 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ SỰ SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA SÁU
DÕNG HOA CHUÔNG (Sinningia speciosa) TẠI HUYỆN
CHÂU THÀNH, TỈNH TIỀN GIANG

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Ngọc
Ngành: Nơng học
Niên khóa: 2009 – 2013

Tháng 8/2013


ĐÁNH GIÁ SỰ SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA SÁU DÕNG HOA
CHUÔNG (Sinningia speciosa) TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH,
TỈNH TIỀN GIANG

Tác giả
LÊ THỊ NGỌC

Khóa luận được đệ trình để đáp ứng u cầu cấp bằng kỹ sư ngành Nông Học

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
PGS.TS PHAN THANH KIẾM
THS. LÊ NGUYỄN LAN THANH

Tháng 8/2013
i




LỜI CẢM ƠN
Trong gần bốn năm được học tập tại trường Đại Học Nơng Lâm - Thành phố
Hồ Chí Minh, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến :
Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm
Quý thầy cô trường Đại học Nơng Lâm
Và tồn thể thầy cơ khoa Nơng Học đã truyền đạt cho tơi những kiến thức bổ
ích trong 4 năm qua.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Phan Thanh Kiếm, đã tận tình
hướng dẫn , truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt q trình học tập và thực hiện khóa
luận tốt nghiệp.
Tơi xin cảm ơn ThS. Lê Nguyễn Lan Thanh và các anh, chị của bộ môn hoa tại
Viện cây ăn quả miền Nam đã tận tình giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho tơi trong thời
gian thực hiện khóa luận.
Và trên hết, con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ đã sinh thành, nuôi
dưỡng và dạy dỗ con nên người, anh chị em và những người thân trong gia đình đã hết
lịng u thương, động viên và tạo mọi điều kện thuận lợi cho con trong suốt q trình
học tập.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2013
Sinh viên
Lê Thị Ngọc

ii


TÓM TẮT
Đề tài “Đánh giá sự sinh trƣởng phát triển của sáu dịng hoa chng
(sinningia speciosa) tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang” được tiến hành tại
phịng ni cấy mơ và nhà lưới bộ môn hoa của Viện cây ăn quả miền Nam, xã Long

Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang từ tháng 03 năm 2013 đến tháng 07 năm
2013 nhằm xác định được giống phù hợp với điều kiện thời tiết tại tỉnhTiền Giang.
Thí nghiệm đơn yếu tố với 6 nghiệm thức là 6 dịng hoa chng: G1, G2, G3,
G5, G7 và G11, được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên (CRD), 3 lần lặp lại.
Kết quả cho thấy:
- Trên mơi trường MS bổ sung 0,4 mg/l BA, hai dịng G2, G11 có hệ số nhân
chồi cao nhất (2,0 chồi/mẫu), dịng G2 có tỷ lệ mẫu bật chồi cao nhất (92,6 %).
- Trên môi trường MS bổ sung 0,1 mg/l IBA, dịng G2 có thời gian ra rễ sớm
nhất (6,3 ngày), dịng G11 có số rễ nhiều nhất (7,1 rễ/cây).
- Khi ra ngơi, dịng G7 có khả năng thích nghi với điều kiện bên ngồi tốt nhất,
có tỷ lệ sống cao (97,4 %). Khi trồng trong chậu, hai dòng G3, G7 có thời gian hình
thành nụ sớm nhất (32,3 ngày), dịng G5 có đường kính tán rộng nhất (18,9 cm), dịng
G7 có thời gian ra hoa sớm nhất (48,3 ngày), muộn nhất là dịng G11 (62,3 ngày), sâu
bệnh hại khơng xuất hiện trên tất cả các dòng trong thời gian thí nghiệm.
- Bốn dịng G1, G2, G3, G7 có lá hình oval, hai dịng G5, G11 có hình thn,
dịng G1 có nụ màu hồng, dịng G2, G3 có màu hồng đậm, dịng G7 có màu hồng nhạt,
dịng G5 có màu trắng hồng, dịng G11 có màu trắng sữa.
- Ở giai đoạn bắt đầu ra hoa, dòng G2, G5 được đánh giá là hai dòng tốt nhất
trong 6 dòng tham gia thí nghiệm.

iii


MỤC LỤC

Nội dung

Trang

Trang tựa .................................................................................................................... i

Lời cảm ơn ................................................................................................................ ii
Tóm tắt .....................................................................................................................iii
Mục lục .................................................................................................................... iv
Danh sách chữ viết tắt .............................................................................................. vii
Danh sách các bảng ................................................................................................ viii
Danh sách các hình ................................................................................................... ix
Chƣơng 1 MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề ........................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu và yêu cầu ............................................................................................ 2
1.2.1 Mục tiêu........................................................................................................... 2
1.2.2 Yêu cầu ............................................................................................................ 2
1.3 Giới hạn đề tài .................................................................................................... 2
Chƣơng 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Giới thiêu về cây hoa chuông .............................................................................. 3
2.1.1 Nguồn gốc và phân bố...................................................................................... 3
2.1.2 Vị trí phân loại ................................................................................................. 3
2.1.3 Đặc điểm thực vật học...................................................................................... 3
2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng ....................................................................................... 4
2.1.5 Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa chng ............................................................ 5
2.2 Giới thiệu về ni cấy mô ................................................................................... 7
2.2.1 Lịch sử phát triển của nuôi cấy trên thế giới. .................................................... 7
2.2.2 Ở Việt Nam ...................................................................................................... 9
2.2.3 Ứng dụng nuôi cấy mô tế bào thực vật trong chọn giống cây trồng ................ 10
2.2.4 Ưu điểm của nuôi cấy mô .............................................................................. 11
2.2.5 Các phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật ............................................... 12
iv


2.2.6 Quy trình nhân giống in vitro ......................................................................... 13
2.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân giống in vitro ............................................... 13

2.2.8 Điều kiện nuôi cấy ........................................................................................ 14
2.2.9 Những tồn tại thường gặp trong nhân giống in vitro ....................................... 15
2.2.10 Các chất điều hịa sinh trưởng thực vật trong ni cấy mô............................ 16
Chƣơng 3 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 18
3.2 Điều kiện tiến hành thí nghiệm ......................................................................... 18
3.2.1 Giống ............................................................................................................. 18
3.2.2 Dụng cụ ........................................................................................................ 18
3.2.2.1 Trang thiết bị và dụng cụ trong phịng thí nghiệm ....................................... 18
3.2.2.2 Dụng cụ ngồi vườn ươm ............................................................................ 19
3.2.3 Giá thể và chậu .............................................................................................. 20
3.2.4 Phân bón ........................................................................................................ 20
3.2.5 Thuốc bảo vệ thực vật .................................................................................... 20
3.3 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 21
3.3.1 Giai đoạn trong phòng thí nghiệm .................................................................. 21
3.3.2 Giai đoạn ngồi vườn ươm ............................................................................. 22
3.4 Quy trình kỹ thuật ............................................................................................ 26
3.4.1 Đưa cây mơ ra ngồi ...................................................................................... 26
3.4.2 Chăm sóc ....................................................................................................... 27
3.4.2.1 Thời kỳ ra ngôi............................................................................................ 27
3.4.2.2 Thời kỳ trồng chậu ...................................................................................... 27
3.5 Xử lý số liệu ..................................................................................................... 28
Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Biểu hiện của các dịng hoa chng ở các thí nghiệm trong phịng .................... 29
4.1.1 Khả năng nhân nhanh của 6 dịng hoa chng trên mơi trường MS bổ sung 0,4
mg/l BA (Thí nghiệm 1) ......................................................................................... 29
4.1.2 Khả năng ra rễ của 6 dịng hoa chng ni cấy trên mơi MS bổ sung 0.1 mg/l
IBA (Thí nghiệm 2) ................................................................................................ 31
v



4.2 Giai đoạn ngoài vườn ươm................................................................................ 34
4.2.1 Đánh giá khả năng sinh trưởng của 6 dịng hoa chng ni cấy mơ thời kỳ ra
ngơi (Thí nghiệm 3) ................................................................................................ 34
4.2.2 Đánh giá khả năng sinh trưởng của 6 dịng hoa chng thời kỳ trồng chậu (Thí
nghiệm 4) ............................................................................................................... 37
4.2.2.1 Đặc điểm hình thái của 6 dịng hoa chng ................................................. 37
4.2.2.2 Chiều cao cây của 6 dịng hoa chng ......................................................... 39
4.2.2.3 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây ................................................................ 39
4.2.2.4 Số lá của 6 dịng hoa chng ....................................................................... 41
4.2.2.5 Tốc độ ra lá của 6 dịng hoa chng ............................................................. 41
4.2.2.6 Đường kính tán của 6 dịng hoa chng ...................................................... 43
4.2.2.7 Chiều dài lá của 6 dịng hoa chng ............................................................ 44
4.2.2.8 Chiều rộng lá của 6 dịng hoa chng .......................................................... 45
4.2.2.9 Thời gian sinh trưởng, phát triển của 6 dịng hoa chng ............................ 46
4.2.2.10 Đặc điểm về hoa ........................................................................................ 46
Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luận ............................................................................................................ 49
5.2 Đề nghị ............................................................................................................. 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 50
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 52

vi


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

Viết đầy đủ


ANOVA

Analysis of Variance

BA

6-Benzyl Adenin

Cm

Centimet

CV

Coefficient of Variance

CRD

Completely Randomized Design (Hồn tồn ngẫu nhiên)

MS

Mơi trường Murashige và Skoong, 1962

NSRN

Ngày sau ra ngôi

NST


Ngày sau trồng

NT

Nghiệm thức

IBA

Indol butyric acid

TB

Trung bình

TN

Thí nghiệm

vii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Tên các loại thuốc thực vật đã dùng ......................................................... 20
Bảng 4.1: Thời gian hình thành mơ sẹo – hình thành chồi của của 6 dịng hoa chuông
nuôi cấy mô trên môi trường nhân nhanh ................................................................. 28
Bảng 4.2: Hệ số nhân chồi (chồi/mẫu) của 6 dòng hoa chuông nuôi cấy mô trên
môi trường nhân nhanh ............................................................................................ 29
Bảng 4.3:Tỷ lệ (%) mẫu bật chồi 35 ngày sau cấy .................................................... 30

Bảng 4.4: Thời gian hình thành rễ (ngày) của 6 dịng hoa chng ni cấy mơ trên
mơi trường ra rễ ....................................................................................................... 30
Bảng 4.5: Chiều cao cây (cm/ cây) của 6 dịng hoa chng ni cấy trên mơi trường
ra rễ ......................................................................................................................... 31
Bảng 4.6: Số lá (cặp lá/ cây) của 6 dịng hoa chng trên mơi trường ra rễ .............. 32
Bảng 4.7: Tỷ lệ ra rễ (%) của 6 dòng hoa chuông nuôi cấy trên môi trường ra rễ ..... 32
Bảng 4.8: Tỷ lệ sống (%) của 6 dòng hoa chuông .................................................... 33
Bảng 4.9: Chiều cao cây (cm/ cây) của 6 dịng hoa chng ...................................... 34
Bảng 4.10: Số lá (cặp lá/ cây) của 6 dịng hoa chng giai đoạn ra ngơi .................. 34
Bảng 4.11: Số chồi (chồi/ cây)của 6 dịng hoa chuông giai đoạn ra ngôi .................. 35
Bảng 4.12: Đặc trưng hình thái của 6 dịng hoa chng ........................................... 37
Bảng 4.13: Chiều cao cây (cm/ cây) của 6 dòng hoa chuông .................................... 38
Bảng 4.14: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/ cây/ 10 ngày) của 6 dịng hoa
chng ..................................................................................................................... 39
Bảng 4.15: Số lá (cặp lá/ cây) của 6 dòng hoa chuông.............................................. 40
Bảng 4.16: Tốc độ ra lá (cặp lá/ cây) của 6 dịng hoa chng ................................... 41
Bảng 4.17: Đường kính tán (cm) của 6 dịng hoa chng ......................................... 42
Bảng 4.18: Chiều dài lá (cm) của 6 dịng hoa chng............................................... 43
Bảng 4.19: Chiều rộng lá (cm) của 6 dòng hoa chuông ............................................ 44
Bảng 4.20: Thời gian sinh trưởng, phát triển (ngày) của 6 dịng hoa chng ............ 45
Bảng 4.21: Đặc điểm về hoa của 6 dịng hoa chng ............................................... 46

viii


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 1: Hệ số nhân chồi của 6 dịng hoa chng ni cấy mơ 35 NSC .................... 51
Hình 2: Hình thái cây của 6 dịng hoa chng 28 NSC............................................. 51
Hình 3: Hình thái cây của 6 dịng hoa chng 21 NSRN .......................................... 52

Hình 4: Tồn cảnh khu thí nghiệm ........................................................................... 52
Hình 5: Hình thái của 6 dịng hoa chng giai đoạn 40 ngày sau trồng .................... 53
Hình 6: Dòng G1 giai đoạn 40 ngày sau trồng ......................................................... 53
Hình 7: Dịng G2 giai đoạn 40 ngày sau trồng ......................................................... 54
Hình 8: Dịng G3 giai đoạn 40 ngày sau trồng ......................................................... 54
Hình 9: Dịng G5 giai đoạn 40 ngày sau trồng ......................................................... 55
Hình 10: Dịng G7 giai đoạn 40 ngày sau trồng........................................................ 55
Hình 11: Dịng G11 giai đoạn 40 ngày sau trồng...................................................... 56
Hình 12: Hình thái lá của 6 dịng hoa chng........................................................... 56
Hình 13: Màu sắc hoa và độ lớn hoa ........................................................................ 57

ix


Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Cuộc sống của con người khơng thể thiếu thiên nhiên, đó là sự sự kết hợp giữa
cây cỏ, hoa lá cùng với núi non sông nước đã tạo nên những cảnh đẹp hung vĩ và thơ
mộng.
Hoa là biểu tượng cho cuộc sống của con người, mỗi một loài hoa với nhiều
màu sắc khác nhau sẽ có một ý nghĩa riêng của nó.
Đời sống của người dân ngày càng được nâng cao, nhưng khơng gian thì lại bị
thu hẹp, khơng cịn được gần gũi với thiên nhiên. Một số chậu hoa chuông nhỏ với
màu sắc rực rỡ và đa dạng sẽ làm cho ngôi nhà của bạn trở nên hài hòa hơn giữa sự
hiện đại với nét ban sơ, bình n cùng cây cảnh.
Hoa chng (Sinningia Speciosa) cịn được gọi là hoa tình u (Valentine), hoa
thánh, tử đinh lan, mõm chó biển, đại mâm đồng, hồng xiêm. Hoa chuông đơn hay kép
đều rất đa dạng và phong phú với nhiều màu sắc khác nhau từ hồng, tím, đỏ viền trắng,
tím viền trắng, trắng, … Hoa chng thích hợp để trang trí trong nhà, bởi cây ưa râm

mát, hoa ra nhiều và ra theo từng đợt, thường nở thành từng cặp, thời gian ra hoa kéo
dài có khi cả tháng. Hoa có hình chng hấp dẫn vì màu sắc cũng như hình dáng và độ
bền của hoa, cây rất dễ trồng và chăm sóc.
Ngày nay nền kinh tế ngày càng phát triển, con người luôn bị cuốn vào công
việc, sau một ngày làm việc mệt mỏi và căng thẳng khi trở về nhà được nhìn ngắm
những chậu hoa chuông đang khoe sắc sẽ giúp cho ta được thư giãn, xua tan đi những
mệt nhọc, tâm hồn trở nên thoải mái. Hoa chng cịn là sự tượng trưng cho sự khiêm
nhã và thanh lịch.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều giống hoa chng khác nhau, đặc biệt đây
là giống hoa nhập nội và đang rất được ưa chuộng, tuy nhiên cây cịn gặp rất nhiều khó
khăn trong vấn đề thích nghi với điều kiện khí hậu của các tỉnh miền Tây Nam Bộ nói
1


chung và tỉnh Tiền Giang nói riêng, chính vì vậy việc đưa một số dòng hoa ra trồng
khảo nghiệm nhằm lựa chọn những dòng hoa phù hợp là rất cần thiết.
Chính vì vậy đề tài “Đánh giá sự sinh trƣởng, phát triển của sáu dịng hoa
chng (Sinningia Speciosa) tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang” được thực
hiện.
1.2 Mục tiêu và u cầu
1.2.1 Mục tiêu
Xác định được dịng hoa chng thích hợp với điều kiện khí hậu tỉnh Tiền
Giang.
1.2.2 Yêu cầu
Bố trí thí nghiệm chính quy, theo dõi chính xác các chỉ tiêu sinh trưởng, phát
triển, khả năng chống chịu sâu bệnh của 6 dịng hoa chng (Sinningia speciosa) tại
Viện cây ăn quả miền Nam.
1.3 Giới hạn đề tài
Chỉ bố trí thí nghiệm trong phịng thí nghiệm, nhà lưới, chưa bố trí thí nghiệm
ngồi ruộng sản xuất.

Đề tài chỉ thực hiện trong thời gian từ tháng 03/2013 đến tháng 07/2013 nên
không thể thực hiện các thí nghiệm nhiều lần để có kết quả chính xác hơn.

2


Chương 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Giới thiêu về cây hoa chuông
2.1.1 Nguồn gốc và phân bố
Hoa chuông (Sinningia speciosa hay Gloxinia speciosa) cịn có nhiều tên gọi
khác nhau, như hoa tình u (valentine), hoa thánh, tử đinh lan, mõm chó biển, đại
nhâm đồng, hồng xiêm.
Hoa chng có nguồn gốc từ Brazil - là một trong những loại hoa nội thất có
hình dáng lá, màu sắc đa dạng rất được ưa chuộng trên thế giới đã được nhập nội vào
nước ta.
2.1.2 Vị trí phân loại
Giới: Thực vật
Ngành: Angiospermae
Lớp: Dicotyledoneae
Bộ: Polemoniales
Họ: Gesneriaceae
Chi: Sinningia
Lồi: Sinningia speciosa
2.1.3 Đặc điểm thực vật học
a. Lá
Lá hình thuôn hoặc ô van, mọc đối xứng từng cặp xen kẽ nhau, xếp theo kiểu
xoắn ốc có lơng nhung mềm mượt bao phủ, mặt dưới lá thường hơi đỏ, mặt trên lá
màu xanh đậm, mép lá có dạng khía hoặc răng cưa.
Cuống lá thn, gân lá hình xương cá, có nhiều lơng tơ mịn.

b. Thân
Hoa chng có dạng thân thảo, lá mọc ra từ vị trí trên những đốt thân ngắn, có
3


lóng bị rút ngắn nên nhiều lá kết cụm lại rậm rạp, chiều cao cây khoảng 12 -15 cm, tán
lá tỏa ra đường kính khoảng 22 – 33 cm.
c. Rễ
Hệ thống rễ bao gồm rễ mầm và rễ bên được mọc ra từ những vị trí thân nằm
dưới đất. Khơng giống những cây hai lá mầm khác, rễ mầm không bao giờ mọc ở vị trí
có ưu thế và về mặt chức năng rễ mầm có tầm quan trọng thứ yếu. Khi cây bước vào
giai đoạn phát triển thì rễ mầm bị trì hỗn, ngừng hoạt động.
Cây hoa chng là cây có củ, nằm dưới mặt đất (rễ củ).
d. Hoa và cấu tạo hoa
Hoa hình chng, cánh mướt như nhung và viền cánh hoa có gợn sóng.
Màu sắc hoa rất phong phú: trắng, hồng, đỏ viền trắng, xanh, tím cho đến tím
sẫm.
Cánh hoa đơn hoặc kép, các cánh xếp xen kẽ nhau.
Hoa chuông mọc đơn lẻ hoặc mọc thành chùm nhiều bơng.
Hoa lưỡng tính, cấu tạo hoa gồm các bộ phận: đài hoa, cánh hoa, nhị hoa và
nỗn. Có hai cặp nhị so le nhau, trong đó có một nhị lép đính trên tràng hoa, các bao
phấn dính nhau thành từng cặp, có một nhụy hoa, vịi nhụy mảnh mai, núm nhụy chia
thành hai thùy. Ngồi ra cịn có thêm túi mật hút côn trùng (ong, kiến) và động vật nhỏ
(chim, ruồi, dòi) làm tăng khả năng thụ phấn của hoa.
e. Quả và hạt
Quả có dạng quả nang khơ, hạt nhiều và nhỏ, có nội nhũ.
2.1.4 Đặc điểm sinh trƣởng
Cây thường ra hoa vào cuối mùa xuân đến đầu mùa thu, đôi khi chúng ra hoa
quanh năm.
Hiện nay cây hoa chuông đã và đang được trồng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế

giới như Brazil, Ấn Độ, Thái Lan, Philippin, Việt Nam.
Hoa chuông tượng trưng cho sự khiêm nhã, thanh lịch. Vì vậy, cây hoa chng
được trồng nhiều trong các dịp lễ Noel, Valentine, lễ tạ ơn.
4


2.1.5 Biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hoa chuông.
a. Điều kiện ngoại cảnh.
- Ánh sáng: cây hoa chng cần nhiều ánh sáng nhưng khơng thích ánh sáng
trực xạ. Ánh sáng trực tiếp sẽ làm cháy lá, trong thời kỳ nghỉ thì cây khơng cần ánh
sáng. Quang kỳ thích hợp nhất để cây hoa chng phát triển là khoảng 12 – 16 giờ
chiếu sáng mỗi ngày.
- Nhiệt độ:
Nhiệt độ 18 – 24 ºC là thích hợp cho sự tăng trưởng của cây. Trong giai đoạn ra
hoa, nhiệt độ lạnh hơn 16 - 18 oC sẽ kéo dài thời gian ra hoa.
Nhiệt độ 7 – 15 oC cây chuyển sang giai đoạn ngủ đông.
Nhiệt độ trên 2 oC làm cho cây phát triển nhanh chóng.
b. Kỹ thuật trồng và chăm sóc


Giai đoạn cây con:
Trồng cây cấy mơ (đã thuần dưỡng 15 ngày) vào các ly nhỏ đường kính 5 cm

với giá thể trồng gồm xơ dừa, cát, phân hữu cơ theo tỷ lệ ( 3:1:1/4) trong điều kiện
thoáng mát (khoảng 50 % ánh sáng), từ 15 - 20 ngày sau chuyển sang trồng chậu.
Phân bón (cho 100 lít nước) pha theo hỗn hợp sau:
Nitrat canxi (11 - 0 - 0 - 20 CaO) 65g
MKP (0 - 52 - 34) 10 g
Kali Clorua (0 - 0 - 60) 20 g
Multi - K (13 - 0 - 46) 20 g

Magnesium nitrat (11 - 0 - 0 - 15 MgO) 25 g
Tưới phân định kỳ 4 ngày/lần, ngâm ủ phân cá và phân bánh dầu để tưới bổ sung, phải
tưới nước lại sau khi tưới phân.


Giai đoạn trồng chậu:
- Giá thể: Cây con hoa chng chuyển vào chậu có đường kính 14 cm, cao 10
cm với giá thể trồng gồm xơ dừa : cát sạch (3 : 1), lượng phân bón lót cho 100
chậu:
Greenfield 2 kg
Vôi nông nghiệp 300 g
5


Sulfat sắt 250 g (pha với 8 lít nước để tưới).
pH thích hợp cho cây 5,5 - 5,8.
 Chế độ chăm sóc:
Chế độ tưới, ánh sáng và nhiệt độ:
Cây hoa phát triển tốt trong điều kiện thoáng mát (khoảng 50 % ánh sáng). Tưới
nước vào buổi sáng sớm, không tưới vào buổi chiều vì cây sẽ dễ bị nhiễm bệnh. Có thể
tưới bằng nhiều cách như tưới phun sương, tưới nhỏ giọt,…nhưng phải đảm bảo vừa
đủ ẩm độ làm mát cho cây.
Khi hoa đã nở chỉ nên tưới gốc, không tưới vào lá và hoa, khơng tưới q đẫm
vì cây dễ bị thối.
Phân bón: (như giai đoạn cây con).
Cây dưới 1 tháng tuổi cần phun bổ sung các loại phân vi lượng như : Polyfeed
(19 -19 -19), Growmore (30 - 10 - 10),…
Cây trên 1 tháng tuổi, ngoài việc bổ sung vi lượng, cần phun bổ sung các loại
chất kích thích tăng trưởng như : Atonik 1,8 DD, Agrostim TM USA…
Khi cây hình thành nụ, cần bổ sung Muti - K (13 - 0 - 46) và Nitrat canxi (11 - 0

- 0 – 20 CaO) để hoa bền đẹp.
Ngắt lá, tỉa nụ: Muốn hoa nở tập trung cần tỉa bỏ 2 nụ đầu tiên (khi nụ đã
chuyển màu). Tỉa bỏ những lá, hoa đã già héo để tránh làm cây bị bệnh. Các hoa tàn
thì tách bỏ hoa ra khỏi các đài hoa. Sau khi tất cả các hoa đã tàn, nên cắt sát gốc, các
chồi mới sẽ mọc từ củ dưới mặt đất. Tiếp tục bón phân và chăm sóc theo quy trình, cây
sẽ ra hoa mới.
Phịng trừ sâu bệnh:
Côn trùng: Hoa chuông thường bị một số loại côn trùng gây hại như: nhện đỏ,
các loại sâu ăn lá, rệp sáp…nên cần phun ngừa các loại thuốc như Supracide 40 EC,
Comite 73 EC, Vertimec 1,8 EC, Bitadin …
Bệnh hại: các loại bệnh thường gặp là thối gốc và chết héo. Các bệnh này do độ
ẩm quá cao, nơi trồng khơng thơng thống, nên tưới vừa phải và tưới vào buổi sáng,
tránh tưới buổi chiều hoặc buổi trưa dễ làm hư lá. Bệnh có thể khống chế được bằng
các loại thuốc: Mexyl - MZ 72 WP, Topsin M 50 WP, Aliette 80 WP,…
6


2.2 Giới thiệu về nuôi cấy mô
2.2.1 Lịch sử phát triển của nuôi cấy trên thế giới.
Theo Nguyễn Đức Lượng và Lê Thị Thủy Tiên (2006), lịch sử nuôi cấy mô tế
bào thực vật gắn liền với các sự kiện nổi bật sau:
Năm 1838, hai nhà sinh vật học Đức là Schleiden và Schwannđã đưa ra thuyết
tế bào và nêu rõ rằng mọi cơ thể sinh vật cho dù phức tạp đến đâu cũng đều được tạo
nên bởi sự kết hợp của rất nhiều đơn vị rất nhỏ, đó là các tế bào. Các tế bào đã phân
hóa đều mang các thông tin di truyền giống hệt như trong tế bào đầu tiên, đó là trứng
sau khi thụ tinh, đây là những đơn vị độc lập, có thể xây dựng lại tồn bộ cơ thể từ
những thơng tin di truyền mà nó đã mang.
Năm 1902, Haberlandt là người đầu tiên thực hiện việc nuôi cấy tế bào thực vật
và ông đã nhận thấy có sự ảnh hưởng của các khống chất và điều kiện mơi trường
trên sự chuyển hóa của các tế bào cô lập trên môi trường nuôi cấy. Ông đã gặp thất bại

trong khi cố gắng nuôi cấy các tế bào đã chuyên hóa được tách ra từ lá cây một lá mầm
như: Erythronium, Ornithogalum, Tradescantia. Ngày nay người ta đã biết rõ những
thất bại trên, ông nuôi cấy các tế bào đã mất hết khả năng tái sinh (cây một lá mầm là
đối tượng rất khó ni cấy in vitro).
Năm 1922, Kotte và Robins lập lại thí nghiệm của Haberlandt, trên vật liệu là
đỉnh sinh trưởng của rễ một cây hịa thảo.
Năm 1934, White ni cấy thành công đầu rễ cà chua (Lycopersicum
esculentum ) trong môi trường lỏng có chứa muối khống, glucose và dịch chiết nấm
men trong một thời gian dài.
Năm 1941, Overbeck chứng minh được khả năng kích thích sự sinh trưởng phơi
ở cây họ cà (Datura) của nước dừa trong q trình ni cấy.
Năm 1948, Steward xác định tác dụng kích thích sinh trưởng của nước dừa trên
mô sẹo cà rốt.
Năm 1954, Skoog ở Mỹ tình cờ nhận thấy nếu bổ sung thêm một ít chế phẩm đã
để lâu của acid deoxyribonucleic (ADN) lấy từ tinh dịch cá bẹ vào môi trường nuôi
cấy các mảnh mơ thân cây thuốc lá thì các mảnh mơ này được kích thích tăng trưởng
rõ rệt. Năm 1955 chất này được xác định và được Skoog đặt tên là kinetin.
7


Việc phát hiện ra vai trò của IAA, NAA, 2,4-D và kinetin cùng với các vitamin
và nước dừa có ý nghĩa rất quan trọng trong lịch sử nuôi cấy mô thực vật. Những phát
hiện này giúp cho việc xây dựng mơi trường ni cấy mơ thực vật có thành phần hóa
học được xác định rõ ràng và ổn định làm cơ sở cho các bước phát triển tiếp theo của
lãnh vực khoa học này.
Năm 1957, Skoog và Miller ghi nhận được sự hình thành cơ quan từ mơ sẹo
thuốc lá chịu sự ảnh hưởng của tỷ lệ kinetin/auxin trong môi trường nuôi cấy.
Từ năm 1954 đến năm 1959, người ta tiến hành các kỹ thuật tách và nuôi cấy tế
bào đơn, đó là các tế bào tách rời, sống độc lập và khơng dính với các tế bào khác.
Muir, Hildebrantdt và Riker đã tách thành công các tế bào mô sẹo thành huyền phù các

tế bào đơn bằng cách lắc trên máy.
Năm 1960, Cooking cơng bố có thể dùng enzyme cellulase để phân hủy vách
cellulose của tế bào thực vật và kết quả là thu được các tế bào không có vách mà chỉ
có màng nguyên sinh chất bao quanh, được gọi là tế bào trần.
Năm 1966, sau khi Guha và Maheswari công bố tạo thành công cây đơn bội
bằng cách nuôi cấy túi phấn cây cà độc dược (Datura inoxia).
Từ năm 1980 đến năm 1992 hàng loạt các công thành công mới trong lĩnh vực
công nghệ gen thực vật đã được công bố. Khả năng ứng dụng nuôi cấy mô thực vật dễ
thấy nhất là trong lãnh vực nhân giống và phục tráng cây trồng.
Ngay từ năm 1960, Morel đã nhận thấy đỉnh sinh trưởng của các loài địa lan
(Cymbidium) khi đem ni cấy sẽ hình thành các protocorm. Cắt các protocorm và
đem ni cấy tiếp thì thu được các protocorm mới. Khi để trong điều kiện nhất định thì
protocorm có thể phát triển thành cây lan con.
Việc ứng dụng nuôi cấy mô thực vật trong nhân giống càng hiệu quả hơn khi
Nozeran nhận thấy được sự trẻ hóa của các chồi nách nho và cây khoai tây nuôi cấy in
vitro và cấy truyền nhiều lần trong ống nghiệm.
Nuôi cấy mô thực vật hiện nay được sử dụng trong các chương trình chọn giống
hiện đại. Ni cấy mơ đã và đang có những đóng góp to lớn trong việc phục tráng,
nhân giống và chọn giống cây trồng, góp phần vào sự phát triển của ngành khoa học
nông, lâm nghiệp.
8


2.2.2 Ở Việt Nam
Sau năm 1975, nước ta mới bắt đầu chú trọng đến kỹ thuật nuôi cấy mô thực
vật. Phịng thí nghiệm ni cấy mơ tế bào đầu tiên được xây dựng tại Viện Sinh Học,
Viện Khoa Học Việt Nam do tiến sĩ Lê Thị Muội khởi xướng. Bước đầu phòng tập
trung nghiên cứu các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong điều kiện Việt Nam, như
nuôi cấy bao phấn, nuôi cấy mô sẹo và Protoplast và đã thành công khi nuôi cấy bao
phấn lúa và thuốc lá được công bố vào năm 1978 (Lê Thị Muội và ctv., 1978; Lê Thị

Xuân và ctv., 1978). Tiếp đó là thành công nuôi cấy Protoplast khoai tây (Lê Thị Muội
và Nguyễn Đức Thành, 1978; Nguyễn Đức Thành và Lê Thị Muội, 1980, 1981). Tiếp
theo là phân viện Khoa Học Việt Nam ở Thành phố Hồ Chí Minh, sau đó ĐH Nơng
Nghiệp I Hà Nội, và Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Việt Nam và các phịng
thí nghiệp ni cấy mơ tế bào cũng được thành lập và chủ yếu tập trung vào vi nhân
giống khoai tây. Đến nay chúng ta đã có rất nhiều phịng thí nghiệm ni cấy mơ
khơng những ở các Viện nghiên cứu (Viện Di Truyền Nông Nghiệp, Viện Rau Quả
Trung Ương), mà có cả ở một số tỉnh và cơ sở sản xuất (Đà Lạt, Yên Bái, Hưng Yên,
Thanh Hóa, Cần Thơ, Nghệ Tĩnh).
Từ giữa 1980 đến nay, hướng nghiên cứu ứng dụng nuôi cấy mô tế bào thực vật
phát triển mạnh. Những kết quả đáng khích lệ đã đạt được trong lĩnh vực vi nhân
giống khoai tây (Viện Công Nghệ Sinh Học, Viện Di Truyền Nông Nghiệp, Viện Lâm
Nghiệp). Một số kết quả bước đầu đã được ghi nhận trong lĩnh vực chọn dòng tế bào
kháng bệnh (Lê Bích Thủy và ctv., 1994), chọn dịng chịu muối, chịu mất nước
(Nguyễn Tường Vân và ctv., 1994; Đinh Thị Tòng và ctv., 1994). Các kết quả về dung
hợp tế bào trần, chuyển gen lục lạp cũng thu được kết quả lý thú (Nguyễn Đức Thành
và ctv., 1993, 1997). Ni cấy bao phấn để tạo dịng thuần đã được ứng dụng nhiều tại
Viện Công Nghệ Sinh Học và Di Truyền Giống Nông Nghiệp. Nuôi cấy các cây dược
liệu q để bảo tồn nguồn gen và tạo các dịng tế bào có hàm lượng sinh học quan
trọng cũng đã và đang được phát triển (Phan Huy Bảo và Lê Thị Xuân, 1998; Phan Thị
Bảy và ctv., 1995; Bùi Bá Bổng, 1995).
Theo Nguyễn Văn Uyển và các tác giả (1993), nghiên cứu nuôi cấy mô thực vật
ở Việt Nam đã đạt được một số thành tựu như sau:
9


Nhân giống khoai tây (Solanum tuberosum L.) bằng nuôi cấy mô thực vật.
(Trần Văn Ngọc, Trần Văn Minh và Nguyễn Văn Uyển). Nhân giống vơ tính cây cà
phê (họ Rubiaceae). (Nguyễn Thị Quyền và Nguyễn Văn Uyển). Ứng dụng nuôi cấy
mô trong nhân giống cây cỏ ngọt (họ Compositae). (Bùi Tường Thu, Nguyễn Đức

Minh Hùng và Nguyễn Văn Uyển). Nhân giống chuối (Musa spp.) bằng phương pháp cấy
mơ. (Đồn Thị Thái Thuyền, Nguyễn Thị Quyền, Trần Văn Minh, Nguyễn Đức Minh
Hùng và Nguyễn Văn Uyển). Ứng dụng nuôi cấy mô trong nhân giống cây Kiwi.
(Actinidia chinensis Planch) (Đoàn Thị Thái Thuyền). Nhân giống cây bắt ruồi
(Nepenthes madagascariens) bằng phương pháp cấy mơ (Đồn Thị Thái Thuyền).
Nhân giống dứa Cayen và Queen Long An bằng phương pháp nuôi cấy mô. (Nguyễn
Hữu Hổ và Vũ Mỹ Liên). Ứng dụng nuôi cấy mô trong nhân giống cây mía đường
(Saccharum offcinarum). (Nguyễn Đức Minh Hùng, Trần Văn Minh, Vũ Mỹ Liên và
Thái Xuân Du).Nhân giống cây Vani (Vanilla Sp.) bằng nuôi cấy mô. (Vũ Thị Mỹ
Liên).
Đặc biệt, theo tài liệu của trung tâm nghiên cứu giống cây rừng. Bộ Nông Nghiệp
và Phát Triển Nông Thôn vừa tổ chức Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Lâm Nghiệp 20
năm (1996 - 2005), một tiến bộ kỹ thuật nổi trội của nghiên cứu nuôi cấy mô thực vật
trong lĩnh vực Lâm Nghiệp là: "Ứng Dụng Công Nghệ Mô - Hom Trong Nhân Giống
Trầm Hương (Aquilaria crassna Pierre ex. Lecomte)” (Phương Hà, 18/04/2005).
2.2.3 Ứng dụng nuôi cấy mô tế bào thực vật trong chọn giống cây trồng
Nuôi cấy mô tế bào thực vật là một ngành khoa học trẻ nằm trong sinh lý thực
vật. Mặc dù phôi thai từ đầu thế kỷ 20, khả năng ứng dụng của nuôi cấy mô tế bào
thực vật vào chọn giống và nhân giống cây trồng chỉ rõ nét vào khoảng 25 năm gầnđây
do các phát hiện sau:
- Tính tồn thể (totipotency) của mô và tế bào thực vật cho phép tái sinh được
cây hồn chỉnh từ mơ, thậm chí từ một tế bào nuôi cấy tách rời.
- Khả năng tạo các cây đơn bội qua nuôi cấy túi phấn và hạt phấn, từ đó tạo ra
các dịng đồng hợp tử tuyệt đối nhờ đó rút ngắn được thời gian lai tạo
- Khả năng hấp thụ DNA ngoại lai vào tế bào thực vật và khả năng gây biến
tính (transformation) ở thực vật do DNA ngoại lai nhờ công nghệ gene (Genetic
10


engineering).

- Khả năng nuôi cấy tế bào thực vật như ni cấy vi sinh vật và qua đó khả
năng ứng dụng di truyền phân tử vào thực vật bậc cao phục vụ công tác tạo giống.
- Kỹ thuật nuôi cấy protoplast và khả năng dung hợp protoplast tái sinh cây
hoàn chỉnh từ các protoplast (cybryd).
- Khả năng loại trừ virut bằng phương pháp nuôi cấy đỉnh sinh trưởng, tạo các
dạng vơ tính sạch bệnh ở các cây nhân giống vơ tính.
- Khả năng dùng chồi nách, có thể chồi protocol vào nhân giống vơ tính với tốc
độ cực nhanh một số cây trồng nông nghiệp.
- Khả năng sử dụng phương pháp nuôi cấy phôi để khắc phục hiện tượng bất
thụ khi lai xạ.
- Khả năng bảo quản nguồn gene bằng nuôi cấy trong ống nghiệm. Khả năng
trao đổi quốc tế các nguồn gene sạch bệnh dưới dạng cây nuôi trong ống nghiệm.
- Khả năng tồn trữ các tế bào thực vật sống trong thời gian dài và ở nhiệt độ
thấp mà khơng mất tính tồn thể của tế bào.
Ở nước ta, việc nghiên cứu nuôi cấy mô tế bào thực vật chỉ mới bắt đầu từ năm
1975. Ý thức được triển vọng to lớn của ngành khoa học hiện đại này trong chọn giống
và nhân giống cây trồng nông nghiệp, ở các cơ sở nghiên cứu thuộc trung tâm khoa
học tự nhiên và công nghệ quốc gia, ở các trường đại học, các đơn vị thuộc Bộ,
Viện…đã chú ý xây dựng các phịng nghiên cứu ni cấy mơ thực vật, từng bước xây
dựng tiềm lực khoa học và cán bộ nghiên cứu về ngành này.
2.2.4 Ƣu điểm của nuôi cấy mơ
Nhân nhanh giống cây trồng do có hệ số nhân giống cao
Các cây giống sau khi nuôi cấy mô đồng nhất về mặt di truyền
Loại sạch được bệnh cây, đảm bảo các cây giống khỏe mạnh, có sức tăng
trưởng nhanh
Hồn toàn chủ động đươc kế hoạch sản xuất cây trồng
Trẻ hóa vật liệu giống.

11



2.2.5 Các phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật
Theo Dương Công Kiên (2002), nuôi cấy mô thực vật có một số phương pháp
như sau:
 Ni cấy đỉnh sinh trưởng
Một trong những phương thức để đạt được mục tiêu trong nuôi cấy mô tế bào
và mô thực vật là nuôi cấy đỉnh sinh trưởng (bao gồm nuôi cấy chồi đỉnh và chồi bên).
Sau khi vô trùng, mẫu sẽ được ni cấy trên mơi trường thích hợp chứa đầy đủ
chất dinh dưỡng khống vơ cơ và hữu cơ hoặc mơi trường khống có bổ sung chất
kích thích sinh trưởng thích hợp
Từ đỉnh sinh trưởng, sau một khoảng thời gian nuôi cấy nhất định mẫu sẽ phát triển
thành một chồi hay nhiều chồi. Chồi tiếp tục phát triển vươn thân, ra lá và rễ để trở thành
cây hoàn chỉnh. Cây con được chuyển ra đất dần dần thích nghi và phát triển bình thường.
 Ni cấy mơ sẹo
Mơ sẹo là một khối tế bào phát triển vơ tổ chức, hình thành do sự phản phân
hóa của tế bào đã phân hóa. Mơ sẹo sẽ phát triển nhanh khi mơi trường có sự hiện diện
của auxin. Khối mơ sẹo có khả năng tái sinh thành cây hồn chỉnh trong điều kiện mơi
trường khơng có chất khích thích tạo mơ sẹo.
 Ni cấy tế bào đơn
Khối mô sẹo được nuôi cấy trong môi trường lỏng và được đặt trên máy lắc có
tốc độ điều chỉnh thích hợp sẽ tách ra thành nhiều tế bào riêng rẽ gọi là tế bào đơn. Tế
bào đơn được lọc và nuôi cấy trên môi trường đặc biệt để tăng sinh khối.
Sau một thời gian nuôi cấy kéo dài trong môi trường lỏng tế bào đơn được tách
ra và trải trên môi trường thạch. Khi môi trường thạch có bổ sung auxin, tế bào đơn
phát triển thành cụm tế bào mơ sẹo. Khi trên mơi trường thạch có tỷ lệ cytokinin/auxin
thích hợp, tế bào đơn có khả năng tái sinh thành cây hồn chỉnh.
 Ni cấy protoplast - chuyển gen
Protoplast (tế bào trần) là tế bào đơn tách lớp vỏ cellulose, trong điều kiện ni
cấy thích hợp, protoplast có khả năng tái sinh màng tế bào, tiếp tục phân chia và tái
sinh thành cây hoàn chỉnh.

Khi tế bào mất vách và tiến hành dung hợp, hai protoplast có khả năng dung hợp
12


với nhau tạo ra tế bào lai, đặc tính này cho phép cải thiện giống cây trồng. Quá trình
dung hợp protoplast có thể được thực hiện trên hai đối tượng cùng lồi hay khác lồi.
 Ni cấy hạt phấn đơn bội
Hạt phấn ở thực vật được nuôi cấy trên những mơi trường thích hợp tạo thành
mơ sẹo. Mơ sẹo này được tái sinh thành cây hoàn chỉnh là cây đơn bội.
2.2.6 Quy trình nhân giống in vitro
Trong kỹ thuật vi nhân giống có 4 bước:
Bước 1: Chọn vật liệu và khử trùng
Lấy mẫu từ cây có nhiều đặc điểm ưu việt. Ni cấy mơ sẹo, ni cấy phơi, có thể
sử dụng lá mầm, trụ lá mầm, thân lá phôi; để thu cây đơn bội phục vụ lai tạo giống thì dùng
bao phấn hạt phấn; còn để phục vụ cho nhân giống thường chọn ngọn chồi, chồi bên.
Khử trùng vật liệu nhân giống. Có thể trồng giữ vật liệu ni cấy trong nhà lưới
để giảm tỷ lệ nhiễm vi sinh vật.
Bước 2: Nhân chồi
Có 3 cách:
- Tạo chồi bất định: Từ các bộ phận rễ, lá, đoạn thân.
- Nhân chồi bên: Cấy đỉnh mầm nách lá trong mơi trường cytokinin thích
hợp, đỉnh chồi sẽ phát triển thành chồi, sau đó cắt nhỏ đỉnh chồi thành nhiều miếng
để nhân lên.
- Nhân chồi qua giai đoạn mô sẹo.
Bước 3: Tạo rễ từ chồi
Khi chồi đạt chiều cao khoảng 2 cm thì chuyển sang môi trường tạo rễ (thường chứa
auxin).
Bước 4: Chuyển cây ra đất
Hồn chỉnh cây con cho thích nghi trên điều kiện trồng trên hỗn hợp đất trong
nhà kính để sau đó chuyển ra đồng ruộng.

2.2.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhân giống in vitro
 Mẫu cấy
Mẫu thường sử dụng là các mô non như chồi đỉnh, chồi nách hay chồi bất định
sẽ tái sinh tốt hơn mô già của cùng một cây. Chồi hoa non hay cụm hoa non cũng
13


thường có khả năng tái sinh rất tốt.
Mẫu cấy thích hợp cho ni cấy in vitro phải có tỉ lệ lớn mơ phân sinh hiện diện
hay những tế bào có khả năng biểu hiện tính tồn thể.
 Mơi trường ni cấy
Lựa chọn mơi trường ni cấy thích hợp trong ni cấy mơ là rất cần thiết. Vì
mỗi loại cây trồng khác nhau, bộ phận nuôi cấy khác nhau, đều yêu cầu một hàm
lượng dinh dưỡng khác nhau. Mặt khác, môi trường cịn thay đổi tùy thuộc sự phân
hóa của mơ cấy, tùy theo trường hợp duy trì mơ ở trạng thái mô sẹo, tạo rễ, tạo mầm
hay tái sinh cây hồn chỉnh.
Việc lựa chọn mơi trường cần dựa vào các tài liệu đã cho cùng đối tượng nuôi
cấy hoặc thăm dị qua một số mơi trường đã cho để xác định mơi trường thích hợp cho
mẫu ni cấy.
Các mơi trường đều được thành lập từ một số thành phần chính với nguyên tắc
có sự cân bằng các yếu tố trong mơi truờng.
Các thành phần chính trong mơi trường:
- Đường làm nguồn cacbon.
- Các muối khoáng đa lượng.
- Các muối khoáng vi lượng.
- Các vitamin.
- Các chất sinh trưởng.
Ngoài ra các tác giả còn thêm một số chất hữu cơ: Nước dừa, dịch chiết nấm men.
2.2.8 Điều kiện nuôi cấy
 Ánh sáng

Ánh sáng đóng vai trị quan trọng trong phản ứng tạo hình cây in-vitro. Trong
giai đoạn một và hai của q trình nhân giống in-vitro, việc ni cấy tốt nhất là ở 1000
lux. Khi cường độ ánh sáng tăng lên 3000 - 10.000 lux rất thuận lợi cho giai đoạn
chuẩn bị cây in-vitro trước khi đem trồng. (Dương Công Kiên, 2002).
 Nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng rõ đến sự tạo hình của cây ni cấy. Mỗi loại cây trồng có
nhiệt độ tối ưu cho sự tạo hình, hầu hết thích hợp ở nhiệt độ 22 – 25 0C khi nuôi cấy.
14


(Dương Công Kiên, 2002).
2.2.9 Những tồn tại thƣờng gặp trong nhân giống in vitro
Theo Dương Công Kiên (2002), trong nuôi cấy mơ tồn tại những vấn đề sau:
 Tính bất định về mặt di truyền
Mặc dù kỹ thuật nhân giống vơ tính đã được sử dụng nhằm mục đích tạo ra
quần thể cây trồng đồng nhất với số lượng lớn, nhưng phương pháp này cũng tạo ra
biến dị soma qua nuôi cấy mô sẹo và nuôi cấy tế bào đơn. Những biến dị này được
nghiên cứu và vận dụng vào cải thiện đời sống cây trồng (Evans và Sharp, 1986, 1988;
Larkin, 1987). Tần số biến dị thì hồn tồn khác nhau và không lặp lại (Creissen và
Karp, 1985; Fish và Karp, 1986). Nuôi cấy mô sẹo và tế bào đơn có biến dị nhiều hơn
ni cấy chồi đỉnh.
Ngun gây ra biến dị tế bào soma là:
- Kiểu di truyền: Tần số biến dị khác nhau do kiểu di truyền của các loại cây
khác nhau.
- Thể bội: Cây đa bội thể biến dị nhiều hơn cây nhị bội thể.
- Số lần cấy truyền: Số lần cấy truyền càng nhiều cho tần số biến dị càng cao.
Biến dị nhiễm thể nhiều, khi nuôi cấy kéo dài (Amstrong và Phillips, 1988). Số lần cấy
truyền ít, thời gian giữa hai lần cấy truyền ngắn làm giảm sự biến dị.
 Sự nhiễm mẫu
Mẫu nhiễm virus: Nên sử dụng mẫu nuôi cấy là mô phân sinh đỉnh thì có thể

loại bỏ được virus
Mẫu nhiễm khuẩn: Có thể sử dụng kháng sinh như: Penicillin, Ampicillin,
Kanamycin, Amphotericin. Nồng độ sử dụng từ 5 – 100g/l tùy vật liệu nuôi cấy.
Mẫu nhiễm nấm: Không giữ mẫu được do bào tử phát tán nhanh.
 Sự hóa nâu
Hiện tượng hố nâu hay hố đen xuất hiện do mẫu ni cấy có chứa nhiều chất
tannin hay hydroxyphenol có nhiều trong mơ già hơn mơ non. Than hoạt tính được
đưa vào mơi trường để hấp thu hợp chất phenol nhằm ngăn chặn quá trình hố nâu hay
đen hoặc dùng Polyvinylpyrolidone (PVP), một chất thuộc loại polyamide. Một số
phương pháp khác có thể làm giảm sự hoá nâu được các nhà khoa học đồng ý như:
15


×