Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN MÔN ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.16 KB, 7 trang )

1 Khái niệm văn hiến dùng để chỉ:
A . Giá trị văn hóa vật chất.
B . Các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể.
C . Giá trị văn hóa vật chất và tinh thần.
D Giá trị văn hóa tinh thần.

V

2 "Lối sống mà một công xã hay bộ lạc tuân thủ được gọi là văn hoá" thuộc cách định nghĩa:
A Cấu trúc.
B . Liệt kê.
C . Nguồn gốc.
D Chuẩn mực.

V

3“Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo
đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và
phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn hoá” là định nghĩa của:
A . UNESCO.
B . Hồ Chí Minh.

V

C . Phan Ngọc.
D Đào Duy Anh

4 Định nghĩa: “Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát và sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá
nhân và các cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỷ, nó đã
cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc khẳng định
bản sắc riêng của mình” là của:


A . E.B.Tylor.
B . L.A.White.
C . L.A.White.
D UNESCO.

V

5 "Văn hoá như là hành vi ứng xử có được mà mỗi thế hệ người cần phải nắm lại từ đầu" thuộc cách định nghĩa:
A. Chuẩn mực
B. Tâm lý học.

V

C . Cấu trúc.
D . Nguồn gốc.

6 Luận điểm “Văn hóa Việt Nam là sự thống nhất trong đa dạng” được rút ra từ công cụ nghiên cứu:
A. Tọa độ văn hóa.


B. Nhân học – văn hóa

V

C. Giao lưu – tiếp biến văn hóa.
D. Địa - văn hóa.

7 Công cụ không được sử dụng để nghiên cứu Đại cương văn hóa Việt Nam là?
A. Giao lưu – tiếp biến văn hóa.
B. Nhân học – văn hóa.

C. Tôn giáo.

V

D. Địa - văn hóa.

8 “Văn hoá là tổ hợp những phương thức hoạt động và niềm tin tạo thành trụ cột của cuộc sống chúng ta được kế
thừa về mặt xã hội” thuộc cách định nghĩa:
A. Liệt kê.
B. Tâm lý học.
C. Cấu trúc.
D Lịch sử.

V

9 Khái niệm văn vật dùng để chỉ:
A. Giá trị văn hóa vật chất và tinh thần.
B. Các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể.
C. Giá trị văn hóa vật chất.

V

D. Giá trị văn hóa tinh thần

10- “Càng gần trung tâm, ảnh hưởng của văn hóa gốc càng sâu đậm, càng xa trung tâm, ảnh hưởng của văn hóa
gốc càng phai nhạt” là luận điểm được rút ra từ công cụ nghiên cứu:
A. Nhân học – văn hóa.
B. Tọa độ văn hóa.
C. Giao lưu – tiếp biến văn hóa.


V

D. Địa - văn hóa.

11 Đặc điểm văn hóa “Tôn sùng phụ nữ và sự phồn thực” được rút ra từ công cụ nghiên cứu:
A Nhân học văn hóa.
B. Địa văn hóa.

V

C. Tôn giáo.
D. Giao lưu – tiếp biến văn hóa.

12 Để xác định đối tượng nghiên cứu của Đại cương văn hóa Việt Nam, các nhà văn hóa học sử dụng phương pháp:


A. Lịch sử.
B. Qui nạp và diễn dịch.
C. Logic kết hợp với lịch sử.

V

D. Logic.

13 Tính dung chấp của văn hóa Việt Nam được xác định bằng công cụ nghiên cứu:
A Nhân học văn hóa.
B. Địa – văn hóa.
C. Giao lưu – tiếp biến văn hóa
D. Cả ba phương án đều đúng.


V

14 Phạm vi nghiên cứu Đại cương văn hóa Việt Nam là văn hóa của:
A. Cộng đồng người sống trong lãnh thổ của nước CHXHCN Việt Nam.

V

B. Cộng đồng người Việt trong khu vực Đông Nam Á.
C Cộng đồng người Việt trong khu vực châu Á.
D. Cộng đồng người Việt sinh sống trên thế giới.

15 Địa văn hóa là công cụ nghiên cứu văn hóa bằng:

A Cả ba phương án đều đúng
B. Không gian.
C Thời gian.
D. Hoàn cảnh địa lý.

V

16 Đối tượng nghiên cứu Đại cương văn hóa Việt Nam là?

A. Các yếu tố văn hóa mang tính khu vực.
B. Các yếu tố văn hóa mang tính nhân loại
C. Các yếu tố văn hóa của Việt Nam.
D. Các yếu tố tạo thành bản sắc văn hóa Việt Nam.
17 Bản sắc văn hóa là khái niệm dùng để chỉ:

A. Mọi yếu tố văn hóa.
B. Văn hóa của một tộc người.

C. Văn hóa của một cộng đồng.

V


D. Các yếu tố văn hóa phân biệt chủ thể văn hóa ở các cấp độ khác nhau. V
18Công cụ nghiên cứu được sử dụng phổ biến để nghiên cứu văn hóa dân gian và văn hóa tộc người là?
A. Giá trị văn hóa vật chất và tinh thần.
B. Giá trị văn hóa tinh thần.
C. Các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể.
D. Địa – văn hóa.

V

19 Luận điểm “ Những cộng đồng sống trong cùng một khu vực lãnh thổ sẽ có những sinh hoạt văn hóa giống nhau”
được rút ra từ công cụ nghiên cứu:
A. Địa - văn hóa.

V

B. Nhân học – văn hóa.
C. Giao lưu – tiếp biến văn hóa.
D Tọa độ văn hóa.

19 “Chúng tôi gọi tất cả những gì phân biệt giữa con người với động vật là văn hóa” thuộc cách định nghĩa:
A Lịch sử
B. Chuẩn mực.
C. Nguồn gốc

V


D Tâm lý học

20 Lối sống mà một công xã hay bộ lạc tuân thủ được gọi là văn hoá" thuộc cách định nghĩa:
A Cấu trúc.

X

B Chuẩn mực.
C. Nguồn gốc.
D. Liệt kê.

1 Theo triết lý Âm dương, khí âm và khí dương chính là?
A. Nam và nữ.

X

B. Yếu tố vật chất.
C. Yếu tố tinh thần.
D. Vật chất và ý thức.

2 Tín ngưỡng phổ biến nhất ở Việt Nam là?
A Thờ Thổ công.
B. Thờ Tổ tiên.
C. Phồn thực.

V


D. Thờ Thành Hoàng.


3 Trong thuyết Ngũ hành, con người thuộc về hành:
A Hỏa.
B. Mộc.

X

C Thổ.
D. Kim.

4 Trong thuyết Ngũ hành, vị cay thuộc về hành:
A Thủy.
B. Mộc.
C. Kim.
D Hỏa.

X

5Nhạc cụ biểu hiện tính tổng hợp trong nghệ thuật thanh sắc của người Việt Nam là?
A Đàn pianô.
B. Đàn tranh.
C. Đàn bầu.

X

D Đàn Viôlông.

6Tam giáo đồng nguyên ở Việt Nam là?
A Nho – Đạo – Phật.


V

B. Nho – Phật – Pháp.
C. Đạo – Phật – Pháp.
D. Nho – Đạo – Pháp.

7 Đặc điểm phân biệt nghệ thuật hình khối của văn hóa Việt Nam với văn hóa phương Tây là ?
A Tính linh hoạt.
B Tính tổng hợp.
C Tính biểu trưng.
D Tính biểu cảm

X

8Văn miếu là nơi thờ:
A. Ông tổ của nghề buôn bán.
B. Ông tổ của nghề y.
C. Ông tổ của nghề dạy học.

V

D. Ông tổ của nghệ thuật.

9Phật giáo được đưa lên làm quốc giáo ở Việt Nam trong thời kỳ:


A Nguyễn.
B. Hậu Lê.
C. Lý – Trần.


V

D. Đinh – Lê.

10 An nam tứ đại khí là 4 di sản của văn hóa:
A. Nho giáo.

X

B. Thiên chúa giáo.
C. Phật giáo.
D. Đạo giáo.

X

11 Lịch Âm dương mà người Việt Nam sử dụng được xây dựng:
A. Theo chu kỳ của vòng quay mặt trăng.
B. Theo độ dài của ngũ hành.
C Theo chu kỳ của vòng quay mặt trời.
D. Cả ba phương án đều đúng.

V

12 Trong thuyết Ngũ hành, màu trắng thuộc về hành:
A. Thủy.
B. Kim.

V

C Hỏa.

D Mộc.

13

Trong lịch sử Việt Nam, tôn giáo từng gắn với chủ nghĩa yêu nước là?

A Phật giáo.

V

B. Đạo giáo.
C Thiên Chúa giáo.
D. Bà la môn giáo.

14 Trong thuyết Ngũ hành, phương Bắc thuộc hành:
A. Thổ.
B. Hỏa.
C. Thủy.

V

D Kim.

15 Chùa ở Việt Nam là nơi thờ:
A Các vị thần.
B. Phật.

V



C Cả ba phương án đều đúng.
D Các vị anh hùng có công với nước.



×